12 tháng 1 2015

Phép màu đã hết, cái máng lợn sứt mẻ lại lù lù hiện ra trước mặt II

Có một Grudia 'tội nghiệp'...

CM màu ở Grudia đã trải qua 2 đời chính phủ. Nếu như thời Saakashvilli bị cho là tham nhũng và tàn bạo (khủng bố đối thủ chính trị) thì chính phủ hiện thời cũng đạt được một số 'giá trị'.

Tuy nhiên, đó chẳng phải là sản phẩm 'xịn'. Ví dụ, GDP của Grudia có tăng trưởng, nhưng 'thu nhập quốc gia' lại tính cả các khoản viện trợ từ nước ngoài - thực tế là các khoản vay sau này phải trả.

Grudia nay như 'một khẩu súng đẹp nhưng không có đạn'. Nền sản xuất nghèo nàn, không tạo ra các sản phẩm đáp ứng 'tiêu chuẩn châu Âu' nhưng chẳng có ai hỗ trợ để phát triển.

Thế nên, lại phải tính tới phương án 'làm ăn với Nga'. Các nỗ lực ban đầu được thực hiện, nhưng nay lại chịu cảnh 'ruồi muỗi chết' do xung đột Nga- phương Tây.

12.01.2015 Author: Henry Kamens


“Poor Georgia”: Currency Wars and Intended Consequences


L9943534522In any war, be it military or economic, there are casualties. If your currency is pegged to the dollar at the present time you are kind of in luck. If not, even if you’re not “the enemy”, you are going to fall victim to the Law of Unintended Consequences.
When the present Georgian government took power in 2012 it promised to do away with the corrupt and brutal practices of the Mikheil Saakashvili era. One of these was blatant budget fixing and cooking the books. According to the figures, Georgia experienced significant GDP growth during some of this period. However, most of this income was not “product” as it is usually understood. It was overseas aid, mostly from the US and its allies, which had to be paid back but was expressed in the figures as earned income, which the country could do what it liked with. Much too were proceeds from various illicit activities. The money was laundered via Georgia under various innovative schemes.
Now Georgia’s public accounting practices are more transparent and like what you should expect in the West. That is why, if you go on official figures alone, Georgia has stagnated and even gone backwards since the overthrow of Saakashvili. As Paul McCartney said when he admitted drug abuse at the height of his fame, the truth is sometimes painful. But now it is also masking a deeper truth which its staunchest friends can no longer ignore.
Many people are going out of their way to say that the current problems in a country which has suffered more than enough are “nothing to do with Georgia’s economy failing”. They are right to say that, but wrong not to say why. What no one wants to say is that the real reason for its problems is that America’s friends are suffering because the US is conducting an economic war against Russia. They won’t say it because they know just how many people, in every corner of the globe, are now saying: with friends like the US, who needs enemies?
Fall guys with no further to fall
Georgia doesn’t have much of an economy of its own. It was left a significant industrial heritage by the Soviet Union, but first president Zviad Gamsakhurdia made the mistake of trying to use that to help the country.
Though virulently anti-Communist ideologically, he recognised that Georgia, like Bulgaria, was actually profiting from state capitalism. He wasn’t prepared to destroy the country for the sake of economic theory even though he was a great admirer of the Western free market. The West however wanted to collapse this industrial base for political reasons, and that is one of the reasons Gamsakhurdia wasn’t allowed to stay very long.
Since then the country’s priorities have been somewhat different. Governments who had no right to be there have sought to stay in power for ever and remove opposition. As the history of every civil war and change of regime shows, independent means produce independent thought. If the price of keeping the population under control is a failed state of mass unemployment and post-industrial deprivation than that is a price successive governments have been prepared to pay.
Consequently European Georgia has the worst kind of third world economy. It depends heavily on remittances from economic migrants to other countries. They are the very ones who can’t support their families any other way. A disturbing number of Georgian families consist of a father living and working for years on end in one foreign country, a mother doing the same in a different country and children shuttled around between aunts and grandparents, living largely if not entirely on the money the absent parents send home. How this constitutes “independence” is a matter for philological debate.
Given the long history of ties between the two nations, it is obvious that a great many of these economic exiles live in Russia. Consequently, any action which hurts the Russian economy hurts the Georgian people. It may not have a great effect on Georgia’s actual businesses, nor on its government. It is the ordinary people who suffer from such actions, and when they are committed by their friends rather than their enemies they have nowhere else to turn.
Of course, the West doesn’t see it this way. As it always considers itself morally superior, regardless of what it actually does, it assumes that everyone will just take the pain and carry on supporting it as before. After all, no one wants to go back to the Soviet Union.
Yet it is leaving the victims of its latest currency war nowhere to go but in the one direction they do not want. The fewer the other ways they can prosper, the more they will be forced to go back to Russia, and blame the US for creating this situation.
All guns blazing but no bullets
There is another thing the US and its apologists won’t say. It can’t stop this paper war with Russia because the US National Debt Clock has just ticked above 18 trillion dollars. No amount of massaging or quantitative easing is going to do any good now – the US has passed the point of no return economically.
So it has two options: it can watch itself slowly collapse under its own weight or use the one economic weapon it still has – political leverage. The US has bought itself plenty of compliant states over the years, and destroyed many of its opponents, through financial manipulations which contradict its free market principles and are linked with political agendas. The US economy is still doing something if it can bring governments down, and Russia, as the traditional enemy, would be the biggest head of all to have on the wall.
The rouble has now gone into freefall because US sanctions and speculations have determined that it should. Given the size and importance of Russia’s energy industry, this should not happen. Russia could easily use energy to hold the rest of the world to ransom, bankrupt its neighbours and force complete economic dependence. It was accused of doing that in Ukraine, though those accusations strangely vanished when Viktor Yanukovych voluntarily asked Russia for help after the gas crisis had been settled rather than automatically running to the EU alone.
The US is making every effort to do to Russia exactly what it always accuses Russia of doing to its neighbours. The end game is also the same – it seeks to remove the Russian government through Ukraine-style protests and install a more compliant one. As in Iran in the 1950s, this will result in it gaining control of these strategic energy interests, which are now run by monopolies controlled by the Russian state. This will give the US a chance of restoring its economic fortunes, despite how much it has mismanaged its own vast resources up till now.
The price of long memories
The Georgian lari is now at its lowest rate against the dollar in a decade and panic has recently hit the population of massive swings in exchange rates. That is, since the lari was introduced after the failure of the Shevardnadze-era currency, coupon, which had the credibility of the Zimbabwean dollar.
The Armenian dram is at its lowest level against the dollar since 2006. That is probably less of a concern to the West, given the effective blockade against Armenia itself over Karabakh, but demonstrates that the more your economy is tied in with that of Russia, Armenia’s only economic supporter, the more you are suffering as a result of the latest US actions.
Kazakhstan was forced to devalue the tenge earlier this year when the rouble first started falling. Kazakhstan is no longer a poor country, having handled its energy resources well and taken over pipelines and ports with Western assistance. Indeed, Kazakhstan is an example of what the US would like to see everywhere – make a country rich enough with bribery disguised as assistance and the people will turn a blind eye to any and all abuses. But still the attack on Russia has hurt its own economy with the US being unable to make up any shortfall.
The obvious answer, for all these countries, would be to reduce their ties with Russia and draw further towards the West. Georgia has been begging to do just this since before it invented the lari. It has repeatedly sought to join the EU and NATO but progress has been painfully slow. If Georgians had visa-free travel and right to work in the EU a lot of Georgians now in Russia would be working there and sending Western currency home, but these things are being denied by the West, not Russia or Georgia itself.
Georgia has also only recently regained the Russian market, closed off by an effective embargo over food safety and political concerns. Now the more it is attacking it through Russia, the more dependent it is making it on the relief it is still getting from the renewed economic relationship with Russia. Georgia only wanted this market back as a member of the WTO, despite political distaste for it, because the West did not replace it. Given the choice, it would be as independent of Russia as possible, but the West doesn’t really want to help it achieve that.
But haven’t we heard this somewhere before?
All kinds of goodies
Last year the West offered Viktor Yanukovych, the man it displaced once, all kinds of goodies to help Ukraine. These were not enough, however, to replace what it would lose from Russia, and other sources, if it accepted this assistance and this assistance alone.
Several countries have found themselves in similar positions – for example, when a country joins the EU this affects all its existing trade relations, and therefore the accession agreement has to compensate both the acceding country and its existing partners for any losses. So the West knows what it has to offer, in any given case. It got the offer wrong in Ukraine, so Yanukovych asked Russia to help his country too. We all know what happened as a result.
It appears the US and EU can no longer offer their friends the rewards they used to. Small countries are shopping around for the best deals, and are prepared to cede some influence to their partners in exchange for economic benefits, as all countries have always been obliged to do. So the West is acting like a jealous lover. If it can’t have these countries for itself, no one can.
No longer able to bribe and persuade, the West is engaging in economic terrorism against both Russia and its own friends in order to force them into unconditional obedience to the West. The trouble is, in order to protect themselves, these very same countries, will have to do the opposite of what the West wants, as the West is not offering a practical economic alternative. The West has brought this upon itself by not opening its doors before for economic reasons. Now it needs to do so to save itself, it is too late.
Germans and those who designed the Marshall Plan know what happened when the National currency collapsed in 1923. People lost faith in all state institutions, and this led to Hitler. After all America’s bragging about its belated role in World War Two, how many Hitlers does the US now want? Perhaps we need another Bretton Wood meeting to deal with the externalities of US foreign policy. It is apparent that the US and its economic allies are playing havoc with not only their own economies but the International Monetary System as a whole.
Henry Kamens, columnist, expert on Central Asia and Caucasus, exclusively for the online magazine “New Eastern Outlook”.

First appeared: http://journal-neo.org/2015/01/12/poor-georgia-currency-wars-and-intended-consequences/

04 tháng 1 2015

Bóng ma Việt Nam

Xin giới thiệu với bạn đọc blog bản dịch bài viết "The Ghost of Vietnam" của tác giả Danny Schechter về sự ám ảnh của người Mỹ với cuộc chiến Việt Nam. Bài viết được đăng trên tạp chí Coldtype số 92 tháng 1 năm 2015.

Bóng ma Việt Nam



Đã gần 40 năm kể từ sự kiện mà truyền thông Hoa Kỳ gọi là “Sự sụp đổ của Sài Gòn” và người Việt Nam coi là “Giải Phóng”. Tôi thấy điều đó giống như là “Sự sụp đổ của Washington”.

Những bóng ma Việt Nam đang quay trở lại, nhờ vào hai nhà làm phim với những chuỗi cảnh phim rất khác nhau. Đầu tiên là của Tiana về nguồn gốc của miền Nam Việt Nam, và thứ hai là Rory Kennedy, con gái út của Bobby Kennedy.

Tiana đang hoàn thành một bộ phim có tên là “Vị tướng và tôi”, về những cuộc đối thoại không được chờ đợi (của một người thuộc về một gia đình chống cộng cuồng tín) với vị tướng huyền thoại Bắc Việt Nam, tướng Giáp, hay còn gọi là “Napoleon Đỏ”, người sở hữu học thuyết quân sự đánh bại cả quân đội Pháp lẫn người Mỹ.

Giáp tạo dựng quân đội Việt Nam theo yêu cầu của Hồ Chí Minh, và không được đào tạo để trở thành một thiên tài quân sự. Tiana cũng có hai “thiên tài” tự phong khác của Hoa Kỳ trong bộ phim của bà: vai phụ lâm ly của tướng William Westmoreland và Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Robert MacNamara, người mà bà không thể che giấu sự khinh thường.

Sự thổi phồng quá mức của Kennedy về “Những ngày cuối cùng của Việt Nam” mô tả cuộc sơ tán khẩn cấp binh lính Hoa Kỳ cũng như nhiều người Việt Nam phục vụ trong quân ngũ của họ và cuộc chiến đẫm máu hầu như đã thất bại ngay từ những ngày đầu. Thay vì tìm ra lý do cho thất bại, với sự hỗ trợ của HBO và chương trình Trải Nghiệm Hoa Kỳ dài tập của PBS, bà ta đã tìm cách giới thiệu một bức tranh anh hùng về những người Mỹ trong những ngày cuối cùng của họ ở Sài Gòn, đối phó với một đại sứ điên khùng và trong một số trường hợp nổi loạn chống lại chính sách của Hoa Kỳ.

Hai bộ phim này, cũng giống như tất cả các bộ phim trong những năm sau này, phản ánh sự chia rẽ về văn hóa và chính trị của thời đại. Một bộ phim, tác động của nó là hợp lý hóa cuộc chiến, mô tả quân đội Hoa Kỳ như là động lòng trắc ẩn, trong khi bộ phim kia, lần đầu tiên đưa ra một góc nhìn mà người Mỹ chưa từng biết tới.

Ngay cả khi ông chú JFK của bà không mở rộng cuộc chiến tranh, bất chấp những hoài nghi lặp đi lặp lại về ông ấy, một thành viên của gia đình Kennedy vẫn được đối xử như là một biểu tượng văn hóa trong một nền văn hóa không thể nhớ nổi chi tiết của những gì xảy ra ngày hôm qua chứ đừng nói đến 40 năm trước. Tác phẩm của Rory đã được hoan nghênh; tác phẩm của Tinana vẫn chưa được xem. Bà gọi sự lãng quên có chủ ý này là “Chứng cuồng Việt Nam”

Gerald Perry viết trên tờ Arts Fuse: “Những bài phê bình sướt mướt về “Những ngày cuối cùng ở Việt Nam” (đánh giá chấp nhận với 94% Cà chua thối) cũng phi thường tương tự. Họ hoan nghênh nhà làm phim Rory Kennedy về việc tư liệu hóa một khoảnh khắc bị lãng quên trong lịch sử Hoa Kỳ, những ngày hỗn loạn vào năm 1975 khi Hoa Kỳ tháo chạy khỏi Sài Gòn và quân đội Bắc Việt Nam tiến thẳng vào Nam Việt Nam. Những phê bình đó được tuôn trào với niềm kiêu hãnh về việc câu chuyện của Kennedy cho thấy sự dũng cảm và cao quý của binh lính Mỹ cũng như một số ít nhà ngoại giao đối lập Mỹ đã giúp sơ tán nhiều người Nam Việt Nam – bằng thuyền, máy bay và trực thăng – những người được cho là sẽ bị Cộng Sản Bắc Việt Nam nô dịch hay sát hại.

Điều mà khó có ai có thể quan sát là Kennedy, con gái của người thuộc phe bồ câu Robert Kennedy, lại đang phất lên ngọn cờ tẩy xóa cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Người miền Bắc Việt Nam được mô tả, không có ngoại lệ, giống như những chiến binh ISIS, sát hại tất cả những người đối lập trên con đường từ Hà Nội đến Sài Gòn.

Sau khi tiến vào Sài Gòn, họ thủ tiêu những người chống đối hoặc đưa kẻ thù tới các trại cải tạo. Người miền Nam Việt Nam? Điều này làm tôi ngạc nhiên: không có bất cứ đề cập nào về sự tham nhũng chồng chất trong các tài liệu của các chính quyền tay sai khác nhau, quân đội Nam Việt Nam là công cụ cưỡng bức với tra tấn và giết chóc. Các cựu binh miền Nam Việt Nam, trong đó có các sĩ quan cấp cao, khi trả lời phỏng vấn đều được phép kể câu chuyện được đánh bóng của họ. Không có bất cứ ai vấy máu.

“Điều này không làm tôi ngạc nhiên. Vào năm 1976, lễ kỷ niệm cách mạng Hoa Kỳ, tôi xuất bản một cuốn sách nhỏ trình bày quan điểm về các chiến lược gia quân sự hàng đầu của Việt Nam, trong đó có Võ Nguyên Giáp, có tên là “Cách mà chúng ta thắng cuộc chiến.” Chắc chắn là câu chuyện đó đáng chú ý về mặt lịch sử hơn việc chúng ta cắt đuôi và bỏ chạy. Tôi viết sau đó: “Báo chí Hoa Kỳ không bao giờ giúp gì nhiều cho những nỗ lực tìm ra những người Việt Nam nổi bật, những người được hoạch định tổ chức, chiến đấu, và đánh bại các chính quyền kế tiếp nhau được Hoa Kỳ ủng hộ. Khi truyền thông Hoa Kỳ thừa nhận sự tồn tại của phe khác, họ làm việc đó với sự khinh bỉ, xuyên tạc sự thật và bôi nhọ … Hoa Kỳ không bao giờ thừa nhận sự thật là họ bảo vệ cho một chính quyền không được ủng hộ và định nghiền nát một chính quyền được ủng hộ.”

Một nhóm phê bình phim ở Los Angeles sau đó đã viết cho PBS: “Rory Kennedy thiên lệch quá mức, ngoài bối cảnh, sự tuyên truyền đầy hồ nghi “Những ngày cuối cùng ở Việt Nam” hiện được phát hành kiểu sân khấu kịch, một sản phẩm của chương trình nhiều tập của PBS, Một Trải Nghiệm Mỹ. Chúng ta kinh hoàng bởi bản chất một chiều cực đoan trong lịch sử được viết lại của Kennedy, chỉ phản ánh quan điểm của chính quyền Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa trong câu chuyện, và không bao giờ đưa ra quan điểm của hàng triệu người Mỹ phản đối chiến tranh cũng như của những người chiến đấu cho Mặt Trân Dân Tộc Giải Phóng và Bắc Việt Nam.” Quá nhiều cho “sự cân bằng!”

Sự phản đối hoàn toàn là số không. Truyền hình công cộng rút lui với những bức thư ngớ ngẩn và trả lời sự chỉ trích đối với chương trình bằng cách nói rằng chương trình đó trích dẫn tất cả các chương trình họ làm, có tuổi đời nhiều thập kỷ, đồng thời công bố một chuỗi chương trình nhiều triệu dollar do Ken Burns làm. Đặc trưng! Họ lảng tránh những chi tiết như sau:

• Rory trập trung vào câu chuyện về những nỗ lực cứu sống các sĩ quan đồng minh và gia đình họ ở Sài Gòn (“Arvin”) mà quân đội nổi tiếng về sự tham nhũng và tàn bạo của họ.

• Bộ phim trình bày các hành động tàn bạo của những người Cộng Sản như “Thảm sát ở Huế”, một sự kiện đã được học giả người Mỹ về Việt Nam Gareth Porter điều tra và phát hiện là sự bịa đặt.

• Bộ phim trình bày các sự vi phạm Hiệp Định Hòa Bình Pari của miền Bắc mà không đề cập tới rất nhiều vi phạm nghiêm trọng và dấu diếm của quân đội miền Nam Việt Nam được Hoa Kỳ hậu thuẫn.

• Bộ phim trình bày sự điên khùng và cuồng dại của đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin như thể ông ta là một ngoại lệ trong lịch sử của các quan chức Mỹ trước đây, người mở rộng cuộc chiến với thiệt hại nhân mạng lớn. Bộ phim không đưa ra bối cảnh hay cơ sở.

• Bộ phim ngụ ý rằng tất cả những người của Sài Gòn sẽ bị xẻ thịt hay cầm tù; đó không phải là sự thật.

• Bộ phim mô tả những con thuyền trốn chạy tới đảo Côn Sơn mà không đề cập rằng trên hòn đảo ngoài khơi đó Sài Gòn đã thiết lập các nhà tù tàn bạo giống như Guantanamo ngày nay, với “các chuồng cọp”, để giam giữ những người Việt Nam chống lại chính quyền quân sự, để giết hại và tra tấn.

• Perry hỏi: “Tiếng nói phản chiến của những người từng là bính lính Hoa Kỳ ở Việt Nam và trở nên thất vọng bởi những điều khủng khiếp mà chúng ta đã làm ở đâu trong bộ phim tài liệu này? Ai trong bộ phim nói về các vụ ném bom ngẫu nhiên miền Bắc Việt Nam của chúng ta? Hay vụ thảm sát ở Mỹ Lai? Và về CIA, sự tra tấn tàn ác đối với người Bắc Việt dưới thời giám đốc CIA William Colby được đề cập ở đâu?

Như với Kissinger, thực sự bực mình đến phát điên khi xem những hùng biện cho bản thân của ông ta hoàn thành mà không hề vấp phải trở ngại nào. Anh ở đâu, Errol Morris, khi được cần đến? Trái lại, tội phạm chiến tranh số một thế giới tại trên một phạm vi lớn (Việt Nam, Campuchia, Lào, Chile, vân vân) được chào đón và là khách danh dự của bộ phim tài liệu được chương trình Trải Nghiệm Hoa Kỳ của PBS đặt hàng.

Và mọi thứ tiếp tục, tiếp tục.

Đã 40 năm. Chúng ta học được điều gì? Chính quyền Obama, được trợ giúp bởi Bộ Ngoại Giao, một diễn giả nói tiếng Việt không hơn, có tên là John Kery, một lãnh đạo của tổ chức Cựu Binh Việt Nam Chống Chiến Tranh, đã biến thành người biện minh cho vai trò của Hoa Kỳ trong chiến tranh, và người bán vũ khí cho Việt Nam, xứ sở hiện nay đang sợ Trung Quốc hơn Hoa Kỳ.

Chúng ta nên nghe tiếng nói của ai? Rory Kennedy với bộ phim tài liệu lịch sử trơn tru được tài trợ lớn hay Tiana, người đang nỗ lực để đưa tiếng nói của người Việt Nam và một lịch sử bị cố ý chôn vùi đến với cuộc sống.

Danny Schechter reported in North and South Vietnam in 1974, and returned in 1997. He has written widely on the issues of the war. He edits Mediachannel.org and blogs at Newsdissector.net. Comments to Dissector@mediachannel.org


01 tháng 1 2015

Việt Nam - Binh lính Việt trong WWI

Эк их занесло... - Eck đã mang lại cho họ ...

Вьетнамские солдаты на Салоникском фронте; 1916-й год - Binh lính Việt trên mặt trận Salonika; Năm 1916
0
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG][

25 tháng 12 2014

Romania, 1989

CHUYỆN GÌ ĐÃ XẨY RA NĂM ĐÓ?
Tháng 12-1989. Chỉ trong vòng mươi ngày, thể chế của Nicolae Ceauşescu đã bị lật đổ với cái chết thảm thương và đến giờ vẫn gây nên nhiều tranh cãi của cặp vợ chồng "nhà độc tài".
romanian revolution tour
Cách mạng hay đảo chính, âm mưu của nước ngoài hay ý nguyện của người dân…, đấy là những gì mà sau 25 năm, người Romania vẫn chưa có câu trả lời thống nhất
police 1989 revolution romania
Ngày 16-12-1989, tại Timişoara, đám đông đã ngăn cản việc chính quyền muốn cưỡng bức mục sư Tin lành (gốc Hungary) Tőkés László – người có quan điểm đối lập với chính quyền – phải rời nơi cư ngụ.
palace square 1989 romanian revolution
Trong những ngày sau, chính quyền tìm cách dùng bạo lực để đàn áp các cuộc biểu tình, nhưng vô hiệu: dần dần, cư dân các tỉnh thành trên toàn quốc và cả thủ đô cũng ồ ạt xuống đường.
tanks in front of central academic library
Một cuộc khởi nghĩa, rồi cách mạng (hay đảo chính) đã cuốn đi sự ngự trị trong hơn ba thập niên của “Người chỉ đường” (Conducător) Nicolae Ceauşescu trong vòng chưa đầy 2 tuần lễ.
romanian officer standing in rubble
Câu hỏi được đặt ra: mọi sự đã diễn ra như thế nào? Tại sao Nicolae Ceauşescu thất bại và trong số các lãnh tụ cộng sản khu vực Đông Trung Âu, chỉ mình ông có kết cục bi thảm nhất?

Những gì xảy ra vào tháng 12-1989 và sau đó tại Romania, cho đến nay, vẫn là đề tài cửa miệng và quan trọng của dân xứ này, và thường xuyên được truyền thông đả động tới.
Hầu như những hồi tưởng, phóng sự, những lời phân bua, giảng giải hoặc “phát hiện” động trời về cuộc cách mạng và những hậu quả của nó cũng luôn xuất hiện ở Romania.
Tuy nhiên, cho dù đã có vô số tư liệu, bài viết, hồ sơ… được công bố, những dấu hỏi liên quan tới sự kiện 1989 không giảm, mà chỉ tăng theo thời gian. Những nhận định được đưa ra – thường là mâu thuẫn nhau – chỉ càng khiến hình ảnh tổng thể trở nên nhiễu loạn hơn.
Đồng thời, sự đánh giá quá khứ cũng không đồng nhất: bởi lẽ, đối với một số giai tầng, lãnh tụ Nicolae Ceauşescu và thể chế của ông đồng nghĩa với biểu tượng của khủng bố, áp bức và đói nghèo, nhưng đối với không ít người lại là sự đảm bảo và ổn định tương đối về mặt xã hội.
sb10064809aa-001.jpg Bucharest, người lính cầm súng ở đường phố

Vào ngày 22/7/2010, lần đầu tiên sau 21 năm cái chết của bố mẹ, chồng của người con gái duy nhất của Nicolae Ceausescu đã yêu cầu tiến hành khai quật hai ngôi mộ được cho là của bố mẹ vợ mình trong nghĩa trang Ghencea để xác định ADN. Cô con gái này cũng đã mất cách đó không lâu, nhưng khi sống cô có tâm nguyện phải xác định được nơi an nghỉ chính xác của bố mẹ mình. Cũng từ đây những bí mật về cái chết, các bước lật đổ chính quyền Rumani vào năm 1989 cùng nơi chôn cất cựu chủ tịch nước Nicolae Ceausescu phần nào được hé lộ.
Từ khi bị xử bắn đến nay, cái chết của cựu chủ tịch Ceauşescu và vợ vẫn còn gây nhiều tranh cãi tại Rumani. Đến nay, nhiều tài liệu còn ghi lại rằng, kẻ gây ra cái chết thảm cho hai vợ chồng ông Nicolae Ceausescu không ai khác chính là Bộ trưởng quốc phòng Romania - ông Victor Stănculescu, cũng là người tình cũ của của bà Elena Ceauşescu. Cũng có người cho rằng, kẻ đứng đằng sau châm ngòi cho cuộc đảo chính này lại là Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA).

Thủ tướng Hungary hồi đó Miklós Németh, trong cuộc phỏng vấn với báo Magyar Hírlap ở Budapest, thú nhận rằng, các cơ quan đặc vụ Hungary, ngay trước các sự kiện ở Romania, đã cung cấp vũ khí cho phe đối lập Romania, còn các toán chiến đấu của lực lượng đối lập thì được huấn luyện tại các trại của Hungary, đây là một trong những bí mật được giữ gìn cẩn mật nhất trong gần hai thập niên qua.
Tham gia cùng các chuyên gia Hungary huấn luyện cho những kẻ nổi loạn tương lai Romania còn có các cố vấn Liên Xô từ lữ đoàn đặc nhiệm của Cụm quân phía Nam của Hồng quân. Sự việc không chỉ dừng ở đó. Tình báo Liên Xô và các cơ quan đặc vụ Hungary còn tuyển mộ được nhiều quan chức trong bộ máy đảng và nhà nước Romania. Tổ trưởng tình báo của Tổng cục I, KGB (Ủy ban An ninh Nhà nước) Liên Xô là người trực tiếp làm việc với Iliescu, bạn của Gorbachev, nhà hoạt động đảng khi đó và tổng thống tương lai của Romania.
GRU thì lo phần quân đội Romania. Trong số các điệp viên tuyển được có cả tướng Victor Stănculescu, bộ trưởng quốc phòng Romania tương lai trong chính phủ đầu tiên của Iliescu. Hồi đó, ông ta còn là sủng thần của bà Elena Ceauşescu. Bản thân ông Nicolae Ceauşescu cũng hoàn toàn tin tưởng người tình của vợ mình. Nhưng dẫu sao thì đóng vai trò chủ chốt trong tổ chức các hành động phá hoại ở Romania không phải là KGB hay GRU và tất nhiên cũng không phải các cơ quan đặc vụ Hungary. Vai chính trong âm mưu của các cơ quan đặc vụ thuộc về CIA.
Ngay tại thời điếm đó, chính trưởng phòng Đông Âu của CIA - Milton Borden cũng thừa nhận là “nhìn chung” tất cả những hành động này được điều khiển từ Washington.
soldiers fighting 1989 revolution bucharest
Romania là nước không có quân đội Liên Xô đóng quân, bị cắt đất sau Chiến tranh thế giới thứ hai (vùng Bétxarabia và Bucôvina). Từ năm 1965, Nicolae Ceauşescu là Tổng Thư ký Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania đến năm 1989. Đồng thời ông cũng là Chủ tịch hội đồng nhà nước Chủ tịch Romania từ năm 1974 đến năm 1989. Kể từ sau khi ông Nicolae Ceausescu lên nắm quyền, ông tuyên bố sẽ đưa Romania phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội kiểu khác, tách ra khỏi ảnh hưởng của Moskva và được hầu hết người Romania ủng hộ.
Từ năm 1966, luật của Romania cấm các biện pháp tránh thai và nạo thai. Thay vào đó, mỗi phụ nữ được yêu cầu phải đẻ ít nhất 4-5 con để “tạo sức lao động”. Dân số bùng nổ và quản lý kinh tế yếu kém đẩy Romania vào tình trạng nghèo đói đến mức nhiều gia đình Romania không có khả năng nuôi con, phải gửi con vào trại trẻ mồ côi. Do điều kiện chắm sóc quá tồi và thiếu ăn, nên phần lớn các trẻ em trong các trại mồ côi đó bị ốm yếu bệnh tật cả về thể xác lẫn tinh thần.
romanian revolution
Cũng là ông, nhà lãnh đạo duy nhất trong khối Warsava tuyên bố phản đối hồng quân Liên Xô đưa quân vào Praha năm 1968.
romanian revolution 1989
Việc ông dám công khai đối đầu với Liên Xô đã khiến cho ông thêm được lòng dân hơn. Phương tây và Mỹ còn hài lòng hơn và thưởng cho ông những khoản vay khổng lồ.
Thập niên 197x là thời kỳ kinh tế bùng nổ mạnh tại Romania cho tới thập niên 198x, tất cả đã thay đổi.

Romania, 1975.
Cũng như tình hình ở Liên Xô, từ cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và chính trị ngày càng gay gắt. Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp suy giảm; buôn bán với nước ngoài giảm sút; số tiền nợ nước ngoài tăng lên. Các cuộc đình công của công nhân kéo dài, quần chúng xuống đường biểu tình... Chính phủ nhiều nước Đông Âu đã đàn áp các phong trào quần chúng, không đề ra các cải cách cần thiết và đúng đắn. Tới cuối năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao. Khởi đầu từ Ba Lan (1978), sau đó lan nhanh sang các nước khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do, tiêu biểu là bạo loạn vũ trang ở Romania.
200533949-001.jpg người đàn ông nghỉ ngơi trên ghế với khẩu súng  trong tòa nhà văn phòng

Romania cũng là một trong những nước có khủng hoảng nổ ra sớm nhất. Năm 1979, đã diễn ra cuộc bãi công của 25 nghìn thợ mỏ ở thành phố Jui đòi cải thiện đời sống. Năm 1980 nợ nước ngoài 11 tỉ đô la Mĩ (USD), năm 1989 lên tới 21 tỉ USD. Trong những năm 1980, hàng nghìn trẻ em trong các trại trẻ mồ côi bị nhiễm bệnh SIDA do truyền máu, nhưng hội đồng y tế quốc gia do Elena Ceausescu cầm đầu thì khẳng định là “không thể có bệnh SIDA ở Romania”. Năm 1987, công nhân thành phố Braxốp tiến hành bãi công lớn. Đến tháng 2/1989, sáu người lãnh đạo cũ gửi kháng thư cho Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Romania – Xêauxêxcu. Mọi sự phản kháng đều bị đàn áp.
Cuối năm 1989, Nicolae Ceauşescu và những cận thần gần gũi nhất bắt đầu rơi vào cảnh khó khăn. Xét trên phương diện ngoại giao, vào thập niên 80 thế kỷ trước, Romania đã hoàn toàn bị cách ly với thế giới bên ngoài, cho dù trước đó, trên cương vị người đứng đầu một “thành viên bất trị” của khối XHCN, Nicolae Ceauşescu còn tương đối được ưa chuộng ở Phương Tây.
1989 romanian revolution
Tuy nhiên, với thời gian, những tiếng nói phê phán thể chế Ceauşescu đến từ nước ngoài ngày càng tăng, đặc biệt là khi Liên Xô thực hiện quá trình cải tổ và công khai, Romania đã đánh mất vị thế “đặc quyền” trong con mắt Phương Tây và kèm theo đó, sự ủng hộ của thế giới tư bản cũng ra đi. Trong lúc Gorbachov phát động Perestroika thì riêng ông đã một mình chống lại và từng bước tự cô lập Romania với cả hai khối đông và tây.
Cuối năm 1988, “vấn đề Romania” đã bắt đầu có vị trí quan trọng trong các cuộc hội đàm của Gorbachev, Shevardnadze và Yakovlev với các nước phương Tây. Và vấn đề không phải ở chỗ Ceauşescu bị báo chí Liên Xô gọi là “nhân vật Stalinist” và kẻ thù của cải tổ. Mặc dù tại đại hội Đảng Cộng sản Romania, Ceauşescu quả thực đã tuyên bố: “Thà để sông Danube chảy ngược còn hơn để diễn ra cải tổ ở Romania”.
200533948-001.jpg người đàn ông có vũ trang ở đường phố, nhìn từ ô tô
Đến lúc mô hình CNXH nhà nước bắt đầu rạn nứt tại khu vực Trung Đông Âu, thể chế tân-Stalinist của Ceauşescu không thể tính đến sự cảm thông của Gorbachev (người có tư tưởng cải tổ) và với sự sụp đổ của những đồng minh lớn – các chính khách bảo thủ Tiệp Khắc và Đông Đức - Ceauşescu chỉ còn lại đơn độc một mình. Thậm chí, tháng 11-1989, làn sóng đổi mới cũng bắt đầu thổi vào Romania.
Tuy nhiên, trong cảnh khối XHCN ở Đông Trung Âu đã đồng loạt tan rã, tại Romania dường như mọi sự vẫn yên ổn, cho dù chính sách kinh tế sai lầm của Ban lãnh đạo nước này đã đẩy nền kinh tế và người dân vào cảnh vô cùng tệ hại. Lẽ ra phải cải tổ cơ cấu, thì Ceauşescu vẫn tiếp tục theo con đường công nghiệp hóa cưỡng bức, đồng thời, ông đưa ra biện pháp “chế ngự khủng hoảng” đặc biệt bằng cách đặt mục tiêu trả hết các khoản nợ nước ngoài bằng mọi giá.


Dẫu sao thì vấn đề cũng phải ở sự thù ghét của cá nhân Gorbachev đối với Ceauşescu. Trong nền chính trị lớn không có chỗ cho cảm xúc mà chỉ có lợi ích. Bush cha và Gorbachev khi đó có một điểm đồng - đó là không cho phép Romania trở thành cường quốc hạt nhân. Trước mắt họ vẫn sờ sờ một Trung Quốc bất trị sở hữu vũ khí nguyên tử.

Roman, người từng là sĩ quan trẻ nhất của Cục Tình báo Cụm quân phía Nam của Hồng quân tại Budapest, thủ đô Hungary. Roman được trọng dụng và thăng tiến nhanh nhờ lợi thế rất giỏi ngoại ngữ. Roman nói thạo tiếng Đức và Pháp, còn tiếng Hungary và Romania với anh là tiếng mẹ đẻ giống như tiếng Nga. Bởi lẽ, anh sinh ra và lớn lên ở Mukachevo, Zakarpatie (Liên Xô). Vì thế mà chính Roman cũng chẳng rõ có bao nhiêu máu Hungary và Romania chảy trong huyết quản của mình.
Khác với Hungary, thời đó ở Romania, không có quân đội Liên Xô trú đóng. Do đó, Roman rất khó thu thập tin tức về chương trình hạt nhân của Romania. Anh chỉ còn cách thực hiện những chuyến đi ngắn đến Transylvania (vùng đất từng thuộc Hungary, sát nhập vào Romania năm 1918) để gặp gỡ những người Hungary ở Romania. Tại Timişoara, Romania, tình báo Liên Xô có một lưới điệp viên rộng lớn.
Roman cho biết, Bucharest bắt đầu dự án vũ khí nguyên tử của mình từ cuối năm 1976. Để thực hiện chương trình này, Romania đã thành lập một nhóm nhà vật lý hạt nhân làm việc ở trung tâm bí mật ở thành phố Magurel.
200533938-001.jpg xe tăng trên đường phố

Giống như ở Iran, tất cả đã được thực hiện trong khuôn khổ chương trình năng lượng hạt nhân. Những thành công trong quá trình thực hiện dự án cho phép Ceauşescu chính thức tuyên bố vào tháng 5/1989 rằng, từ góc độ kỹ thuật, Romania đã có khả năng sản xuất vũ khí hạt nhân. Tháng 12/1989, Ceauşescu đã bị lật đổ và xử bắn. Ông đã khoe khoang một cách vô ích. Romania còn cần thêm khoảng 10 năm nữa cho đến khi chế tạo được bom nguyên tử.
Tháng 11 và 12/1989, sĩ quan tình báo trẻ Roman đã phải làm phiên dịch cho các chỉ huy cao cấp từ Moskva đến với sứ mệnh bí mật. Các tướng tình báo GRU (Tổng cục Tình báo Bộ Tổng tham mưu quân đội Liên Xô và Nga sau này) đã họp hằng giờ với các chỉ huy tình báo Hungary. Roman còn nhớ rõ các vị khách từ Moskva nhiều lần nhấn mạnh rằng, họ làm việc theo ủy quyền không chỉ của Bộ trưởng Quốc phòng Liên Xô mà còn của chính Gorbachev. Hồi đó, chỉ có bản thân Tổng bí thư mới có thể ra lệnh lật đổ nguyên thủ một quốc gia khác. Do thận trọng, các tướng tình báo quân sự Nga đã quyết định mượn tay các cơ quan đặc vụ Hungary để hạ thủ. Dịp Giáng sinh, đời sống ở Hungary bình lặng. Còn ở Transylvania của Romania, nơi khi đó có mặt Roman, tình hình đang sôi sục căng thẳng.
Military Presence in Bucharest After the Fall of Ceausescu
Cho đến năm 1989, do tăng cường xuất khẩu và giảm thiểu nhập khẩu, mức sống của người dân Romania sụt giảm ở mức độ khủng khiếp. Đa số các cửa hiệu đều trống rỗng và nếu có chút hàng hóa được chở tới, chỉ trong nháy mắt người dân đã xếp hàng rồng rắn để chờ đến lượt.
Xăng dầu và các liệu nhiên liệu khác thường xuyên thiếu thốn, điện và nước cũng không có đều, tại những khu chung cư rộng lớn và cách nhiệt rất tồi tệ được xây hàng loạt trong quá trình đô thị hóa kéo dài mấy thập kỷ, người dân rét mướt vì không mấy khi có sưởi tử tế.
Trong khi đó, chứng cuồng “hoành tráng” của Ceauşescu không giảm. Việc xây dựng những “công trình thế kỷ” như kênh đào nối Danube và Hắc Hải, trung tâm mới của thủ đô – mà ở giữa là tòa Nhà Cộng hòa đồ sộ (nay là Nhà Quốc hội Romania) – chỉ càng làm tăng sự bất bình trong dân chúng.
Đồng thời, sự sùng bái cá nhân lãnh tụ lên tới cao điểm và trở nên lố bịch. Vô số những mỹ từ được sử dụng một cách chính thức và vô độ cho Nicolae Ceauşescu, còn vợ của ông, bà Elena, chỉ tốt nghiệp lớp 4 cũng được phong kỹ sư hóa học, rồi giữ chức chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Romania, bên cạnh những cương vị chính trị lớn khác.
Khủng hoảng càng được gia tăng khi Nicolae Ceauşescu không chấp nhận bất cứ lời phê bình nào, cho dù sự phản biện xã hội – nếu có ở Romania – cũng là rất nhỏ nhoi, không đáng kể. Với hệ thống chỉ điểm rất phát triển, cùng sự hoạt động hữu hiệu của cơ quan Securitate (trong tiếng Rumani có nghĩa là “an ninh”), có tên chính thức là Cơ quan An ninh quốc gia của Romania thời XHCN. Cơ quan đặc vụ này được thành lập ngày 30/8/1948, nhưng chỉ dưới thời Ceauşescu mới trở thành một cơ quan thực sự có quyền lực vô thượng, tuyệt đối và không trực thuộc ai trừ chính Ceauşescu.
Vị chỉ huy cuối cùng của Securitate - viên tướng lịch sự, luôn ăn mặc chỉnh tề Julian Vlad nằm trong “giới thân cận” của Ceauşescu, nhưng sau đó đã phản chủ.
Theo thông tin chính thức, bộ máy Securitate chỉ có vẻn vẹn 8.400 sĩ quan hoạt động. Nhưng theo thông tin của tên đào ngũ Ion Mihai Pacepa, năm 1978, quân số của nó đã lên tới 70.000 người. Nhưng rõ ràng đây là con số phóng đại. Thông tin giả xuất sắc điển hình nhất là tin đồn mà Securitate phát ra nói rằng, cứ 4 người Rumani thì có 1 người cung cấp tin của họ, chính quyền có khả năng kiểm tra và “quản lý” cư dân một cách chặt chẽ nhất.
Một vài nhân vật đối lập (như các nhà văn Doina Cornea, Paul Goma, nhà thơ Mircea Dinescu) và một số đề xuất mang tính đối kháng (sách báo “chui”) đều bị cách ly và xóa sổ. Một cách kín đáo, người Romania có thể nghe đài BBC, Đài Châu Âu Tự do, và đã được nghe người Tiệp, người Đông Đức, người Bulgaria nói về cái bánh vẽ dân chủ và gọi những lãnh tụ cũ của họ là bọn côn đồ thối nát.
Hành động phản kháng lớn nhất của giới công nhân – cuộc đình công của thợ thuyền Braşov năm 1987) bị đàn áp thẳng tay. Cuối cùng, Đại hội Đảng Cộng sản Romania lần thứ 14 diễn ra cuối tháng 11-1989 cho thấy, Ceauşescu không hề có ý muốn thay đổi, cho dù thế giới quanh ông đã không còn như xưa…
Tuy vậy, Ceauşescu vẫn có vẻ bình chân như vại, như không có gì đáng bận tâm. Mới cuối tháng 11, ông còn được bầu với số phiếu tuyệt đối để lãnh đạo Đảng Cộng sản Rumani thêm một nhiệm kỳ nữa, như đã từng được bầu nhiều lần trước đó. Lễ nhậm chức cũng diễn ra như thường lệ, với những nghi thức thường lệ. Ông vẫn lề mề đọc bài diễn văn lê thê ba tiếng đồng hồ, được điểm xuyết bằng 34 lần khán giả “tự phát” đồng loạt đứng dậy vỗ tay suốt mấy phút. Tiếng tung hô vang dội nhất là khi ông tuyên bố: “Tương lai của chủ nghĩa xã hội còn dài. Nó chỉ chết khi nào quả lê rụng từ cành táo!”
Cuối thập niên 198x châu Âu đang chuyển mình với mục tiêu của Mỹ, ông Nicolae Ceauşescu trở thành vật cản đường. Washington quyết định dẹp bất cứ ai đứng ra làm ảnh hưởng tới việc thay đổi tại đông Âu và ông Nicolae Ceauşescu đã lọt vào tầm ngắm của CIA như vậy.
Trong cuộc xuống đường tại Romania, 1.104 người đã bị bắn chết bởi những tay súng bắn tỉa với mức độ chính xác cao. Không phải người của quân đội Romania, không phải cảnh sát Romania và càng không phải người của cơ quan tình báo Romania làm việc đó.
Ai?
Ai là những kẻ chủ mưu bắn chết những người biểu tình và đổ lên đầu ông Nicolae Ceauşescu sau đó?
Vì sao có 1.104 người chết vào tháng 12 năm 1989 tại Romania?
palace-square-1989-revolution
Để thực hiện cuộc lật đổ một vị chủ tịch đã có hơn 20 năm đứng đầu đất nước, CIA đã sử dụng những chiêu bài hết sức tinh vi nhằm làm xấu đi hình ảnh của Nicolae Ceauşescu trong mắt dân chúng. Việc bôi nhọ uy tín của Nicolae Ceauşescu đã diễn ra rất thành công khi hàng chục điệp viên của các cơ quan đặc vụ đã cố gắng để càng nhiều càng tốt các tài liệu “tố cáo” Ceauşescu và giới thân cận xuất hiện trên báo chí thế giới, những thông tin “lá cải” kiểu như: "Tổng tư lệnh Quân đội Rumani Nicolae Ceauşescu đã phong quân hàm đại tá cho... con chó nhỏ bằng nhung yêu thích của mình" hầu như ngày nào cũng nhan nhản trên các trang báo.
Cũng bằng cách hạ tuy tín của Nicolae Ceauşescu, CIA còn thực hiện kế hoạch “nâng tầm” những người được cho là kế nhiệm. Từ báo chí, những tên tuổi đã một thời là “cận vệ” trung thành trong chính phủ đương nhiệm của ông Ceauşescu khi đó như Ion Iliescu, Victor Stănculescu... đa quay ngoắt 360o trở thành đối thủ chính trị của vị Chủ tịch nước này. Tại thời điểm đó, sau khi một loạt những bài báo hạ thấp uy tín của ông Nicolae Ceauşescu thành công thì tên tuổi cũng như tiếng nói của những đối thủ trên ngày càng tỏ ra có trọng lượng, trên báo chí bắt đầu thấp thoáng những tin tức nói rằng, Ion Iliescu sẽ là người nhiều khả năng nhất thay thế Ceauşescu.
Cơ hội lật đổ chính phủ đương nhiệm đã “gỡ cửa” khi vào tháng 12 năm 1989, một số đông sinh viên Romania đã tiến hành tuần hành nhằm phản đối chính phủ vì đuổi một mục sư người Hunggary có tên là László Tőkés ra khỏi đất nước. Theo những sinh viên này thì việc làm trên của chính phủ của ông Nicolae Ceauşescu đã gây ra “sự căm ghét xã hội” một cách sâu sắc. Tưởng chừng cuộc tuần hành mang tính tự phát trên sẽ nhanh chóng kết thúc, tuy nhiên sau đó nó đã biến thành một cuộc bạo động trên quy mô lớn nhằm lật đổ người đứng đầu đất nước - Chủ tịch Nicolae Ceauşescu. Trong lịch sử Romania, cuộc bạo loạn này có tên là Timişoara nhằm ghi nhớ chính nơi phát sinh ra nó.
Ở giai đoạn này cuộc chiến tranh thông tin chủ yếu dựa vào các thủ đoạn thao túng thông tin về các sự kiện ở thành phố Timişoara, nơi được cho là nhiều dân thường đã chết khi đụng độ với các nhân viên Securitate.
Thành phố Timisoara vùng Transylvania chỉ có một phố cổ nhỏ ở trung tâm, xưa thì đẹp, giờ thì điêu tàn, và vài kiến trúc baroque còn lại từ trước 1919, khi thành phố còn thuộc Hungary với tên Temesvar. Lúc này, phần lớn thành phố chỉ gồm những khu tập thể tồi tàn, càng lúc càng xuống cấp, dành cho khoảng 250.000 dân.
Cũng như tất cả các đô thị khác tại Romania, Timisoara nghèo nàn thảm hại, lại ô nhiễm trầm trọng vì những nhà máy hóa chất, những công trình công nghiệp kế cận, và hoạt động canh nông luôn thải các loại phân bón độc hại vào nguồn nước. Một con kênh, có lẽ trước đó rất duyên dáng chảy xuyên qua thành phố, nay chỉ còn là một dòng nước bẩn thỉu, hôi hám, trẻ con bị cấm lại gần.
Khoảng một phần ba cư dân thành phố là người gốc Hungary. Mặc dù có những xung đột truyền thống và mặc dù Ceauşescu tìm cách kiềm chế văn hóa và di sản của sắc dân Hungary, họ vẫn hòa hợp và đồng cam cộng khổ với người Romania địa phương.
Một vị mục sư ít nói nhưng mẫu mực đã châm ngọn lửa mồi. László Tőkés, 37 tuổi, tóc đen, cao, khiêm tốn, trầm tĩnh, nhưng ẩn phía sau là một ý chí bằng thép. Từ tháng 1, 1987, ông ta là giáo sĩ điều hành Giáo hội Tin lành Hungary, chi nhánh Timisoara.
Một thời gian dài, ông bị xem là phần tử gây rối trong mắt cả chế độ lẫn hàng giáo phẩm Giáo hội Tin lành, trong khi hàng giáo phẩm, cũng như tất cả các tổ chức tôn giáo khác tại Romania, lại thỏa hiệp với chính quyền tròng mấy thập niên qua. Mục sư Tőkés mới bị sa thải khỏi giáo xứ Dej trước khi về Timisoara, vì giới cầm quyền, cả đạo lẫn đời, đều cho rằng ông ta đã công khai ủng hộ quá mức những yêu sách văn hóa của sắc dân Hungary, như cho trẻ em được học bằng tiếng mẹ đẻ. Ông ta được đổi về Timisoara để thử việc tạm thời, với răn đe là không được dính líu đến chính trị.
Giáo xứ lúc này đang khó khăn. Số giáo dân giảm xuống chỉ còn một nhóm nhỏ. Tőkés cho rằng đó là do lỗi của mục sư tiền nhiệm, Leo Leuker, người mà ông gọi là “mục sư đỏ” vì đồng lõa với chế độ. Chẳng bao lâu sau, ông ta tạo được uy tín như một người giảng thuyết giỏi, có sức hút, và nhà thờ lại tấp nập giáo dân cũ lẫn mới đến nghe ông ta giảng. Ông ta thường xung khắc với các giám mục bề trên. Có lần ông ta bị cho là phạm lỗi chỉ vì dám trích dẫn đoạn sau đây trong Sách Daniel [Cựu Ước]:
Lệnh cho các ngươi, hỡi mọi người thuộc mọi dân tộc, giống nòi và ngôn ngữ: Khi nghe tiếng tù và, tiếng sáo, tiếng đàn dây, đàn sắt, đàn cầm, tiếng kèn và đủ thứ nhạc cụ, các ngươi phải sấp mình thờ lạy pho tượng vàng vua Na-bu-cô-đô-nô-xo đã dựng. Kẻ nào không sấp mình thờ lạy thì tức khắc sẽ bị ném vào đống lửa đang cháy phừng phực.
Bề trên cho rằng cộng đoàn giáo dân đã xem câu này như lời đả kích Ceauşescu. Vì vậy, họ cảnh cáo ông ta. Ông ta gặp rắc rối còn lớn hơn vào tháng 9, 1988, khi công khai ủng hộ lá thư của một giáo dân viết gửi Giám mục cai quản giáo hạt Arad, Laszlo Papp, một trong những vị cao nhất trong hàng giáo phẩm Giáo hội Tin lành. Lá thư chỉ trích chủ trương hệ thống hóa nông thôn của chế độ, được cho là nếu thực hiện sẽ hủy diệt hàng trăm cộng đồng làng xã tại Transylvania.
Mục sư Tőkés bị bắt, bị nhắc nhở không được làm chính trị. Hành vi kế tiếp mà bề trên xem như giọt nước làm tràn ly là khi mục sư Tőkés đề nghị tổ chức một thánh lễ chung, cho thanh niên cả hai Giáo hội Tin lành và Giáo hội Công giáo.
Tháng 3, 1989, Giám mục Papp bắt đầu các thủ tục pháp lý để sa thải mục sư và đuổi ông ta khỏi nhà. Nhưng ông ta đã tự bào chữa tại tòa, vụ này kéo dài và nhận được sự chú ý của một số báo chí tôn giáo, của Thế giới vụ Đài BBC và của Đài Phát thanh Châu Âu Tự do.
Kháng cáo của ông ta bị bác bỏ vào ngày 7 tháng 12 và trong bài giảng cuối cùng vào Chủ nhật 10 tháng 12, ông ta xin cộng đoàn đến làm nhân chứng cho vụ trục xuất ông ta khỏi nhà, sẽ diễn ra vào ngày thứ Sáu 15 tháng 12 sắp tới.
Có thể coi cuộc chính biến ở Romania đã được khơi mào từ ngày 14-12-1989 ở tỉnh Iaşi (phía Đông Romania), nơi một cuộc biểu tình chống Ceauşescu được dự tính, nhưng sau đó không thành. Tuy nhiên, sự căng thẳng thực sự thì xảy ra tại Timişoara, khi ngày 15-12, chính quyền muốn buộc vị mục sư gốc Hungary này rời khỏi thành phố, nhưng từ sáng sớm, các tín đồ của ông ta đã tập trung đông đảo trước nơi ông ta sinh sống. Thoạt tiên, chính quyền muốn giải quyết tình thế bằng con đường hòa bình, nhưng đám đông ngày một tăng và sự phản kháng vẫn tiếp tục trong ngày hôm sau.
Nhà thờ và nhà xứ bên cạnh là cụm nhà màu xám, không có gì đặc sắc, được xây cuối thế kỷ 19 gần trung tâm thị trấn. Nhà thờ nằm giữa một quảng trường nhỏ, nhưng dễ dàng nhìn thấy từ con lộ chính và cách trạm xe điện gần đó vài mét.
Thoạt đầu, chỉ có khoảng 35 giáo dân trong giáo xứ của mục sư Tőkés đến tụ tập bên ngoài, trong khi gia đình ông ta vẫn ở trong nhà thờ. Và rồi một điều chưa tưng có đã xảy ra. Khi quần chúng trong thị trấn truyền tai nhau tin tức về cuộc biểu tình thì càng lúc càng có nhiều người kéo đến hiện trường.
Mục sư Tőkés kể: “Ban đầu chỉ là anh chị em trong giáo xứ. Nhưng rồi, càng lúc càng có đông người từ khắp Timisoara tụ lại. Họ có thể là bất cứ ai, người gốc Hungary, gốc Rumani, người theo Đạo Chính thống, Tin lành hay bất cứ tôn giáo nào. Người từ mọi cộng đoàn tụ lại. Họ quên cả lý do phản đối ban đầu, và nói chung, họ chuyển qua chống chế độ.
Người mỗi lúc một đông, các Bí thư Đảng ủy địa phương cũng chẳng biết phản ứng ra sao. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố, Petre Mot, liên lạc xin chỉ thị từ thủ đô Bucharest. Ông được yêu cầu kéo dài thời gian và tiếp tục thương lượng, với dự kiến là đám đông rồi sẽ tự tan hàng. Nhưng, đám đông đã không giải tán.
Thời tiết lúc đó dễ chịu khác thường, so với thời tiết bình thường giữa tháng 12, nhiệt độ vẫn trên số 0. Nhiều người Rumani nói chính thời tiết ấm áp đã làm nên cách mạng. Họ không hẳn nói đùa. Thật vậy, nếu trời lạnh hơn nhiều thì nhóm người vây quanh nhà thờ của Mục sư Tőkés chắc đã không tăng nhanh chỉ qua một đêm đến mức đó.
Gần như cả ngày thứ Bảy là một cuộc đối đầu không dễ dàng chút nào. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố trở lại, cố giải tán đám biểu tình. Ông hứa trả lại nhiệm sở cho vị chủ chăn, nhưng vì ông không chịu viết lời hứa trên giấy trắng mực đen nên đám đông đã la ó, huýt sáo phản đối. Họ không còn đòi hỏi cơm áo hoặc bánh mì, hoặc chỉ ủng hộ mục sư László Tőkés nữa. Họ bắt đầu hô to, lặp đi lặp lại những khẩu hiệu “Đả đảo Ceauşescu!”, “Đả đảo độc tài!”, “Dân là chủ!”, và “Tự do ngay lập tức!
Exactly 25 years ago, the last removal of a Communist regime in a Warsaw Pact country. Bucharest, Romania, 1989. via reddit[[MORE]]mega002:Some info and background of the revolution:The total number of deaths in the Romanian Revolution was 1,104. The number of wounded was 3,352.In 1981, Ceaușescu began an austerity program designed to enable Romania to liquidate its entire national debt ($10 billion). To achieve this, many basic goods, including gas, heat and food were rationed, which drastically reduced the standard of living in Romania. The secret police (Securitate) had become so ubiquitous as to make Romania essentially a police state. Free speech was limited and opinions that did not favor the Communist Party were forbidden. Even by Soviet bloc standards, the Securitate was exceptionally brutal.Protests started on 17 December. Since Romania did not have riot police (Ceaușescu, who genuinely believed that the Romanian people loved him, never saw the need for them), the military were sent in to control the riots because the situation was too large for the Securitate and conventional police to handle. However, the chief of minister of defense, sent soldiers in without live ammunition. The army failed to establish order.The next day, trains loaded with workers originating from factories in the South arrived. The regime was attempting to use them to repress the mass protests, but after a brief encounter they ended up joining the protests. One worker explained: “Yesterday, our factory boss and a Party official rounded us up in the yard, handed us wooden clubs and told us that Hungarians and ‘hooligans’ were devastating Timișoara and that it is our duty to go there and help crush the riots. But I realized that wasn’t the truth.”On the morning of 21 December Ceaușescu addressed an assembly of approximately 100,000 people, to condemn the uprising in Timișoara. Party officials took great pains to make it appear that Ceaușescu was still immensely popular. He blamed the Timișoara uprising on “fascist agitators.” However, Ceaușescu was out of touch with his people and completely misread the crowd’s mood. The people remained unresponsive, and only the front rows supported Ceaușescu with cheers and applause. Eight minutes into the speech, some in the crowd actually began to jeer, boo, whistle and utter insults at him. The entire speech was being broadcast live around Romania, and it is estimated that perhaps 76% of the nation was watching. Censors attempted to cut the live video feed, and replace it with Communist propaganda songs and video praising the Ceaușescu regime, but parts of the riots had already been broadcast and most of the Romanian people realized that something unusual was in progress.The jeers and whistles soon erupted into riot; the crowd took to the streets, placing the capital, like Timișoara, in turmoil.At approximately 09:30 on the morning of 22 December, Vasile Milea, Ceaușescu’s minister of defense, died under suspicious circumstances. A communiqué by Ceaușescu stated that Milea had been sacked for treason, and that he had committed suicide after his treason was revealed. The most widespread opinion at the time was that Milea hesitated to follow Ceaușescu’s orders to fire on the demonstrators, even though tanks had been dispatched to downtown Bucharest that morning. Milea was already in severe disfavour with Ceaușescu for initially sending soldiers to Timișoara without live ammunition. The rank-and-file soldiers believed that Milea had actually been murdered, and went over virtually en masse to the revolution. The senior commanders wrote off Ceaușescu as a lost cause and made no effort to keep their men loyal to the regime. This effectively ended any chance of Ceaușescu staying in power. Exactly 25 years ago, the last removal of a Communist regime in a Warsaw Pact country. Bucharest, Romania, 1989. - Chính xác 25 năm trước đây, việc loại bỏ chế độ cộng sản ở đất nước cuối cùng trong Khối hiệp ước Warsaw. Bucharest, Romania
Giữa chiều, công an và Securitate đứng thành một hàng dài trên đại lộ, có thể dễ dàng thấy được từ quảng trường trước nhà thờ. Nhưng khoảng sau một giờ họ đã rời vị trí. Lajos Varga, một trong những người biểu tình kể lại rằng: ”Đó là lần đầu tiên chúng tôi thấy mình có quyền lực. Chúng tôi đã đuổi được mật vụ Securitate đi chỗ khác. Chúng tôi như được sống trong giấc mơ táo bạo, như được sống trong cõi thần tiên chưa từng biết.
Ceausescu đã đích thân cho phép cuộc biểu tình tiếp tục vì nghĩ nó sẽ tự tan rã. Nhưng bây giờ thì lệnh cho phép bị đảo ngược. Sáng hôm sau, Chủ nhật, công an và mật vụ Securitate bắt đầu bắt người, khởi từ vòng ngoài đám đông.
Đám đông trở nên hỗn loạn và nóng giận. Có ít nhất 2.500 người tham gia biểu tình, trong một quốc gia mà biểu tình tự phát là điều gần như xưa nay chưa từng có. Hầu hết bắt đầu rời nhà thờ. Họ diễu hành về trung tâm thành phố, dọc theo đại lộ dẫn về Nhà hát lớn và trụ sở Đảng Cộng sản, đầu não quyền lực tại địa phương của "nhà độc tài".
Đón họ là một hàng binh lính, công an chống bạo động và một xe cứu hỏa. Họ phun vòi rồng vào đám đông nhưng những người biều tình vẫn ùa vào tòa nhà, làm lực lượng an ninh phải rút lui. Họ đập phá tầng trệt tòa nhà, ném bất cứ thứ gì của Đảng họ tìm thấy vào lửa.
Trong vài giờ sau đó, người biểu tình kiểm soát trung tâm Timisoara, nhưng họ không có kế hoạch hành động nào. Họ xộc vào hiệu sách, đốt cháy các tác phẩm của Ceauşescu. Họ ném bom xăng vào những chiếc xe có vẻ là xe công vụ. Họ châm lửa đốt văn phòng Ủy ban Nhân dân và tiêu hủy hàng ngàn hồ sơ, giấy tờ.
Sau khi người biểu tình rời nhà thờ của Giáo hội Tin lành, Securitate đã bắt giữ vị mục sư, vợ ông, Edit Tőkés, đang mang thai bảy tháng, và đứa con trai. Mục sư bị đánh bầm dập quanh người và trên mặt. Môi rách, mắt bầm, mục sư bị đưa tới gặp Ion Cumpanasu, người đứng đầu Sở Tôn giáo địa phương và bị dọa rằng vợ ông sẽ no đòn, trừ khi ông ký vào đơn chấp nhận bị sa thải và trục xuất. Sau đó, gia đình mục sư được chở trên các xe riêng tới làng Minev, một làng hẻo lánh trong hạt Salaj, nơi tạm trú mới được chỉ định cho họ.
16-12, bắt đầu có những phát biểu và một vài động thái huyên náo chống chế độ và Ceauşescu. Mặc dù đến hôm sau, mục sư Tőkés László bị đưa đi, song càng ngày, càng đông người tụ tập tại trung tâm Timişoara và họ tràn cả vào tòa nhà của Thành uỷ tỉnh.
Sau khi giới lãnh đạo địa phương hoàn toàn mất khả năng kiểm soát các sự kiện diễn ra, các sĩ quan quân đội cấp cao đã được cử tới Timişoara và đường phố của đô thị này tràn ngập các đơn vị quân đội và nội vụ. Súng phun nước đã được huy động và sau khi như vậy vẫn chưa đủ để đẩy lui đoàn người, các đơn vị an ninh đã được lệnh nổ súng.
Khi vợ chồng Ceauşescu nghe rằng đám đông bạo động đã kiểm soát trung tâm Timisoara, họ nhảy dựng lên. Cuối giờ chiều Chủ nhật 17 tháng 12, Chủ tịch Ceauşescu triệu tập ngay người đứng đầu các lực lượng an ninh. Trong đó có Bộ trưởng Nội vụ Tudor Postelnicu, lãnh đạo cơ quan Securitate Julian Vlad, và người đứng đầu quân đội kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Tướng Vasile Milea. Vào thời điểm đó, khi lãnh đạo các nước cộng sản Đông Âu khác đang thương lượng với phe đối lập để rút lui, thì buổi họp bất thường được ghi lại dưới đây cho thấy Ceauşescu vẫn quyết tâm nã súng vào phe chống đối. Ông không hề muốn nhượng bộ, vợ ông cũng thế.
Romanian-soldier-shoots-at-pro-Ceaucescu-sniper-during-romanian-revolution
CEAUSESCU: Tôi cho rằng các nhóm từ nước ngoài đã nhúng tay tổ chức vụ này. Từ Đông sang Tây ai cũng nói Romania phải thay đổi. Biết điều này nên một số phần tử đã lợi dụng gây rối. Công an, quân đội đã xử lý quá kém! Tôi có nói chuyện với các đồng chí ở Timisoara và bảo họ phải triển khai lực lượng với xe tăng ngay trung tâm thành phố. Nhưng tôi có ấn tượng là các đơn vị của Bộ Nội vụ, của công an và của Securitate lại không có vũ khí!
POSTELNICU [Bộ trưởng Nội vụ]: Ngoại trừ bộ đội biên phòng, những đơn vị khác đều không mang vũ khí.
CEAUSESCU: Tại sao lại thế? Tôi đã bảo tất cả phải có vũ khí cơ mà! Tại sao lại phái họ đi mà không cho súng đạn, ai ra cái lệnh này? Tôi cứ nghĩ Securitate đi đâu thì phải mang theo vũ khí chứ. Các anh sai họ đi đánh người bằng nắm tay à? Lực lượng an ninh kiểu gì thế? Dân quân cũng phải được vũ trang. Đó là luật!
POSTELNICU: Thưa đồng chí Tổng Bí thư, dân quân thì được vũ trang ạ.
CEAUSESCU: Nhưng nếu có súng thì phải bắn đi chứ! Sao lại để dân chúng tấn công ngược lại? Sao các anh để cho tình trạng đó xảy ra? Sĩ quan của anh ở đó đã làm gì, hở Milear? Sao chúng nó không can thiệp? Sao chúng nó không bắn?
MILEA [Bộ trưởng Quốc phòng]: Tôi không cho họ đạn ạ!
CEAUSESCU: Sao lại không cho đạn? Nếu không cho đạn thì cho chúng nó về nhà khuất mắt cho rồi! Bộ trưởng Quốc phòng gì lạ thế? Còn anh nữa, Bộ trưởng Nội vụ gì lạ thế, Postelnicu?
ELENA: Tình hình rất nghiêm trọng… Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đã không xử lý đúng cách.
CEAUSESCU: Chỉ có vài đứa côn đồ muốn phá hoại chủ nghĩa xã hội và các anh lại tạo điều kiện cho chúng. Fidel Castro quả là đúng! Không thể khóa miệng kẻ thù bằng thuyết giảng như thầy tu, mà phải thiêu sống chúng mới được!
ELENA: Bọn này chết nhát!
CEAUSESCU: Còn hơn cả chết nhát! Với tư cách là tư lệnh tối cao, tôi coi như các anh ở đây đã phạm tội phản bội, chống lại quyền lợi tổ quốc, chống lại quyền lợi nhân dân, chống lại quyền lợi chủ nghĩa xã hội. Ngay bây giờ … chúng tôi sa thải Bộ trưởng Quốc phòng, Nội vụ, và lãnh đạo Securitate. Ngay bây giờ, tôi sẽ trực tiếp chỉ huy quân đội. Hãy chuẩn bị quyết định để thi hành ngay đêm nay. Phải giết cho được bọn côn đồ, chứ không chỉ đánh! [Với ba quan chức] Còn các anh, có biết tôi sẽ làm vì với các anh không? Đưa các anh ra bắn! Rõ ràng là không thể giữ trật tự bằng gậy gộc. Tôi sẽ ra lệnh ngay bây giờ là tất cả phải có súng, có đạn!
ELENA: Phải bắn gục chúng, rồi đưa chúng vào hầm giam của Securitate. Không đứa nào được thấy ánh sáng lần nữa. Phải áp dụng biện pháp mạnh. Không thể nào nhân nhượng!
CEAUSESCU: Ta sẽ chiến đấu đến cùng!
VLAD [Lãnh đạo Securitate]: Chúng tôi cứ nghĩ đó chỉ là chuyện cục bộ, có giới hạn, có thể giải quyết mà không cần súng đạn.
CEAUSESCU: Tôi không cho là nên bắn đạn giả. Đứa nào đã bước vào trụ sở Đảng thì không được phép sống sót bước ra!
Postelnicu nói: Tôi bảo đảm với ông… tình trạng tương tự sẽ không bao giờ lặp lại nữa.
Milea hứa: Xin hãy tin tưởng chúng tôi. Quả là tôi đã không đánh giá được đúng mức nguy hiểm ngay từ đầu.
Vlad thì trấn an lãnh tụ rằng từ nay trở đi “sẽ cố gắng hết sức để xứng đáng với niềm tin ông dành cho.”
Một cách miễn cưỡng, Ceausescu tái bổ nhiệm ba ông vào vị trí cũ nhưng vẫn tiếp tục đay nghiến: “Rất tốt… như vậy là chúng ta sẽ thử thêm lần nữa. Đúng không các đồng chí?”
Đêm hôm đó, các đơn vị quân đội với đạn thật đã giành lại quyền kiểm soát đường phố Timisoara, họ bắn vào thường dân không thương tiếc. Securitate bắt hơn 700 người.
Những cuộc đụng độ đầu tiên đã khiến hơn 60 thường dân thiệt mạng đêm đó tại Timisoara, chừng 200 người bị thương và rất nhiều người phản kháng bị bắt giữ. Đó là cuộc biểu tình chống cộng sản đẫm máu nhất từng thấy tại Romania. Nhưng tin đồn thì lại lan ra nhanh chóng rằng một cuộc thảm sát khủng khiếp đã diễn ra. Đài Phát thanh Châu Âu Tự do, dù chỉ nghe lén lút nhưng được thính giả cả nước tin cậy, đưa ra số người chết khoảng từ 4.000 đến 20.000. Dĩ nhiên, truyền thông nhà nước không đề cập gì đến Timisoara nên người dân Rumani lại càng tin vào điều họ nghe qua đài phát thanh nước ngoài và tin đồn. Những tin tức được lan truyền về con số nạn nhân tử vong, về những thi thể bị bí mật chở đi và hỏa thiêu, về những đám đông bị hành hung… càng khiến làm tăng cảm giác bất ổn trong cư dân trước sự can thiệp thô bạo của các lực lượng an ninh.
Thầy giáo Alex Serban kể lại: “Chúng tôi đều tin rằng một cuộc thảm sát khủng khiếp đã xảy ra tại vùng Transylvania. Nó làm chúng tôi cảm thấy tuyệt vọng, một cảm giác mà từ trước đến giờ chúng tôi chưa hề có. Nó làm chúng tôi thấy mình không được tiếp tục thờ ơ, thụ động. Nhưng phải nói là chúng tôi vẫn cần một cú hích nữa, trước khi có thể làm được điều gì đó.
Ngày 18-12, trong thực tế, Timişoara đã bị đặt vào tình trạng khẩn cấp. Bề ngoài, có vẻ như chính quyền lại làm chủ được tình thế, nên Ceauşescu quyết định không hoãn chuyến công du Iran như đã dự định từ trước – Iran là một trong vài nước ít ỏi vẫn còn tiếp đón ông như một vị khách. Nhưng ông chỉ lên đường sau khi nghe báo cáo từ tư lệnh quân đội và mật vụ là Timisoara đã yên tĩnh trở lại - với hy vọng có được một “phi vụ” đáng kể; việc xử lý khủng hoảng được giao lại cho Ban lãnh đạo thượng đỉnh và vợ ông, bà Elena, người giữ cương vị phó thủ tướng thứ nhất và ủy viên Ban Chấp hành Trung ương đảng. Đảng Cộng sản Romania tìm cách vận động giới thợ bảo vệ thể chế, nhưng chính công nhân trong các nhà máy lại bắt đầu tập hợp để chống lại chế độ Ceauşescu.
Trong những ngày tiếp theo, sự bất bình ngày càng tăng và lan nhanh từ nhà máy này sang công xưởng khác. Giới công nhân hòa mình vào những cuộc đình công tự phát và ngoài phố, tiếp tục những đụng độ đâ đó. Ngày 20-12, thợ thuyền Romania tuyên bố tổng đình công và tuần hành trên đường phố. Tuy nhiên, quân đội không can thiệp, thậm chí còn rút khỏi trung tâm thành phố. Những người biểu tình tràn vào tòa nhà Opera, đưa ra những phát biểu, kêu gọi với đám đông tụ tập tại quảng trường chính mang tên Opera (nay là quảng trường Chiến thắng) rồi bắt đầu những cuộc đàm phán với thủ tướng và giới chính khách. Trong ngày, Mặt trận Dân tộc Romania được thành lập. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán không đem lại kết quả.
Nicolae Ceausescu từ Iran trở về thủ đô Bucharest khoảng 3 giờ chiều. Từ giây phút trở về, ông đã đưa ra một loạt những phán đoán sai lầm nghiêm trọng. Sai lầm đầu tiên là vội vã quyết định tổ chức một cuộc đại mít-tinh ngay trung tâm Bucharest vào ngày hôm sau, để mọi người thấy ông vẫn là vị lãnh tụ được dân yêu mến. Ông khăng khăng tin mình được yêu chuộng, đến chết vẫn thế, chỉ cần ông nói chuyện với người dân Rumani với tư cách lãnh tụ, cho họ thấy sức mạnh và quyền lực của ông bao trùm họ, thì họ sẽ lắng nghe, vỗ tay và ngoan ngoãn vâng lời như từ trước đến nay. Chẳng ai gợi ý cho ông rằng: một cuộc tập trung lớn theo cách thông thường không còn là việc làm khôn ngoan nhất vào thời điểm đó nữa, còn bài phát biểu trên TV và Đài Phát thanh của Ceauşescu chỉ như đổ thêm dầu vào lửa: “Người chỉ đường” tuyên bố rằng “những tên hu-li-gan” và “các lực lượng bên ngoài” phải chịu trách nhiệm về những gì đang xảy ra.
romanian revolution fighting securitate ak-47
Đảng bộ tại thủ đô Bucharest đã cật lực làm việc thâu đêm để có được một đám đông tràn ngập người ủng hộ chào đón ngài Tổng Chỉ huy tại Quảng trường Palace (Cung điện - nay là quảng trường Cách mạng), ngay trước trụ sở Trung ương Đảng Cộng sản Romania. Việc tổ chức những sự kiện như thế này cần cả một guồng máy trơn tru, để bắt đám đông tham gia chứng tỏ lòng trung thành với chế độ.
Từ sáng sớm thứ Năm 21 tháng 12, cán bộ Đảng trong các xí nghiệp, các sở ban ngành, đã huy động công nhân viên. Họ chọn người tham gia theo từng phòng ban. Ai từ chối sẽ có nguy cơ bị đuổi việc.
Người ta chở họ bằng xe buýt xuống trung tâm Bucharest, tại đây họ được phát cờ đỏ, bảng có hình Ceauşescu và các băng rôn, biểu ngữ ca ngợi chủ nghĩa xã hội. Rồi họ bắt đầu diễu hành thành một dòng người đi dần về Quảng trường Palace.
Khi tới nơi, họ được kiểm tra lần nữa để loại bỏ những phần tử bất hảo có khả năng gây rối trà trộn. Mặc dù vậy, nhiều người đi trên những phố chính của Bucharest, như phố Calea Victorei gần đó, đã bị lùa vào đám diễu hành để nhanh chóng nâng cao tổng số người tham gia.
Những người trung thành nòng cốt thì mang bảng có hình lãnh tụ và biểu ngữ đứng hàng đầu. Dân thường thì đứng ở phía sau. Securitate có mặt đông đảo, nhưng được trải rộng để trà trộn vào đám đông lên tới 110.000 người.
Trong khi đó, biểu tình đã diễn ra hàng loạt tại các thành phố lớn như Oradea, Arad, Cluj-Napoca, Târgu Mureş, Braşov… Trong nhiều trường hợp, những cuộc tuần hành đã trở thành đụng độ với lực lượng an ninh, khiến nhiều người thiệt mạng.
Tại thủ đô, Giữa trưa, nắng mùa đông rực rỡ, cuộc mít-tinh bắt đầu. Đám đông có vẻ bàng quan khi vài cán bộ Đảng ít được biết tên lên phát biểu khởi động. Đúng 12g31, Ceauşescu, với bà Elena bên cạnh, xuất hiện tại ban-công Trụ sở Đảng. Họ đứng trước một cụm bốn micro để phát biểu. Ban đầu, mọi sự diễn ra như thường lệ. Quần chúng hoan hô Ceauşescu và tiếng vỗ tay đều nhịp thỉnh thoảng vang lên như điểm xuyết cho những phát biểu nhạt nhẽo của ông, cuộc mít-tinh lớn được đài phát thanh và TV truyền trực tiếp, tuy nhiên, tám phút sau khi Ceauşescu phát biểu, một điều gì đó mà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ đã xảy ra trên quảng trường khiến “Người chỉ đường” phải ngừng lời và cho dù sau đó vị lãnh tụ tiếp tục phát biểu, hiệu quả như ông mong muốn đã không đạt được.

Một điều chưa từng có đã xảy ra. Từ phía cuối đám đông có những tiếng ù à, huýt sáo, rồi tiếng hô trầm trầm, cất lên chuỗi âm thanh TI-MI-SOA-RA chầm chậm, rền rền. Riếng hô ban đầu nhỏ, nhưng càng lúc càng vang to, càng dứt khoát. Ceauşescu chợt hụt hẫng, lặng đi trong chốc lát. Rồi ông gắng gượng đọc tiếp bài diễn văn soạn sẵn về “những phần tử phát-xít kích động âm mưu phá hoại chủ nghĩa xã hội”. Nhưng, tiếng hô vang vẫn tiếp tục, giờ đây lại đệm thêm nhiều tiếng huýt sáo. Truyền hình Rumani, hôm đó được lệnh truyền hình trực tiếp cuộc mít-tinh, vẫn tiếp tục phát hình. Nhà đại lãnh tụ bỗng im bặt, đông cứng lại, miệng mở ra, trễ xuống. Đó là giây phút yếu đuối chết người của "nhà độc tài", và đám đông nắm bắt được điều đó. Quần chúng bắt đầu la to “Ceauşescu! Dân là chủ!” và “Đả đảo kẻ giết người!”.
Trong cơn bối rối, Ceauşescu đưa tay phải lên. Nhưng hành vi này lại làm quần chúng sôi lên. Elena nói to với ông, không để tiếng lọt vào micro: “Nói đi! Hứa hẹn gì đó đi!”. Ceauşescu nhìn luống cuống, ông lúng ta lúng túng khi loan báo sẽ tăng lương hưu và trợ cấp gia đình lên 2.000 lei (khoảng 2 đô-la Mỹ mỗi tháng). Nhưng chỉ vậy rồi thôi, ông cạn lời, không nói thêm được gì nữa.
Tiếng la ó huýt sao càng lúc càng to. Giám đốc Đài Truyền hình tự ý ra quyết định ngưng phát sóng. Màn hình TV trống trơn, chỉ còn mỗi chữ “Truyền hình trực tiếp”. Tay hộ vệ lực lưỡng của Ceauşescu, Tướng Marin Neagoe, vội vã đưa lãnh tụ rời khỏi ban-công.
Oltványi Ottó, phóng viên thường trú của Hãng Thông tấn Hungary MTI – một trong số rất ít ký giả ngoại quốc là nhân chứng của những sự kiện xảy ra tháng 12-1989 tại Romania – cho rằng một nhóm đối kháng bí mật đã dùng thuốc nổ phá rối cuộc mít-tinh, khiến bầu không khí trở nên náo loạn.

Nhiều người sau này cho rằng mình là người khởi xướng những tiếng hô phản đối "nhà độc tài" trong cuộc mít-tinh này. Vài năm đầu, ai cũng nghĩ người khởi xướng là sinh viên Nica Leon. Nhưng sau đó thì có nhiều hoài nghi về những gì Nica tự nhận. Một người đáng tin hơn, đứng ở hàng đầu đoàn mít-tinh, là tài xế taxi Adrian Donea. Anh kể: “Chúng tôi đều thấy ông ta thực sự sợ hãi. Lúc đó chúng tôi mới thấy mình có sức mạnh, mình là một lực lượng.” Còn người đầu tiên cất lên tiếng hô “Timisoara” là những công nhân đến từ nhà máy điện Turbomecanica, ở ngoại ô Bucharest.
Hầu hết các cuộc cách mạng của đám đông thường hỗn độn. Đám đông tại Quảng trường Palace đã làm nhà độc tài bị chấn thương trầm trọng, dù không bắn phát đạn nào. Nhưng rồi, đám đông lại không biết phải làm gì sau đó.
Nếu lúc đó Securitate dùng vũ lực tấn công và buộc những người chống đối rời khỏi đường phố Bucharest thì diễn biến Cách mạng" Romania có thể đã rẽ qua một hướng hoàn toàn khác. Nhưng họ đã không đàn áp. Ngay sau đó, hàng ngũ những người biểu tình được bổ sung hàng ngàn người từ nhà túa ra, họ vừa xem truyền hình trực tiếp, thấy Ceauşescu trên TV từ một nhà độc tài toàn năng bỗng hóa thành một lão già yếu đuối. Người khác thì nghe kể lại và cũng túa ra đường xem thực hư thế nào, xem có thực Ceauşescu mất mặt hay không?
Chiều hôm đó, xung đột đã diễn ra tại ba điểm chính ngay trung tâm Bucharest: Tại Quảng trường Đại học, nơi có Khách sạn Inter Continental, từ nơi này, các phóng viên quốc tế không phải đi đâu xa để thấy những hỗn loạn đang diễn ra; hai điểm kia là Quảng trường Palace và Đài Truyền hình Rumani ở phía bắc thành phố. Trong vài giờ đồng hồ, các lực lượng an ninh án binh bất động. Họ để mặc người biểu tình náo loạn.

Ông Pavel Campeanu – người cộng sản lão thành từng ở chung nhà tù với Ceauşescu, nhưng đã không nhìn mặt "nhà độc tài" mấy chục năm qua – nhận định rằng: “Ngay lúc đó, Ceauşescu vẫn còn có thể chọn giải pháp đối thoại với sinh viên, với những người bất đồng, và với những người cộng sản cải cách. Nhưng … để làm vậy, ông phải đổi hẳn cái nhìn thâm căn cố đế của mình. Đó là điều ông không làm được.
Thay vì đối thoại, Ceauşescu chọn giải pháp đàn áp và dùng chiến thuật đã áp dụng ở Timisoara vài ngày trước đó. Từ 6 giờ tối, nhân viên mật vụ Secirutate và các đơn vị công an đã xả súng bắn vào người biểu tình, khi vũ khí tự vệ duy nhất của họ là bom chai tự chế, gạch đá, và lá chắn là những chiếc xe hơi lật ngang trên đại lộ thành phố.
Từ đầu đến cuối, Ceauşescu cho rằng một âm mưu toàn diện và rộng lớn chống lại Romania đang được tiến hành bởi Liên Xô và các thành viên khối Hiệp ước Warsaw, cùng thế giới Phương Tây, với mục đích lật đổ ông và CNXH theo mô hình Romania. Em trai của ông, tướng Ilie Ceauşescu, thứ trưởng Bộ Quốc phòng cũng tin rằng đây là một chiến dịch phá hoại được điều khiển từ Hungaray nhằm giành lại những mảnh đất rộng lớn từng thuộc lãnh thổ xứ này, sau bị cắt cho Romania.

Xét về khía cạnh ấy, đối với Nicolae Ceauşescu và đảng của ông, việc huy động nhân dân để bảo vệ chính quyền là điều hợp lý – tuy nhiên, trong thực tế, điều này chứng tỏ một nhãn quan hoàn toàn sai lạc về tình thế. Một số lời hứa hẹn như tăng lương và lương hưu – cũng như lời kêu gọi “toàn dân đoàn kết” để “bảo vệ nền độc lập, bảo toàn lãnh thổ” của Romania, và bảo vệ CNXH – đã không khiến đám đông phấn chấn lên. Rốt cục, cuộc mít-tinh bị giải tán, nhưng các đoàn người lại dồn lại tại các tụ điểm khác ở trung tâm thành phố và chẳng mấy chốc, trở thành những cuộc biểu tình lớn chống Ceauşescu.
Bên trong trụ sở Đảng Cộng sản tại Quảng trường Palace, Ceauşescu phạm sai lầm lớn thứ hai. Vốn có một đội cận vệ với 80 mật vụ được đào tạo kỹ thuật cao, được đãi ngộ và trả lương hậu hĩnh để trung thành tuyệt đối. Không những thế, dưới đất trụ sở Đảng là một hệ thống đường hầm bí mật nối kết với những dinh thự khác của ông tại Bucharest. Với điều kiện như vậy, Ceauşescu có thể dễ dàng thoát khỏi thành phố, đến nơi khác để tập hợp những người trung thành và xoay chuyển tình thế. Nhưng, ông đã không dùng biện pháp này. Cũng không ai hiểu vì sao.
Suốt buổi chiều và đêm hôm đó, Ceauşescu co cụm trong trụ sở cùng các cận vệ và quan chức thân cận. Một lần, ông nói với họ rằng: “Tôi sẽ ở lại chiến đấu… Tôi sẽ không bỏ chạy dưới áp lực, và vợ tôi cũng đồng quan điểm.” Chẳng ai buồn thuyết phục ông làm khác đi. Thậm chí một số người đã đổi chiều với toan tính riêng để tự cứu. Những người khác thì tiếp tục im lặng vì sợ hãi, như xưa nay vẫn vậy.
ransacked office bucharest 1989 revolution
Tối hôm đó, lực lượng an ninh được điều động và can thiệp vũ trang, khiến 49 người biểu tình thiệt mạng, gần 500 người bị thương và vài trăm người bị bắt giữ. Một người tham gia cách mạng cho biết: “Khắp nơi, chỗ nào cũng náo loạn. Nhưng chúng tôi quyết tâm trụ lại trên đường phố để phản kháng, ít nhất là trong đêm đó, rồi xem chuyện gì sẽ xảy ra.”. Không có bộ đội chính quy nào dự phần vào cuộc đàn áp. Họ ở lại trại. Vài người được phái đến nhưng hầu hết đều là tân binh, họ cũng hoang mang, không biết phải nã súng vào ai, còn Securitate và công an chống bạo động đã biến mất trước khi mặt trời lên.
Một đám rất đông người chiếm đóng Quảng trường Palace. Alex Serban nhớ lại: “Chúng tôi nghĩ có gì đó sẽ xảy ra. Nhưng chẳng biết đó sẽ là gì.”. Đài Truyền hình Rumani lại tiếp tục truyền hình trực tiếp các cuộc biểu tình. Không ai ra lệnh cho họ ngưng ghi hình, nhưng có thể thấy là để các nhà quay phim tiếp tục giữ máy ghi hình, họ phải có lòng dũng cảm.
Rạng sáng, những tưởng trật tự tại thủ đô Bucharest được tái lập. Nhưng trong ngày 22-12, cư dân thành phố lại xuống đường: đa số là thành niên và ngày càng có nhiều công dân cũng tham dự. Ở các tỉnh thành khác tại Romania, người dân cũng đồng loạt lên tiếng khiến chính quyền phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc (cấm sự tụ tập của 5 người trở lên).
1989 romanian revolution fighting
Tuy nhiên, tình trạng càng trở nên hỗn loạn khi chính quyền thông báo tin bộ trưởng Quốc phòng Vasile Milea tự sát vì “bị phát hiện khi có ý đồ phản bội”. Lúc 9 giờ sáng, bên trong trụ sở Đảng, "nhà độc tài" Ceauşescu đã đưa ra một quyết định khiến quân đội xoay chiều, chống lại ông, làm ông tiêu tan mọi hy vọng.
Ceauşescu cho rằng phải có kẻ chịu trách nhiệm về những bạo loạn trong thành phố, nên ông chĩa mũi dùi vào Bộ trưởng Quốc phòng, Tướng Vasile Milea. Ông nói Milea mắc tội ‘phản quốc’ vì đã không ra lệnh cho binh lính bắn vào người biểu tình, và quyết định sa thải Milea.
Những gì xảy ra cho Milea ngay sau đó đến nay vẫn chưa có gì chắc chắn. Theo ý kiến của gia đình Milea, của bạn bè và một số thuộc cấp thì ngay sau 10 giờ sáng, theo lệnh của Ceauşescu, một nhóm mật vụ đã áp giải Milea lên tầng trên, vào phòng làm việc của ông, và sau đó bắn ông chết. Một diễn giải khác, được các nhóm sĩ quan khác đưa ra, cho rằng Milea được đưa vào phòng làm việc của mình, và ông đã tự sát ở đó. Thông báo chính thức phát đi lúc 11 giờ thì nói: “Tướng Milea, tên phản quốc, đã tự sát”.

Dù cách nào đi nữa thì tin này đã có một ảnh hưởng vô cùng sâu sắc. Ngay khi tin được loan ra, một loạt những tiếng la ó phản đối đã vang lên dữ dội quanh Quảng trường Palace. Tức khắc, Milea được biến trở thành vị tử đạo của cuộc cách mạng đang diễn ra.

Quyền lực quân đội về tay tướng Victor Atanasie Stănculescu, thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng, trước đó từng là tư lệnh quân đội ở Timişoara trong vòng 2 ngày. Tướng Stănculescu đã có vai trò lớn trong cuộc đảo chính khi quân đội do ông chỉ đạo được điều từ trụ sở Trung ương đảng về doanh trại và án binh bất động, không nổ súng vào phe khởi nghĩa. Mặt khác, trước đó, ông cũng thu phục được sự ủng hộ của tướng Iulian Vlad, người đứng đầu Cơ quan An ninh Quốc gia (Securitate) và các đơn vị cảnh sát địa phương, đồng thời, cho họ thấy rằng trong tình thế lúc ấy, không nên sử dụng bạo lực mà nên thương lượng với dân.
Tư lệnh của cả ba binh chủng quân đội đều đồng loạt từ bỏ Ceausescu và xem ông như kẻ không còn mảy may chính nghĩa. Binh sĩ của họ cũng lập tức đứng về hàng ngũ những người đang nổi dậy. Binh lính tháo băng đạn ra khỏi nòng súng và huơ lên cao cho dân thấy. Một số xe tăng sáng hôm đó được lệnh án ngữ các đại lộ trung tâm thành phố, giờ đây nắp xe tăng mở tung và lính binh chủng tăng cũng đứng lên vẫy chào quần chúng xung quanh. Một tiếng hô nữa lại vang dội trên Quảng trường Palace và lan ra toàn thành phố: “Quân đội – đã về với nhân dân.

Sau khi quân đội đứng về phe khởi nghĩa, tại nhiều nơi, quân khởi nghĩa đã phá các trụ sở của cảnh sát và mật vụ chính trị, cũng như của các tổ chức đảng địa phương. Không ít thành viên của chế độ Ceauşescu bị đám đông cuồng nộ “trừng trị”, thậm chí giết hại.
Trưa 22-12, khoảng 11 giờ 30, một chiếc trực thăng trắng đã đáp xuống sân thượng Trụ sở Đảng, trong tiếng la ó của quần chúng bên dưới, một lần nữa, Ceauşescu thử “có lời” với đám đông trên quảng trường, nhưng ông đã hoàn toàn thất bại. Ông bước ra ban-công tầng một, nơi ông đã đọc diễn văn hôm trước, nhưng khi chưa dứt lời, ông đã bị đoàn người la ó, quần chúng lấy gạch đá và những gì có thể nhặt được ném ông, thậm chí một người ném một thanh gỗ trúng mặt ông, rồi họ tràn vào tòa nhà. Cận vệ kéo “Người chỉ đường” và vợ rời khỏi ban-công đi về phía thang máy. Dưới đây là bài phát biểu cuối cùng của Ceausescu. https://youtu.be/uv7-LVFgd8U

Một nhóm người biểu tình lúc đó đã phá được cổng thép lớn dẫn vào tòa nhà. Với số đông, họ áp đảo và đoạt súng của lính gác. Họ chạy ùa lên thang, nơi cận vệ Ceauşescu chống cự. Nhưng sau khi chống cự quyết liệt được vài phút, những cận vệ này cũng đầu hàng. Đám đông tiếp tục tràn vào, băng qua phòng làm việc của Ceauşescu và xuất hiện trên ban-công, nơi họ được hàng ngàn người đứng dưới quảng trường hoan hô, cổ vũ. Không ai trong số người nổi dậy này biết rằng lúc đó, họ chỉ đứng cách Ceauşescu có vài mét mà thôi. Lúc này, ông đang bị kẹt trong thang máy và thoát được chỉ nhờ may mắn.
Đội bảo vệ ông đã quyết định không đi xuống tầng hầm, nơi những người còn sót lại cùng ông có thể dùng hệ thống đường ngầm bí mật để thoát hiểm. Họ quyết định đi lên sân thượng. Nhưng rủi thay, điện bị mất khi các cuộc đụng độ xảy ra, thang máy kẹt cứng trước khi đến được tầng cao nhất. Sau vài phút loay hoay vất vả, các cận vệ cậy bung được cánh cửa thang máy và đưa lãnh tụ và vợ, lúc này đang thở gấp, đứt đoạn và hốt hoảng, leo lên sân thượng. Họ được hai người tin cậy nhất tháp tùng: Thủ tướng Emil Bobu, và Phó Thủ tướng Manea Manescu, một trong những anh em rể của Ceausescu.

Cánh quạt trực thăng Ecureuil, do Pháp chế tạo, lúc đó đang quay phần phật. Họ phải quyết định nhanh. Phi công trực thăng, Thiếu tá Vasile Malutan, 46 tuổi, là phi công riêng của Ceauşescu trong tám năm qua, nhưng lần này ông lại không hề muốn tham gia vào chuyến di tản bất đắc dĩ.
Ông kể: “Tôi được lệnh bay đến sân thượng tòa nhà và ở đó chờ. Ban đầu, thực ra là có bốn chiếc trực thăng, ba chiếc để chở thành viên chính phủ. Nhưng nhiệm vụ của ba trực thăng kia đã bị hủy bỏ. Bản thân tôi cũng nghĩ tới việc bay khỏi nơi này… mà không đón bất cứ ai. Nhưng tôi thấy một số tay mật vụ chuyên bắn tỉa trên các mái nhà gần đó. Tôi sợ nếu họ thấy tôi bay đi mà không đón ai thì họ sẽ bắn hạ tôi ngay. Tôi gọi điện về căn cứ hỏi: ‘Tôi có cần ở lại không?’ Họ trả lời: ‘Có, cứ ở lại chờ!’” Lúc đó Malutan biết rõ những gì đang xảy ra dưới kia, vì căn cứ liên tục kể cho ông nghe những gì dân Romania đang thấy trên TV.
Khi phát hiện số người chuẩn bị lên máy bay quá đông, Malutan thốt lên: “Đông quá, không chở hết!” Nhưng ngay lúc đó, một số người biểu tình đã leo lên được mái nhà và có thể ào lên trực thăng trong giây lát. Thế là đám người tháo chạy mặc kệ lo ngại của phi công, trèo lên trực thăng. Khi cất cánh, chiếc trực thăng đã phải ì ạch, may mắn lắm mới rời khỏi nóc nhà. Phi công kể: “Nếu đậu trên mặt đất, tôi không nghĩ mình có thể bay lên.” Lúc đó là 12 giờ trưa. Trong trực thăng có tổng cộng chín người, gồm cả ba người tổ bay. Quá chật đến nỗi một người trong tổ bay phải ngồi trên đùi một cận vệ.
Ceausescu helicopter
Sau khi rời thành phố, cặp vợ chồng "nhà độc tài" dùng xe đi tiếp, tuy nhiên, đến buổi tối, cuộc phiêu lưu của họ đã chấm dứt tại một doanh trại quân đội ở Târgovişte. Sau vài phút bay, phi công Malutan quay hỏi Ceauşescu: “Đi đâu?” Vị lãnh tụ bối rối. Ông và Elena tranh cãi một lát rồi cuối cùng Ceauşescu nói: “Đi Snagov”, một điểm cách Bucharest 60 km về phía tây bắc, nơi ông có một dinh thự ven hồ. Sau khi thoát nạn trong gang tấc khi bay khỏi nóc nhà trụ sở Đảng, họ tiếp tục bay trong 20 phút đến Snagov, nơi hai ông bà có căn dinh thự 42 phòng, nhưng cũng không ở đây lâu. Ceauşescu gọi một loạt cuộc điện thoại nói chuyện với các bí thư tỉnh ủy xem còn nơi nào sẵn sàng cho ông đến lánh nạn không. Hai ông bà không tính đến chuyện trốn ra nước ngoài. Ceauşescu cau mày khi được báo cáo cách mạng đã lan ra khắp nơi.
Họ lên căn phòng trên tầng một, lục tung tủ rả, đổ mọi thứ từ ngăn kéo ra, lật ngược nệm giường, rồi dồn mọi thứ vào những túi màu xanh, kể cả hai ổ bánh mì. Sau 15 phút, khoảng 1 giờ 20 chiều, họ vội vã chạy trở lại trực thăng đang chờ. Họ cho hai hành khách bất đắc dĩ là Thủ tướng Bobu và Phó Thủ tướng Manescu rời đoàn để đi bằng xe, tự lo cho bản thân.

Giờ thì vợ chồng Ceauşescu chỉ còn có hai người cận vệ đi theo, Trung úy Florian Rat và Marian Rusu. Viên phi công thì nãy giờ nóng lòng muốn bỏ mặc Chủ tịch và bầu đoàn của ông, nhưng hai cận vệ cứ chĩa súng vào anh, bảo anh phải làm những gì Chủ tịch yêu cầu.
Phi công Malutan kể: “Khi đã vào chỗ trên trực thăng, Ceausescu hỏi tôi ‘Anh ở phe nào? Ta đi đâu đây?’ Tôi đáp: ‘Ông bảo đi đâu thì đi đó!’ Chúng tôi cất cánh lúc 1 giờ 30 chiều. Hai cận vệ rất căng thẳng. Họ cứ chĩa súng ngắn tự động vào tôi. Trong khi đó thì qua tai nghe, tôi nghe tiếng chỉ huy của mình nói rằng ‘Vasile, nhớ nghe radio. Cách mạng đang diễn ra!’ Ngay sau đó, Ceauşescu ra lệnh cho tôi cắt đứt liên lạc radio với căn cứ. Tôi rất muốn thuyết phục ông ta cho tôi hạ cánh… nhưng tôi có một mình, lại bị cắt đứt liên lạc với chung quanh.
Phi công được lệnh bay đi Pitesti ở tây nam Rumani. Anh cố tình bay lên cao “để ra-đa phát hiện ra chúng tôi”. Nhưng một trong hai cận vệ đoán được ý đồ của anh nên hỏi: “Vasile! Anh làm quái gì thế?” Phi công quay qua nói với Ceauşescu: “Chúng ta bị ra-đa phát hiện rồi!” Vợ chồng Ceauşescu rất hốt hoảng. Ceauşescu la to: “Bay xuống! Hạ cánh gần đường lộ!” Phi công cho trực thăng hạ cánh trên một cánh đồng cách Titu 4 km, ngay bên ngoài làng Salcuta. Lúc đó là 1 giờ 45 chiều.
Cận vệ Marian Rusu ngoắc hai chiếc xe hơi đi ngang. Vợ chồng Ceausescu và cận vệ Florian Rat lên một xe. Còn Rusu, cận vệ riêng của Elena trong nhiều năm, lên chiếc xe còn lại. Rushu hứa sẽ bám theo họ ngay phía sau. Nhưng, Rusu đã bỏ rơi họ ngay sau đó.
Chiếc xe vợ chồng Ceauşescu ngồi là chiếc Dacia màu đỏ do Bác sĩ Nicolae Deca lái. Ông bác sĩ lập tức nhận ra ai đang ngồi trong xe mình, và ông tìm cách tránh xa các vị khách bất đắc dĩ này càng sớm càng tốt. Ông nói xe hết xăng. Dĩ nhiên là nói dối, nhưng lại nghe rất có lý trong tình hình khan hiếm lúc bấy giờ.
Cận vệ Rat lại bắt một tài xế khác chở, đó là Nicolae Petrisor, 25 tuổi, khi anh đang ở trước cửa nhà mình. Ceauşescu bảo anh lái xe đến Targoviste, nơi có một nhà máy kiểu mẫu mà ông đã từng ghé thăm vài lần cùng quan khách nước ngoài. Người ở đó là những công nhân được đặc biệt ưu đãi, là những người cộng sản trung thành, chắc chắn họ sẽ đón tiếp ông bà, Ceausescu nói với Elena như thế, nhưng bà vẫn tỏ vẻ nghi ngại.
Khi họ đến Targoviste, thì oái oăm thay, thị trấn này cũng đang tưng bừng ăn mừng tin cách mạng nổ ra. Họ bỏ cận vệ Rat bên ngoài thị trấn. Sợ bị nhận diện, hai vợ chồng cứ phải cúi đầu, giấu mặt. Petriso được lệnh lái xe đến một đồn điền mà hai ông bà đã thăm viếng nhiều lần. Giám đốc đồn điền, Victor Seinescu, cho họ vào.
Nhưng đến khoảng 2 giờ 45 chiều, Seinescu lại gọi dân quân địa phương và báo cho họ biết lai lịch của hai vị khách. Vợ chồng Ceauşescu được hai dân quân mặc đồng phục dẫn đi. Nhưng phải đến ba giờ sau đó, họ mới được giao nộp cho quân đội, dù trại lính chỉ cách đó 450 mét.
Niềm vui vỡ oà tại Quảng trường Palace khi quần chúng nhìn thấy chiếc trực thăng của Chủ tịch hối hả rời thành phố. Khắp nơi, đâu cũng thấy lá cờ Rumani ba màu đỏ, xanh dương, vàng với một lỗ tròn chính giữa – huy hiệu búa liềm giữa cờ đã bị đục bỏ còn lại một lỗ tròn vo.
Soldiers 1989 romanian revolution
Hàng trăm người tràn ngập trụ sở Đảng. Khi ùa vào tòa nhà, họ tin rằng họ là những người khởi nghĩa và chính họ đã lật đổ "nhà độc tài". Nhưng đó là một đoàn người hỗn độn, ngẫu nhiên hình thành vì có mặt vào đúng nơi, đúng lúc. Trong số, có công nhân xí nghiệp, tài xế taxi, thư ký văn phòng, giáo viên… Một trong những người đầu tiên lọt vào sảnh trung tâm tòa nhà là một cô phục vụ quày rượu tại khách sạn du lịch Inter Continental gần đó.
Trong văn phòng khổng lồ, nơi Ceauşescu từng làm việc, họ thảo luận hàng giờ đồng hồ nhưng hoàn toàn không có tổ chức. Không ai trong họ có kinh nghiệm làm việc trong guồng máy chính quyền, hoặc thuộc phe đối lập. Ai cũng có ý kiến, nhưng không ai có quyền lực. Giữa tình thế hỗn độn này, quyền lực lại nằm ở chỗ khác.
Truyền hình giữ một vai trò then chốt trong "Cách mạng", nhưng không phải các đài phát thanh hay truyền hình quốc tế đã tạo nên bước chuyển. Vào ngày hỗn loạn đầu tiên, sau khi Ceauşescu bỏ chạy, các studio ghi hình của Đài Truyền hình Romania đã bỗng nhiên trở thành trụ sở của chính quyền "cách mạng". Gelu Voican-Voiculescu, một trong những lãnh đạo đầu tiên thời kỳ hậu-Ceauşescu, cho biết: “Thành công của chúng tôi là thành công trong việc sử dụng sức mạnh truyền hình.

Từ sáng ngày 22 tháng 12, bất cứ ai ở Bucharest có chút ảnh hưởng, hoặc nghĩ mình có chút ảnh hưởng, đều ghé đến trụ sở của Đài Truyền hình Romania, một tòa nhà bằng bê-tông xấu xí nằm trên một đại lộ trung tâm thành phố.
Ion Iliescu, được biết tới trong hàng ngũ Đảng Cộng sản như một đối thủ cẩn trọng của Ceauşescu, kể lại rằng khoảng giữa sáng hôm đó, anh mật vụ Securitate vẫn lẽo đẽo theo dõi ông trong bao nhiêu năm nay tự nhiên biến mất. Thế là ông đi thẳng đến Đài Truyền hình.
Tướng Victor Stănculescu, mới được phong chức Bộ trưởng Quốc phòng sáng hôm đó, thay cho Tướng Milea đã chết, cũng là người khuyên Ceauşescu thoát thân bằng trực thăng, cũng đến Đài Truyền hình, cùng một số sĩ quan cao cấp khác.
Nhà thơ phản kháng Mircea Dinescu cũng thế. Ông bị quản thúc tại gia ở Bucharest suốt sáu tháng trước vì dám trả lời phỏng vấn của tờ báo Pháp Libération. Ông cũng đi thẳng đến Đài Truyền hình. Đến Đài Truyền hình vô tình đã trở thành một việc làm tiêu biểu của "Cách mạng". Ông kể lại: “Sáng thứ Sáu 22 tháng 12, một người hàng xóm gọi điện báo cho tôi rằng mấy anh mật vụ Securitate có vũ trang đứng gác trước cửa nhà tôi đã đi rồi, không còn nữa. Thế là tôi đi ra ngoài, đảo một vòng xem sao. Đúng vậy, họ đi rồi! Thế là tôi lang thang vào thành phố. Rồi một đám đông người biểu tình ùa đến với tôi, họ nhấc bổng tôi lên. Họ đặt tôi đứng trên một chiếc xe bọc sắt và loan báo với binh lính chung quanh rằng ‘Đây là Dinescu! Hãy đưa ông ấy đến Đài Truyền hình!’ Mọi sự diễn ra như trong một cuốn phim dở về cách mạng.
Diễn viên Nhà hát Quốc gia, Ion Caramitru, một trong những nghệ sĩ được ưa chuộng nhất trong nước, cũng được chở đến Đài Truyền hình trên nóc một chiếc xe tăng.

Một giờ đồng hồ sau khi Ceauşescu tẩu thoát, giữa những hỗn độn, không biết phải làm gì, ban điều hành Đài Truyền hình đã cho ngưng phát sóng. Nhưng khoảng 1 giờ chiều, truyền hình trực tiếp lại được tiếp tục và những người đầu tiên xuất hiện trên TV là nhà thơ và diễn viên kể trên. Họ mỉm cười thật rạng rỡ và vui vẻ. Nhà thơ Dinescu công bố: “Nhà độc tài đã bỏ chạy.” Đến cuối ngày thì nhà thơ này sẽ trở thành một bộ trưởng trong chính phủ mới.
Với hàng triệu người Romania sống bên ngoài thủ đô Bucharest thì đó là bản tin đầu tiên họ được nghe về cuộc cách mạng ở Bucharest. Một trong số là Silviu Brucan, một trí thức phản kháng, kẻ đối đầu với Ceauşescu [lúc đó bị giam lỏng ở ngoại ô Bucharest] nghe xong bản tin, ông cũng đến Đài Truyền hình.
Diễn viên Caramitru tâm sự: “Cảm giác giải thoát và phấn khích sau ngần ấy năm ngộp thở quả thực là hết sức say mê! Nhưng chúng tôi có biết gì đâu! Làm sao chúng tôi thành lập được chính phủ bây giờ? Tôi chỉ là diễn viên mà thôi. Tôi hoàn toàn không có một khái niệm mình sẽ là Tổng thống hay gì khác.
Nhưng trong số vẫn có những người nắm được bản chất của quyền lực. Ion Iliescu và những người theo phe ông thấy ngay cơ hội kiểm soát cuộc cách mạng, và họ đã lập tức nắm lấy. Khi Ion Iliescu đến Đài Truyền hình thì mọi sự đang hỗn loạn. Ông kể lại: “Ai cũng muốn nói, cũng cho thấy thiện chí. Nhưng tôi cảm thấy rằng phải tái lập trật tự, vì thiện chí và cảm xúc thuần túy có thể dẫn đến tình trạng vô chính phủ.
Ông và một vài quan chức cộng sản bị Ceauşescu đối xử tệ không thăng chức trước đó, cùng một số đông các tướng lĩnh và một vài trí thức phản kháng đã thành lập chính quyền từ những mảnh đổ nát còn sót lại của "nền độc tài" Ceauşescu.


Cũng vì vậy, một giả thuyết được lan truyền rộng rãi rằng: có một âm mưu tiếm quyền được tính toán kỹ lưỡng. Giả thuyết này được người dân Romania và các nơi khác tin là thật.
Sự xuất hiện của quá nhiều người cộng sản cũ, chưa hề thay da đổi thịt, trong chính quyền mới, và sự khó khăn của quá trình dân chủ hóa sau đó càng làm cho giả thuyết vừa kể trên nghe đáng tin hơn.
Thực ra, không có chứng cớ hay tài liệu gì khẳng định giả thuyết kia là đúng. Giả thuyết cũng tự mâu thuẫn, một mặt công nhận tình hình hỗn loạn không thể dự đoán khi quần chúng nổi dậy và "nhà độc tài" bỏ chạy, một mặt lại nói tới âm mưu được tính toán cẩn thận hàng tháng trước. Rõ ràng mặt này phủ nhận mặt kia, khiến kết luận về một âm mưu lật đổ có từ trước trở nên khó tin.
Nhưng vẫn có nhân vật, như Tướng Nicolae Militaru, người trở thành Bộ trưởng Quốc phòng trong chính quyền mới, khẳng định là đã có một kế hoạch từ trước. Ông nói kế hoạch lật đổ Ceauşescu dự tính sẽ diễn ra vào tháng 2 năm 1990. Ceauşescu sẽ bị bắt giam khi đang ở ngoài Bucharest và sẽ bị vô hiệu hóa bằng súng bắn thuốc mê, lúc đó quân đội và lực lượng cách mạng nòng cốt sẽ tuyên bố đảo chính. Tuy nhiên, súng bắn thuốc mê sẽ chỉ được chuyển đến vào giữa tháng 1, 1990, vì thế, cuộc cách mạng vừa rồi đã đi trước cuộc đảo chính dự định. Chính phủ mới dự định sẽ được đặt tên là Mặt trận Cứu nguy Tổ quốc và Ion Iliescu sẽ là người đứng đầu.
200533946-001.jpg đàn ông ăn mừng trên đường phố
Tuy nhiên, Ion Iliescu và các thành viên hàng đầu của chính quyền hậu-Ceauşescu bác bỏ ý kiến về âm mưu kể trên. Iliescu nói: “Nhiều người đã bàn về việc cần làm trong tương lai, về cách để thoát khỏi thảm trạng hiện nay. Tôi cũng có nói chuyện với giới quân sự. Nhưng liệu họ có dám hành động để loại bỏ chế độ Ceauşescu không? Có kế hoạch, cũng phải có điều kiện thuận tiện cho kế hoạch thành công. Chúng tôi bàn bạc xem có thể làm gì, nhưng… mọi sự đã rõ – từ những người ở trong quân đội hay các tập thể khác – rằng không thể làm được bất cứ điều gì!
Khi Iliescu nói chuyện trên TV chiều thứ Sáu 22 tháng 12, ông tỏ ra là một nhân vật có uy quyền, hứa sẽ đưa kẻ bấy lâu đầy đọa người dân Romania ra ‘xét xử trước công chúng.’ Ông cũng nói nhiệm vụ trước mắt là tái lập trật tự, vì vào lúc đó, chưa ai biết chắc liệu Ceauşescu có phản pháo hay không. Rồi ông kêu gọi ‘mọi người dân có trách nhiệm’ đứng ra thành lập các Ủy ban Cứu nguy Tổ quốc.
Đến 6 giờ tối cùng ngày, quân đội xem như đã hoàn thành việc đưa Iliescu lên làm người đứng đầu chính quyền mới, một chính quyền còn chao đảo, yếu ớt, ra đời trong bất định và hỗn độn, nhưng có một nhiệm vụ cấp bách bậc nhấc: Dập tắt nguy cơ một cuộc nội chiến.
200533944-001.jpg phụ nữ xếp hàng trên đường phố chờ thực phẩm trong quá trình cách mạng

Cũng như rất nhiều những sĩ quan cao cấp chiều hôm đó, Seinescu phải quyết định mình theo phe nào. Cuối cùng thì ông quyết định giao vợ chồng Ceauşescu cho quân đội. Khoảng gần 6 giờ tối, họ được đưa tới trại lính tại Targoviste, nơi đóng quân của một đơn vị pháo phòng không.
Thật khó đưa hai người đến trại lính mà không bị ai phát hiện. Vì vậy, vợ chồng Ceauşescu được đưa lên một xe bọc sắt để tránh ánh mắt của công chúng, và xe phải đi đường vòng tới trại lính. Chuyến đi mất khoảng năm phút. Đến nơi, ông bà được đưa đến nơi trú ngụ cuối cùng. Một văn phòng được biến thành hai khu riêng, cách nhau một dãy bàn. Hai chiếc giường lính đặt trong góc phòng, có chăn nhưng không có khăn trải. Một lò sưởi lớn bằng gốm nằm ở góc phòng còn lại, cạnh đó là bồn rửa có vòi nước lạnh.
Súng đã nổ lúc 7 giờ tối. Các nhóm nhỏ sĩ quan Securitate trung thành với Ceauşescu bắt đầu nổ súng bừa bãi vào đám đông trên đường phố đang ăn mừng cách mạng. Các cuộc nổ súng đã diễn ra nghiêm trọng trong một ngày hai đêm, rồi thưa thớt hơn một ngày sau đó.
200533940-001.jpg người đàn ông cầm súng máy cúi mình bên ô tô

Thật khó xác định ai bắn vào ai và vì sao. Hầu hết các vụ bạo động diễn ra gần như vô cớ và tùy tiện. Chẳng hạn như vụ bắn phá Thư viện Quốc gia, với kiến trúc tân-cổ-điển rất đẹp, trong lúc Thư viện không có một ai. Rút cuộc, chỉ có hàng trăm pho sách quý hiếm bị tiêu hủy.
Mật vụ Securitate hoạt động chiếu theo công lệnh có mã số 2600, vốn quy định cách chiến đấu trong tình huống có ngoại xâm hoặc có nổi dậy nghiêm trọng. Không rõ ai đã kích hoạt lệnh này, vì những người cao cấp nhất của Securitate, gồm cả Tướng Vlad, đều đã bỏ qua hàng ngũ cách mạng. Chiến thuật được dùng không nhắm mục tiêu quân sự, mà được thiết kế để khủng bố, làm dân chúng sợ bao nhiêu tốt bấy nhiêu.
Trước tình thế này, quân đội cũng không biết đáp trả ra sao. Phần lớn binh lính vừa nhập ngũ, chưa được huấn luyện kỹ, cũng chưa từng bắn phát súng sát thương nào. Phân biệt đâu là bạn đâu là thù thật khó, nhất là khi có hàng ngàn thường dân được binh lính giao vũ khí lấy từ các trại lính.
Những mật vụ “khủng bố” lại hay mặc thường phục hoặc ngụy trang thành lính. Họ chia thành từng toán nhỏ, đi trong các đường ngầm và cống rãnh để di chuyển quanh Bucharest, sau đó chui lên, tấn công các đơn vị quân đội hay mục tiêu dân sự rồi đột ngột lặn mất.
200533939-001.jpg bệnh viện hoạt động
9 giờ tối, thứ Sáu 22 tháng 12, họ tấn công Đài Truyền hình, nhưng dường như không để chiếm đóng. Lúc này, Đài Truyền hình đã được nhiều xe tăng bao quanh để bảo vệ. Lực lượng bảo vệ cũng là tân binh, chỉ được huấn luyện trong vòng chưa đầy hai tháng và lại mặc áo giáp hạng nặng, phù hợp với chiến trường lớn hơn là để chống du kích chiến trên đường phố. Cuộc đọ súng nổ ra trong khoảng một tiếng. Có 62 người chết, phần lớn là thường dân mắc kẹt giữa hai làn đạn. Đài Truyền hình còn bị tấn công vài lần nữa trong mấy ngày kế tiếp. Tuy vậy, tin đồn lại lan ra rằng hàng ngàn người đã chết và Bucharest đã tắm máu, giao tranh diễn ra dữ dội.
Khu vực tầng trệt này của trại lính được cách ly với mọi người, chỉ trừ một vài sĩ quan và hạ sĩ quan được chọn lọc đặc biệt. Thiếu tá Ion Secu là người có mặt với hai vợ chồng trong hai ngày rưỡi cuối cùng sắp tới của họ.
Thoạt đầu, Secu cho biết: “Ceauşescu cư xử như ông vẫn đang là Tổng Tư lệnh tối cao. Câu đầu tiên ông nói là ‘Tình hình thế nào rồi? Báo cáo tôi nghe!’ Tôi đáp rằng ‘Chúng tôi ở đây là để bảo vệ ông khỏi quần chúng. Nhưng chúng tôi phải tuân lệnh những người cầm quyền tại Bucharest!’ Câu đó làm ông nổi nóng, châm ngòi cho một chuỗi những lời nguyền rủa bọn phản bội đã chủ mưu chống lại ông. Phải một lúc sau ông mới hiểu ra thực trạng là mình đang bị giam giữ.” Tâm trạng của ông biến động, lúc thì im lặng, tuyệt vọng, lúc thì kích động la lối, nguyền rủa bọn ‘phản bội’".


Người chỉ huy, Trung tá Mares, lo lắng cho an ninh của ông trên hết. Lúc đó trong căn cứ có 500 binh sĩ và 40 nhân viên dân sự. Ai biết được sự có mặt của Ceauşescu đều bị hạn chế rời khỏi căn cứ.
Thỉnh thoảng, Ceauşescu cũng dở trò dụ dỗ người khác. Một trong những người canh giữ ông 24/24 kể lại rằng: “Ông đến gần tôi… chìa tay ra cho tôi, nói rằng ‘Tôi sẽ cho cậu một triệu đô Mỹ, và bất cứ cấp bậc nào trong quân đội mà cậu thích, nếu cậu giúp đưa chúng tôi ra khỏi đây!’ Nhưng tôi không tin ông ấy nói thật lòng. Tôi nghĩ thầm, chưa chắc đã được triệu đô, mà có khi lại ăn ngay một viên đạn vào gáy không chừng. Nên tôi nói với ông ‘Không được đâu!’”.
Với Elena thì đó là ba ngày bà càm ràm không ngừng. Người canh gác bà kể lại: “Bà chê hết cái này đến cái khác! Bà ấy sợ, nhưng lúc nào cũng giận dữ, cơn giận của bà cũng thật đáng sợ. Ông Ceauşescu bị tiểu đường nên phải đi vệ sinh nhiều lần, mà nhà vệ sinh cuối hành lang thì lại bốc mùi hôi thối. Bà dứt khoát không chịu dùng nhà vệ sinh kia! Thế là chúng tôi phải đưa cho bà một cái bô để đi trong phòng. Lúc nào tôi nói điều gì với ông thì bà đều nạt nộ rằng ‘Anh dám ăn nói với vị Tổng Tư lệnh như thế à?!’
Đêm đầu tiên hôm đó, theo lời Secu kể lại, họ ngủ chung một chiếc giường đơn, họ co cụm lại, hai người già giang tay ôm lấy nhau. Secu cho biết: “Họ nói thì thầm, nhưng dù đang ôm nhau họ vẫn cứ càm ràm cãi qua cãi lại. Có lúc Ceauşescu nói ‘Nếu bà nói tôi biết sớm mấy chuyện bà biết, thì tôi đã xử thằng Iliescu đó rồi! Tôi đã cho nó đi đời mùa hè vừa rồi. Nhưng bà đâu có cho tôi biết!’ Bà thì cũng có lúc cự lại ông rằng: ‘Tất cả là lỗi tại ông. Đáng lẽ mình không nên đến đây ngay từ đầu. Tại ông hết!’
Romanian Soldier in December 1989
Họ không chịu ăn bất cứ thứ gì, ngoại trừ bánh mì và táo, và chỉ uống nước trà không đường. Thức ăn được đưa đến cho họ từ nhà ăn của các sĩ quan, nhưng họ không đụng đến, dường như sợ thức ăn có thuốc độc.
Buổi sáng đầu tiên hôm sau, các sĩ quan cho cặp vợ chồng "nhà độc tài" mặc quần áo lính, để nếu trại lính có bị Securitate trung thành với ông bà tấn công thì chúng cũng khó tìm ra hai ông bà. Họ yêu cầu Ceauşescu cởi áo choàng sẫm màu và mũ lông để mặc quần áo lính. Elena không chịu thay quần áo. Lính gác phải dùng sức để lột chiếc áo choàng cổ lông thú trên người bà, rồi choàng cho bà chiếc áo khoác quân đội mùa đông và chụp lên đầu bà chiếc mũ lính.
Đêm đó, Ceauşescu một lần nữa tìm cách dụ dỗ người khác để thoát thân. Theo lời kể của Thiếu tá Secu: “Ông thấy tôi lơ mơ ngủ gật. Bà Elena thì ở trên giường nhưng mắt dõi theo mọi thứ, bà hoàn toàn tỉnh táo và chăm chú. Ông nói với tôi ‘Anh mệt phải không? Mệt là đúng rồi!’ Rồi ông hỏi thăm gia đình tôi. Tôi bảo tôi có vợ và một con, hiện sống trong một căn hộ nhỏ. Ông nói ‘Khó đấy! Anh xứng đáng được hưởng nhiều hơn thế. Tôi bảo này! Tôi có thể cho anh một căn biệt thự ở Kieseleff [một quận nhà giàu, thời thượng ở Bucharest]. Biệt thự có bảy hoặc tám phòng, nhiều hơn nếu anh muốn. Và một nhà để xe, chiếc xe trong đó cũng không nhất thiết phải là chiếc Dacia xoàng xĩnh!’ … Tôi không nói gì và ông lại tiếp tục thuyết phục ‘Anh không nên hy sinh cả đời mà chẳng được cái gì! Nếu anh đưa tôi ra khỏi đây và đến Đài Truyền hình để tôi nói chuyện với nhân dân thì tôi thấy là tôi có thể cho anh một triệu, không, hai triệu đô-la!’
Cho đến khi cặp vợ chồng Ceauşescu bị bắt giữ, gần như cả đất nước Romania đã vùng dậy. Thoạt tiên, những cuộc biểu tình, xuống đường lan từ Timişoara sang các đô thị lân cận, rồi các tỉnh khác, xa hơn.
Tại thủ đô Bucharest, sau khi cặp vợ chồng Ceauşescu trốn chạy, câu hỏi lớn nhất là ai sẽ lên thay họ. Tác giả Peter Siani-Davies, trong cuốn sách về cách mạng Romania, đã điểm lại một số thử nghiệm lớn nhỏ trong vấn đề này. Chẳng hạn, ngay thủ tướng của chế độ cộng sản Dăscălescu cũng muốn lập nội các mới, nhưng khi ông vừa tuyên bố đã bị quần chúng la ó, huýt sáo phản đối nên đành bỏ ngay ý định đó và từ chức.
Dăscălescu chỉ là một trong hằng hà sa số các “nhà cách mạng” và “thủ lĩnh nhân dân” tự xưng: theo Peter Siani-Davies, trong những giờ khắc ấy, “tại mọi tầng và mọi góc” của tòa nhà Trung ương đảng đã bị chiếm, có tới 14 “nội các” được thành lập và một trong những “nội các” ấy có các thành viên là một tài xế taxi, 1 quân nhân, 1 diễn viên đóng vai phụ, 1 nhà xã hội học và 1 điêu khắc gia!
Tuy nhiên, chỉ trong thời gian ngắn, trung tâm các sự kiện được chuyển về trụ sở Đài Truyền hình Romania. Tại đây, đã tập trung một nhóm nghệ sĩ, rồi các sĩ quan và các cán bộ đảng cũng gia nhập “ê-kíp” này. Tận dụng những phương tiện truyền hình, họ đã đưa được thông điệp tới toàn dân và sử dụng Đài Truyền hình – mà họ gọi bằng tên mới là Truyền hình Romania Tự do – làm công cụ để chứng tỏ tính hợp thức của mình.
street fighting romanian revolution
Thời gian sau đó, một số nhân vật có ảnh hưởng trong cuộc chính biến 1989 đã xuất hiện tại đây: Ion Iliescu, Silviu Brucan, Petre Roman, Gelu Voican Voiculescu, v.v… Iliescu, một cựu cán bộ đảng cao cấp, bị thất sủng vì phê phán Ceauşescu, lúc đó nhân danh Mặt trận Cứu quốc – tổ chức tạm thời nắm quyền lực trong giai đoạn chuyển tiếp – tuyên bố rằng Ceauşescu là thủ phạm chính của cuộc khủng hoảng mà Romania gặp phải.
Ngay trong tối hôm đó, Hội đồng Mặt trận Cứu quốc được thành lập với mục đích tạm thời nắm quyền, với bản chương trình 11 điểm, đặt mục tiêu dân chủ hóa Romania, tái cơ cấu nền kinh tế và giáo dục, đặt ra đường lối đối ngoại mới, tôn trọng nhân quyền và quyền lợi của các sắc tộc thiểu số, v.v…
39 nhân vật có uy tín đã góp mặt trong Hội đồng: bên cạnh những nhà đối lập có tiếng (Doina Cornea, Tőkés László, Mircea Dinescu), có các sĩ quan quân đội (Stănculescu, Ştefan Guşă), các cựu cán bộ đảng (Iliescu, Brucan, Alexandru Bârlădeanu), các nhân vật mới xuất hiện trong biến cố cách mạng (Petre Roman)…
Tuy nhiên, quyền lực thực sự nằm trong tay bè đảng của Iliescu. Một trong những biện pháp quan trọng nhất của Ban lãnh đạo mới là xét xử và hành quyết cặp vợ chồng Ceauşescu.
Vào lúc các cuộc đụng độ lên cao điểm, người Mỹ lo ngại rằng bạo động có thể lan rộng trên bán đảo Balkans. Lawrence Eagleburger, Phụ tá Ngoại trưởng Mỹ, nói với Ngoại trưởng James Baker rằng ông lo ngại người Romania sẽ chĩa súng bắn vào sắc dân Hungary sinh sống tại đây, và không biết liệu Liên Xô có can thiệp để ngăn ngừa việc này không. Mỹ chủ trương chống Học thuyết Brezhnev [cho phép Liên Xô can thiệp quân sự để bảo vệ CNXH tại Đông Âu] nhưng trong trường hợp này thì không nên chống!.
romanian revolution 1989 bucharest
Ngày 24 tháng 12, Ngoại trưởng Mỹ Baker chính thức đề nghị rằng: “Liên Xô có lợi ích và khả năng để can thiệp, ngăn chặn đổ máu.” Ông nói Mỹ sẽ không can thiệp “nếu Khối Warsaw cảm thấy cần thiết phải can thiệp” vào Romania. Thời điểm này là gần 10 năm kể từ ngày Liên Xô vào Afghanistan, và lời đề nghị vừa kể của một Ngoại trưởng Mỹ quả thực là một đề nghị rất bất thường.Gorbachev đã ra lệnh rằng Liên Xô sẽ không can thiệp trực tiếp vào Romania, và thực tế cho thấy lệnh của ông đã được tuân thủ. Một trong những cố vấn đối ngoại chủ chốt của Gorbachev, ông Valentin Falin, cho biết: “Chúng tôi biết sẽ có chuyện xảy ra ở đó. Chúng tôi biết sẽ có nạn nhân… đó là điều gần như tất yếu sẽ xảy ra vì chế độ tại đây không chỉ thối nát mà còn không khoan nhượng! Nhưng ngay cả như thế chúng tôi cũng không thể dự đoán được vụ đổ máu như đã diễn ra. Romania không còn đường thoát nào khác. Vì vậy chúng tôi chỉ biết… quan sát mà thôi.
Thế nhưng, sĩ quan tình báo quân sự Liên Xô Roman, trực tiếp tham gia âm mưu của các cơ quan đặc vụ tiết lộ điều ngược lại, đây là điệp vụ phối hợp của CIA, KGB, GRU và tình báo Hungary nhằm lật đổ nhà lãnh đạo Romania. Là dân tình báo chuyên nghiệp thực thụ, sau hơn 20 năm, Roman vẫn không tiết lộ danh tính, địa điểm và mật khẩu liên lạc của các cộng tác viên Romania của mình. Nhưng ông lại kể những chi tiết chưa được biết đến về điệp vụ thủ tiêu vợ chồng Nicolae và Elena Ceauşescu. Người thúc đẩy ông làm việc này chính là … Mikhail Gorbachev, vị tổng thống đầu tiên và cuối cùng, không lấy gì làm vinh quang của Liên Xô.
Ngoại trưởng Mỹ yêu cầu Đại sứ Mỹ tại Moskva, Jack Matlock, đánh tiếng với lãnh đạo Xô Viết, nhưng các vị này chỉ cười đáp lại. Ngoại trưởng Liên Xô Shevardnadze nói ý tưởng này không phải là nham hiểm, “mà là cực kỳ ngu xuẩn”. Ông “dứt khoát chống lại” bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Cách mạng Romania là “việc riêng của họ”. Bất cứ can thiệp nào của Liên Xô cũng sẽ “biến Ceausescu thành ông thánh tử đạo”. Đó là chưa kể mọi giao tranh đều chấm dứt sau khi ông bị hành quyết.
Cuối ngày 24 tháng 12, Đại sứ Matlock đã có một cuộc họp không vui với một quan chức của Shevardnadze, Ivan Aboimov, khi ông này lập đi lập lại rằng Liên Xô sẽ không can thiệp. Ông cũng chỉ ra rằng người Mỹ, mới vài tuần trước đó, đã đưa quân vào Panama để lật đổ nhà độc tài thất sủng Manuel Noriega, người đã đối xử hung bạo với dân chúng và tham gia đường dây buôn ma túy, nhập lậu heroin vào Mỹ. Aboinov nói: “Chúng tôi muốn để dành kiểu can thiệp đó cho các vị! Các vị nhắc đến Học thuyết Brezhnev phải không? Thế thì chúng tôi xin tặng các vị Học thuyết Brezhnev làm quà!
Chiều chủ nhật 24 tháng 12, 1989, các cuộc giao tranh tại Bucharest và các thành phố lớn như Siiu và Brasov đã bớt nghiêm trọng, nhưng các vụ nổ súng lẻ tẻ vẫn diễn ra và số thương vong vẫn tăng. Những người chủ trương ôn hòa trong hàng ngũ cách mạng rất không thích cái tên Mặt trận Cứu nguy Tổ quốc, vì nghe rất ‘Stalin-nít’. Nhưng Iliescu và những người Cộng sản thâm niên có mặt trong chính quyền mới thì lại nghĩ nó gợi lên tinh thần ái quốc.
President Ion Iliescu and his apparatchik in the days of the Revolution (Front row, left to right: Dumitru Mazilu, Ion Iliescu, Gelu Voican Voiculescu; Back row, the first from right: Petre Roman)
Khoảng 5 giờ chiều, họ họp nhau lại để quyết định số phận của Ceauşescu, những người vừa đó còn gọi Ceauşescu là đồng chí đã họp nhau lại để bàn cách xử tử Ceauşescu, và Elena vợ ông, thật nhanh gọn, một cuộc họp nặng nề, nóng nảy và cay cú. Họ chần chừ đã hai ngày qua. Giờ đây, phe quân đội muốn xử tử Ceauşescu ngay lập tức, vì như thế sẽ lập tức chấm dứt mọi giao tranh, Ceauşescu chết thì sẽ không còn điểm chung nào nữa, không ai còn lý do nào để chiến đấu nữa.
Iliescu lúc đầu lưỡng lự, ông không muốn tay mình vấy máu. Nhưng khi Bộ trưởng Quốc phòng mới Militaru mỉa mai nặng lời rằng: “Vâng! Đúng rồi! Đó sẽ là một khởi đầu tệ hại cho triều đại của ông chứ gì?!”, thì Iliescu giận dữ đáp lại: “Ý anh là gì, triều đại của tôi à? Làm gì có triều đại nào ở đây!
Một vài người cho rằng việc vội vã dựng lên phiên tòa dã chiến, không có chứng cớ hẳn hoi, sẽ khiến quốc tế chỉ trích. Nhưng các tướng lĩnh quân đội đã quyết tâm, không nhân nhượng. Brucan ủng hộ họ, nói rằng đất nước cần được bảo đảm rằng chế độ độc tài Ceauşescu đã chết, đã chấm dứt, và không có cách nào hay hơn là ‘cho quần chúng thấy xác chết của Chủ tịch’.
Iliescu cuối cùng bị thuyết phục. Ông nói: “Đúng ra là nên có một phiên xét xử đúng quy trình và trưng ra được mọi chứng cớ cần thiết. Nhưng tình hình không cho phép. Vậy hãy tiến hành xét xử vào ngày mai!”. Một quyết định được đưa ra: phải lập tức đưa ra tòa hai vị lãnh tụ thất thế, đang bị giam giữ tại một doanh trại quân đội ở thành phố Târgovişte, Ion Iliescu, đã ký một nghị định về việc thành lập một Toà án quân sự bất thường tổ chức một phiên tòa xét xử Ceausescus. Bản án được quyết định bởi một số ít người sau cuộc họp vừa kể và cũng chẳng có gì được lưu lại trên văn bản. Chỉ biết rằng Iliescu, Brucan, Militaru, Voican-Voiculescu và Stănculescu tất cả đều quyết định dùng đội xử bắn ngay sau phiên xét xử.
Dường như không có bất cứ lời phản đối nào, ngoại trừ nhà thơ Anna Blandiana bày tỏ thái độ bất đồng. Trong những giờ đầu tiên đầy phấn khích của cách mạng, bà được bổ nhiệm vào một vị trí trong Mặt trận để chứng tỏ đó là ‘chính quyền của hiền tài’. Nhưng bà không hề được thông báo về quyết định tử hình Ceauşescu, và bà kinh hãi trước quyết định này. Bà từ chức ngay sau vụ xử bắn. Đó là vết rạn nứt đầu tiên trong một chuỗi những rạn nứt công khai diễn ra sau đó trong hàng ngũ chính quyền mới.
Vào Đêm Vọng Giáng sinh, 24 tháng 12, lực lượng Securitate cuối cùng cũng tìm ra chỗ giam giữ vợ chồng Ceauşescu và dàn quân ngay trước trại lính. Vừa quá nửa đêm, họ nổ súng, nhưng cuối cùng đã bị lực lượng quân đội đẩy lui.
Trước đó một giờ, vợ chồng Ceauşescu đã phải mặc áo choàng kín, đưa vội vã vào xe bọc sắt đặt trong một khu vực có che chắn, và được yêu cầu nằm úp mặt xuống sàn xe. Họ đã ở đó suốt năm giờ, đến khi giao tranh kết thúc. Một lần nữa họ được đưa trở lại căn phòng của mình trong trại. Và đó là nơi ở cuối cùng, trong đêm cuối cùng đời họ.
Dưới đây là hình ảnh của Nicolae Ceauşescu sau khi bị bắt:
22 December 1989 Nicolae Ceausescu captured car
Vào Giáng sinh, Targoviste, Romania, thứ hai 25 tháng 12, 1989, 11 giờ 45. Hai chiếc trực thăng quân sự đáp xuống trại lính tại thị trấn Targoviste, cách thủ đô Bucharest 120 km về phía bắc. Từ chiếc trực thăng lớn, xuất hiện sáu tướng lĩnh quân đội mặc quân phục mới cáu, trĩu nặng giây tua vàng và huy chương. Theo sau là ba sĩ quan cấp dưới thuộc Bộ Tham mưu Quân đội Romania, và một nhóm bốn nhân viên dân sự khác.
Một người, có vẻ cao cấp nhất, bắt đầu lớn tiếng ra lệnh ngay khi phái đoàn đáp xuống, sau chuyến bay dài 30 phút từ thủ đô. Đó là ông tướng đầu bạc, 53 tuổi, Victor Stănculescu, đại diện của chính phủ lâm thời Mặt trận Cứu nguy Tổ quốc. Vào lúc này, chính phủ mới vẫn chưa kiểm soát được toàn cõi Rumani.
Sáng hôm đó, tướng đầu bạc được lệnh thi hành một nhiệm vụ khẩn cấp, cần một ít tế nhị nhưng thật nhiều thô bạo, đó là tổ chức cuộc xét xử Nicolae Ceauşescu và vợ, bà Elena. Mới ba ngày trước, ông bà đã phải bỏ chạy khỏi thủ đô, trong khi quần chúng phấn khích đón mừng cách mạng. Chỉ vài giờ sau, họ đã bị bắt và giam giữ tại trại lính ở Targoviste trong khi số phận của họ được quyết định tại Bucharest.
Lực lượng trung thành với Ceauşescu, Securitate, vẫn đang chiến đấu để đưa ông trở lại vị trí Chủ tịch. Chính quyền cách mạng, lúc đó chưa được củng cố, cuối cùng đã quyết định phải nhanh chóng đưa Ceauşescu ra xét xử để chứng minh cho dân chúng cả nước Romania biết ai đang thực sự nắm quyền.
Stănculescu được chọn để thi hành nhiệm vụ dọn dẹp này. Cao ráo, lịch lãm, ông được biết đến như một người khéo léo, tinh khôn. Trong chế độ cũ, tới tận ngày 22 tháng 12, ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, cũng là một người bạn lâu năm của gia đình Ceauşescu, một thực khách thường xuyên tại Cung Chủ tịch. Ngày 22 tháng 12, Stănculescu lên làm Bộ trưởng Quốc phòng, thay Tướng Milea vừa chết. Ông là người khuyên Ceauşescu thoát thân bằng trực thăng.
Stănculescu rất nhanh nhạy thấy được gió đã đổi chiều, và là một trong những sĩ quan quân đội cao cấp đầu tiên về phe cách mạng.
Nhưng không chỉ có một ông ta. Cả nhóm cầm đầu các cơ quan đặc vụ Rumani cũng đã phản bội Ceauşescu. Nếu không thì làm sao mà trong quá trình điều tra chống chủ nhân toàn năng của Securitate là tướng Juluan Vlad lại không có một nhân chứng nào cung cấp lời khai, còn những tay chân trung thành của Ceauşescu là các tướng Virgil Măgureanu và Victor Stănculescu lập tức giữ các vị trí lần lượt là Giám đốc Cục Thông tin SRI, cơ quan kế thừa Securitate, và bộ trưởng trong chính phủ mới của Rumani.
Ngoài khả năng thức thời nhạy bén, Stănculescu còn có tài tổ chức công việc kỹ lưỡng. Stănculescu mang theo từ Bucharest các thẩm phán, công tố viên và luật sư biện hộ cần thiết cho phiên xét xử. Stănculescu cũng tận tình quan tâm đến những chi tiết khác: Trên chiếc trực thăng thứ hai vừa đáp là toán lính dù từ một đơn vị tinh nhuệ, được chọn cẩn thận vào sáng hôm đó để làm đội xử bắn. Và trước cả khi thủ tục pháp lý diễn ra, ông tướng cũng đã cẩn thận chọn xong địa điểm xử bắn – một điểm dọc theo bức tường nhìn ra khoảng sân rộng của trại lính.
Các thành viên được vội vàng triệu tập trong một “phiên tòa” kéo dài chừng 1 giờ, vợ chồng Ceauşescu bị buộc tội diệt chủng và các tội phản quốc khác, và ra bản án tử hình cho cặp vợ chồng.
1989 romanian revolution
‘Phòng xử án’ được chuẩn bị vội vã trong một hội trường tồi tàn với tường màu gỉ sắt. Năm chiếc bàn mặt nhựa được xếp lại với nhau làm bàn cho thẩm phán. Chỗ dành cho bị cáo là hai chiếc bàn và ghế được đặt trong góc phòng. Một khung cảnh nhếch nhác, thiếu hẳn vẻ trịnh trọng thường thấy trong những sự kiện quan trọng như thế này, nhưng theo cách nhìn của Tướng Stănculescu như thế cũng đã đủ.
Quá giữa trưa một chút, khi phái đoàn từ Bucharest bước vào phòng xử, hai bị cáo đã ngồi sẵn ở đó, có hai lính canh đứng kèm hai bên.
Sáng hôm đó ở Bucharest, luật sư có tiếng Nicu Teodorescu đang ăn điểm tâm ngày Giáng sinh với gia đình thì nhận được cú điện thoại của trợ lý tân Chủ tịch Ion Iliescu, ông được Mặt trận Cứu nguy Tổ quốc yêu cầu trở thành luật sư bào chữa cho Ceauşescu. Ông trả lời rằng đây sẽ là “một thử thách rất thú vị”. Sau khi suy nghĩ một lúc, ông đồng ý.
Lần đầu tiên ông gặp vợ chồng bị cáo là trong ‘phòng xử’ ở Targoviste, và chỉ có 10 phút để tư vấn cho hai thân chủ. Cuộc gặp không được như ý. Với quá ít thời gian để chuẩn bị nội dung bào chữa, ông cố gắng giải thích cho hai thân chủ rằng cơ hội tốt nhất để tránh bản án tử hình là lấy cớ mất trí. Đề nghị này bị bác bỏ lập tức. Teodorescu kể lại: “Khi tôi đề nghị như vậy thì họ, nhất là bà Elena, nói rằng như thế là dựng đứng câu chuyện quá đáng, làm họ thấy bị sỉ nhục nặng nề… Sau đó, ông bà từ chối luôn sự giúp đỡ của tôi.
Khoảng 1 giờ chiều, ‘phiên tòa’ bắt đầu. Có năm thẩm phán quân sự, đều là các vị tướng mang quân phục, và hai công tố viên quân sự. Phiên tòa được xem là công khai vì có một sĩ quan thuộc cấp quay phim sự kiện này, nhưng anh được lệnh chỉ ghi hình các bị cáo mà thôi, không được quay cảnh nào có thẩm phán, công tố viên hay luật sự biện hộ.
Phiên xử kéo dài 55 phút. "Nhà độc tài" bị lật đổ đã trả lời với vẻ hằn học trong hầu hết buổi xét xử. Thỉnh thoảng, ông cầm chiếc mũ dạ đen đặt trên bàn trước mặt đưa lên, rồi ném mạnh xuống như để nhấn mạnh điểm nào đó. Bà ít biểu cảm hơn, hay nhìn chằm chằm vào khoảng không trước mặt. Thỉnh thoảng hai người cầm tay nhau và thì thầm, họ luôn gọi nhau là “mình ơi”.
Không có chứng cớ bằng văn bản nào được trưng ra chống lại họ, cũng không có nhân chứng nào được mời. Ngay từ đầu, Ceauşescu đã bác bỏ quyền xét xử của phiên tòa. Ông lặp đi lặp lại rằng: ”Tôi chỉ công nhận Quốc hội mở rộng và đại diện của giai cấp công nhân. Tôi sẽ không ký bất cứ gì, không nói bất cứ gì! Tôi từ chối trả lời câu hỏi của những kẻ đã xúi giục cuộc đảo chính này. Tôi không phải là bị cáo. Tôi là Chủ tịch Nước Cộng hòa. Tôi là Tổng Tư lệnh của các người! Mặt trận ‘Phản bội’ Tổ quốc ở Bucharest… đã tiếm đoạt quyền hành!
Các công tố viên đọc lời buộc tội. Ceauşescu làm mặt nghiêm suốt thời gian cáo buộc:
CÔNG TỐ VIÊN: Đây là những tội ác chúng tôi cáo buộc ông bà, và yêu cầu tòa án xử tử hình cả hai người:
Tội diệt chủng.
Tội tổ chức hoạt động vũ trang chống lại nhân dân và nhà nước.
Tội phá hoại tài sản và dinh thự công cộng.
Tội phá hoại nền kinh tế quốc gia.
Tội tìm cách bỏ nước ra đi với số tiền hơn 1 tỉ đô-la Mỹ, trong các tài khoản ở ngân hàng nước ngoài.
Các bị cáo có nghe không? Mời đứng dậy.
CEAUSESCU: (vẫn ngồi) Tất cả những điều đó đều dối trá. Tôi không công nhận tòa án này!
CÔNG TỐ VIÊN: Ông có biết mình đã bị loại khỏi chức vụ… Chủ tịch nước hay không? Các bị cáo có biết mình đang bị xét xử với tư cách là hai công dân bình thường không?
CEAUSESCU: Tôi sẽ không trả lời những kẻ đã tiến hành cuộc đảo chính này, với sự hậu thuẫn của các tổ chức nước ngoài. Nhân dân sẽ chống lại bọn phản bội!
CÔNG TỐ VIÊN: Tại sao ông làm những việc vừa kể, đưa nhân dân Romania đến tình trạng ô nhục như hiện nay… Ông đại diện đất nước mà sao ông lại làm cho đất nước đói khổ?
CEAUSESCU: Tôi từ chối trả lời câu hỏi. Tôi không công nhận các người! Tất cả những lời buộc tội đều dối trá… Tôi nói cho các người nghe, chưa bao giờ trong lịch sử Romania đất nước lại tiến bộ như vậy. Chúng tôi đã xây trường học, đảm bảo có bác sĩ, đảm bảo có mọi thứ cần thiết cho cuộc sống có nhân phẩm!
CÔNG TỐ VIÊN: Hãy nói cho chúng tôi nghe về số tiền ông chuyển qua các ngân hàng Thụy Sĩ?
CEAUSESCU: Tôi không trả lời câu hỏi của một băng đảng dám đứng ra đảo chính!
Elena kiềm chế hơn, phần nhiều im lặng, chỉ trừ khi công tố viên hỏi: “Người dân Romania chúng tôi thì không có thịt mà ăn. Vậy mà con gái bà lại dùng cân bằng vàng để cân thịt mua từ nước ngoài về, thế là sao?”
Bà bức xúc la to: “Các anh dám ăn nói như thế à?”
Có một lúc, Ceausescu lên tiếng: “Làm cho xong vụ này đi” và nhìn vào đồng hồ.

Tuyên án
Toà ngừng họp chỉ trong 5 phút để nghị án. Ceauşescu không chịu đứng dậy lúc các thẩm phán trở lại phòng xử.
Khi tuyên đọc bản án tử hình và tịch thu toàn bộ tài sản của hai vợ chồng bị cáo, không ai, kể cả chủ tọa phiên tòa lẫn công tố viên, nhìn thẳng vào họ. Họ im lặng, có vẻ như muốn kháng án.
Chiếu theo luật pháp Romania, bản án tử hình chỉ được thi hành sau 10 ngày được ban hành, dù bị cáo có kháng án hay không. Nhưng luật sư biện hộ Teodorescu đã không nêu lên điều này trong phiên tòa. Rất có thể là Ceausescu, dù đã kết án tử hình vô số người, không hề biết đến chi tiết này trong luật pháp. Nhưng dù sao thì đó không phải là một ngày đẹp trời để nói chuyện pháp lý.*
Công lý đã được thực thi một cách sơ sài, cẩu thả và thô vụng. Trong phòng xử, tay của Ceauşescu bị trói sau lưng bằng dây. Ceausescu vẫn giữ được vẻ trịch thượng và khá bình tĩnh trong vài phút cuối cùng. Ông nói: “Kẻ gây ra cuộc đảo chính có thể bắn bất cứ ai họ muốn. Kẻ phản bội sẽ phải trả lời cho hành vi của mình. Romania sẽ sống và sẽ biết về sự phản bội của các người. Thà là chiến đấu trong vinh quang còn hơn sống như nô lệ!” Elena thì khóc và la hét, đay nghiến đến cùng. Gần như hoảng loạn, bà thét lên: “Không được trói chúng tôi! Thật xấu hổ, nhục nhã! Tôi nuôi các anh như mẹ. Sao các anh lại làm thế?!
Tòa án Romania kết án tử hình ông Ceaușescus hồi năm 1989 là một đám xiếc diễn hài và các quan tòa chỉ là những thằng hề không hơn không kém.
Ông Nicolae Ceausescu đã bị buộc tội về cái chết của 60.000 người trong cuộc đàn áp nổi loạn Timişoara. Được biết, thay vì trực tiếp chỉ đạo việc giải quyết bạo loạn, ông Nicolae Ceausescu đã giao lại trách nhiệm đàn áp cuộc nổi loạn Timişoara cho các thuộc cấp và vợ, còn ông thì lên đường đi thăm Iran. Trong việc đàn áp sau đó, các lực lượng quân đội, cảnh sát đã được lệnh nổ súng vào những người biểu tình. Tuy nhiên con số 60.000 người là sai sự thật vì tới thời điểm hiện tại sau gần 20 năm cuộc bạo loạn Timişoara nổ ra, người ta cũng chỉ thống kê trên dưới 1000 người chết(?)
Cho dù ông Ceaușescus phạm tội đáng chết đi nữa thì vợ của ông ta cũng không đáng bị tử hình.
Vậy mà sau khi tòa án phán ông Ceaușescus tử hình, bà vợ của ông nói "Nếu các vị muốn giết ông ấy, hãy giết luôn cả tôi. Chúng tôi muốn được sống chết có nhau."
Thế mà tòa cho xử bắn luôn cả bà ấy mặc dù bà ấy chẳng hề phạm tội đáng chết.
Có chăng tội lớn nhất của bà ấy là làm vợ một người bị kết án là có tội.
Từ đầu đến cuối, Ceauşescu luôn phủ nhận tính hợp thức của phiên tòa và tuyên bố: ông chỉ hợp tác trước Quốc hội và rằng, ông là nạn nhân của một âm mưu phản trắc của nước ngoài. Bị kết án tử hình, hai vợ chồng "nhà độc tài" bị bắn chết ngay sau khi bước ra sân ngoài phòng xử án, trước một bức tường mà phía sau là nhà xí của một trại lính.
Họ được áp tải đi khoảng 40 mét dọc theo hành lang dẫn đến khoảng sân rộng trong trại lính. Lúc bị dẫn đi, người lính trói tay họ lúc nãy nói: “Bây giờ, ông bà gặp rắc rối to rồi!” Elena gào vào mặt anh: “Địt mẹ mày!”. Hiểu rằng, giờ phút cuối cùng đã đến, Nicolae Ceauşescu bất ngờ cất cao giọng hát Quốc tế ca, sau đó ông thét to: “Đả đảo bọn phản bội!”. Họ dường như không có ý niệm là cuộc hành hình sẽ diễn ra lập tức, cho đến khi họ ra tới khoảng sân. Lúc đó, ông bà thực sự hoảng hốt. Bà thét to với ông: “Im đi Nicu! Hình như họ sắp giết mình như giết chó. Không tin được!” Lời cuối cùng của bà là: “Nếu giết thì hãy giết chúng tôi chung với nhau.”.
Vợ chồng Ceauşescu bị một đội hành quyết bắn, mà theo tin đồn là có hàng trăm người tình nguyện tham gia, gồm cả binh sĩ thuộc trung đoàn dù tinh nhuệ dùng súng trường. Đội hành quyết không cần đợi việc trói và bịt mắt hai vợ chồng như truyền thống dành cho người bị hành quyết, mà đơn giản họ đã bị bắn ngay khi vừa xuất hiện.
Đội xử bắn đã sẵn sàng khi phiên xử diễn ra được một nửa. Tám lính dù, được chính Stănculescu tuyển chọn và được bay từ Bucharest đến, không biết nhiệm vụ của mình là gì cho đến khi họ có mặt ở Targoviste. Ba trong số được chọn để thực hiện hành vi cuối cùng, đó là: Dorin Varlan, Octavian Gheorghiu, và Ionel Boeru, họ đứng cạnh bồn hoa chờ cặp vợ chồng đi vào sân.
Lệnh dành cho người xử bắn là không được bắn Ceausescu ở vùng trên ngực. Vì ông phải được nhận diện qua hình chụp sau khi chết. Không có lệnh tương tự dành cho bà Elena. Đội hành hình đưa vợ chồng Ceausescu đến đứng trước bức tường, ông bên phải, bà bên trái. Trông họ thật thảm hại.
Những loạt đạn vang lên từ 3 khẩu súng trường tự động. Ba sĩ quan binh chủng dù Rumani đã nã vào Ceauşescu và vợ ông cả băng đạn súng AKM, tất cả là 90 viên. Chuyện này diễn ra lúc 14h50, ngày 25/12.
https://fbcdn-photos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-xfp1/v/t1.0-0/10176064_628821357222770_4392679935795942454_n.jpg?efg=eyJpIjoiYiJ9&oh=b57afe6cc0bbacf18448e9e76904f7c2&oe=560A4421&__gda__=1443627432_b1a6947f81ba972c4bf7d7d9c53546e8
Gheorghiu sau này kể lại: “Bà nói họ muốn chết chung, nên chúng tôi đặt họ đứng cạnh nhau, rồi bước sáu bước lui và sau đó nổ súng. Không ai ra lệnh bắn, họ chỉ nói làm sao cho nhanh! Tôi bắn bảy viên đạn vào ngực ông và bắn hết số còn lại trong băng đạn vào đầu bà.” Ông thì oằn người ra sau, sụp đầu gối xuống đất. Bà thì đổ qua một bên.".

Elena Ceauşescu and Nicolae Ceauşescu
Hỗn độn liền diễn ra. Gần như toàn bộ số binh lính tại căn cứ hôm đó đều chứng kiến cuộc hành hình. Ngay khi đội xử bắn làm xong nhiệm vụ thì mọi người trong sân có súng bắt đầu bắn xối xả vào hai xác chết, cho đến khi chỉ huy căn cứ, Trung tá Mares, ra lệnh ngưng bắn. Nhiều năm sau đó, vẫn còn dấu vết của hàng trăm phát đạn trên bức tường trong sân và trên khung cửa sổ cách mặt đất khoảng ba mét.
Nicolae Ceausescu execution Romania
Sau khi vụ xử bắn kết thúc, thân thể hai vợ chồng đã bị phủ vải bạt, được chở về thủ đô bằng trực thăng, với sự canh gác của toán lính dù đã hành quyết họ. Sau đó, xác được đưa xuống sân bóng nơi tập luyện của đội bóng đá Steaua Bucharest, nằm ở ngoại ô phía tây nam thành phố. Trong một diễn biến rợn người, xác của họ bỗng bí mật dời đi nơi khác trong đêm. Các đội tìm kiếm phải lục lọi toàn bộ khu vực suốt đêm, trước khi tìm thấy xác vào sáng hôm sau đang nằm gần một mái che trong khu vực sân thi đấu. Điều gì xảy ra cho hai xác chết trong mấy giờ này đến nay vẫn còn là bí ẩn.
Ngày hôm sau, 26/12/1989, họ được chôn tại nghĩa trang Ghencea gần đó. Khi chết, hai ông bà được đặt nằm cách nhau 50 mét, tách biệt bởi một lối đi, và được đặt tên mới. Người ta lấy hai thập giá gỗ trơn rồi vẽ vội bằng sơn tên giả của hai ông bà. Nicolae Ceauşescu giờ mang tên Popa Dan, còn vợ ông thì mang tên Enescu Vasile. Cùng ngày Chính phủ lâm thời được thành lập do Iliexcu làm Chủ tịch nước và Rôman làm Thủ tướng (đều thuộc lực lượng nổi dậy).
Cuộc xử án vội vã và những hình ảnh về cái chết của hai vợ chồng Ceauşescu đã được ghi lại và phát sóng ngay sau đó ở nhiều quốc gia phương tây. Đêm 26, rạng sáng 27/12, truyền hình Romania phát cảnh phiên tòa xét xử vợ chồng Chủ tịch Ceauşescu. Đoạn băng xử án và những hình ảnh thân thể đã được chiếu cùng ngày hôm ấy trên truyền hình tại Romania. Khi các hình ảnh này sau đó được phát trên truyền hình, phát thanh viên đọc: “Kẻ phản chúa đã bị giết vào ngày Chúa giáng sinh!”.
Dưới đây bạn có thể thấy những điểm nổi bật của phiên tòa, Ceausescus bị kéo đi để bắn (từ 4:20) và hình ảnh cuối cùng của đội xử bắn ngày Giáng sinh ...

Nếu bạn quan tâm, một phiên bản gỡ băng bằng tiếng Anh phiên tòa xét xử Nicolae và Elena Ceausescu có thể tìm thấy ở đây.
Ngày 29/12/1989, Hội đồng Mặt trận cứu nước công bố quyết định Romania theo thể chế cộng hòa, đổi tên nước thành Cộng hòa Romania.
Cho dù, một phần băng ghi hình cuộc xét xử và hành quyết được chiếu lại trên truyền hình, rất nhiều người vẫn nghi ngờ rằng có thể không phải Ceauşescu – mà một người đóng thế ông – đã bị bắn chết. Về sau, việc phải mở một phiên xử tùy tiện và không hề mang tính pháp lý như vậy được lý giải là bởi nguy cơ khủng bố của các lực lượng chống đối, nhưng toàn bộ sự kiện này là một “điểm đen” của chính quyền mới. Theo những thông tin sau cái chết của vợ chồng Ceauşescu thì thi hài của hai người được chôn tại nghĩa trang quân sự Ghencea ở Bucharest. Người ta cho rằng thi hài hai vợ chồng ông đã được chôn vội vã trong một ngôi mộ không đánh dấu trong nghĩa trang. Vì thế, địa điểm chính xác nơi chôn đến nay vẫn được coi là một trong những bí ẩn lớn nhất chưa được giải đáp tại Rumani.
Một trong những tiếng nói ít ỏi từ nước ngoài phản đối cuộc hành hình là của Eduard Shevardnadze, ngoại trưởng Liên Xô. Ông nói ông hiểu tình hình khó khăn như thế nào, ‘nhưng việc kia làm cho người ta thấy đắng cả miệng!’.
Nhiều người Romania tin rằng chính Liên Xô đã kích động và tham gia vào cuộc đảo chính lật đổ nhà độc tài. Chứng cớ, với họ, là sự có mặt của chính khách hậu trường Silviu Brucan ở Moskva. Nhưng đó không thể xem là chứng cớ. Brucan thường xuyên đến Moskva để gặp gỡ các mối quan hệ và nhờ người Nga can thiệp, nhưng họ đều từ chối. Chính ông cũng phủ nhận một âm mưu như vậy. Ông nói: “Tình hình ở Rumani đơn giản là không thể làm được gì. Chúng tôi chỉ biết than phiền với nhau và mong ông ấy chết cho xong. Cả nước cũng mong ông ấy chết cho xong. Nhưng chúng tôi đã không thể làm gì hết.
Roman nhớ lại rằng, 2 viên tướng GRU sau khi Ceauşescu bị giết đã không bay về Moskva. Họ cùng với một nhóm cán bộ tình báo quân sự của Cụm quân phía Nam quân đội Liên Xô đã chuyển từ Budapest tới Bucharest. Họ bắt đầu tìm kiếm các mối quan hệ trong số các nhà vật lý hạt nhân Romania. Dĩ nhiên, mục đích của các tình báo viên Liên Xô không phải là các bí mật bom nguyên tử của Romania. Việc họ phải làm là ngăn chặn công nghệ hạt nhân bị rò rỉ khỏi nước Rumani đang sôi sục. Và với sự tiếp tay của CIA, nhiệm vụ này đã hoàn thành.
Chưa đầy 2 năm sau, vào năm 1991, chính phủ mới của Romania đã chấp nhận đặt các cơ sở hạt nhân và các trung tâm nghiên cứu hạt nhân của nước này dưới sự kiểm soát hoàn toàn của IAEA. Nhưng 13,5 kg uranium làm giàu cao (80%) vẫn ở lại Romania một thời gian dài. Năm 2003, CIA và SVR đã phối hợp tiến hành một chiến dịch bí mật đưa số nhiên liệu này về Nga để tái chế thành nhiên liệu không thể dùng làm vũ khí. Số nhiên liệu này được ô tô quân sự chở về Bucharest, chất lên một máy bay vận tải quân sự hạng nặng Il-76 của Nga và đưa tới Nhà máy nhiên liệu hạt nhân NZKhK ở Novosibirsk.
Việc vận chuyển được thực hiện theo đơn đặt hàng của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế và được tài trợ bằng tiền của Bộ Năng lượng Mỹ. Cơ quan gửi hàng là Ủy ban quốc gia về kiểm soát hoạt động hạt nhân Romania. Bộ Năng lượng nguyên tử Nga làm nhiệm vụ điều phối chung việc tiến hành chiến dịch. Những các chuyên gia Mỹ cũng tham gia giám sát chiến dịch.
Các cuộc thanh tra do IAEA tiến hành đối với các cơ sở hạt nhân Romania đã cho thấy, kể từ năm 1985, Romania đã tiến hành các thí nghiệm bí mật về tách plutonium dùng làm vũ khí. Theo tính toán của các nhà khoa học, bom nguyên tử của Ceauşescu sẽ ra đời trước năm 2000. Nhưng âm mưu của các cơ quan tình báo Mỹ và Liên Xô đã ngăn cản được việc đó.
Hậu quả
Thi thể của các nạn nhân của cuộc chiến đang nằm trên sàn của Viện Pháp y tại Bucharest, mà phục vụ như một nhà xác trong tháng 12 năm 1989
killed 1989 romanian revolution
Roman nhớ lại rằng, tử thi của “những người chết” những ngày đó được các kênh truyền hình thế giới phát đi hình ảnh thực ra được đưa đến nơi ghi hình từ các nhà xác ở địa phương. Đó là xác của những người chết vì nguyên nhân bình thường… Người Mỹ đã trả cho các y tá 100 USD cho mỗi xác chết. Đối với Rumani thời đó thì đây là khoản tiền lớn.
Người Romania xem xét cơ thể bị đốt cháy của một Securitate:
dead securitate romanian revolution
Mặc dù Ban lãnh đạo mới được hình thành khá nhanh, cuộc chiến còn tiếp tục trong nhiều ngày với những dấu hỏi tới nay vẫn chưa được giải đáp. Ngay trong đêm 22-12, tại nhiều nơi đã xảy ra những cuộc đọ súng ngày một gia tăng. Các bản tin nhắc tới những kẻ “khủng bố” “ngăn cản bước tiến của cách mạng”, và quân đội lại được điều ra đường phố.
Những kẻ lạ mặt ấn náu và xả súng vào người dân, binh lính và các tòa nhà chính quyền được gọi bằng cái tên “kẻ thù của cách mạng”, “khủng bố”, nhưng nhân thân – và đặc biệt là mục đích của họ – vẫn không được làm sáng tỏ. Trong cuốn sách về cách mạng 1989, tác giả Ruxandra Cesereanu đưa ra 10 khả năng liên quan tới các nhóm “khủng bố” này, chẳng hạn: các lực lượng trung thành với Ceauşescu trong Securitate; những đơn vị đặc biệt của “Người chỉ đường”, đa phần được tuyển từ các trại trẻ mồ côi; lính đánh thuê Ả Rập; điệp viên, binh lính nước ngoài (Liên Xô, Hungary…)
Không loại trừ khả năng các “đạo quân ma” này chính là những đơn vị quân đội, nội vụ và lực lượng đặc biệt, được giới lãnh đạo mới sử dụng như con bài để chia chác và phân bổ quyền lực. Cạnh tin tức về quân “phản cách mạng”, còn vô số những nguồn tin đồn thổi – sau này được xác nhận là hoàn toàn vô cơ sở – khiến người dân càng hoảng hốt, về hệ thống hầm ngầm dưới thủ đô Bucharest, về nguồn nước uống bị quân “khủng bố” rải thuốc độc, v.v…
Những cuộc đọ súng giảm dần sau cái chết của vợ chồng Ceauşescu ngày 25-12, rồi chấm dứt sau chừng 1 tuần. Mặc dù người đứng đầu cơ quan Securitate, tướng Iulian Vlad nhiều lần nhấn mạnh rằng các đơn vị của ông đứng về phía cách mạng, sự tình nghi chủ yếu đặt vào Securitate vẫn được duy trì. Chẳng bao lâu, Vlad bị cách chức và bắt giữ. Trong những ngày đó, vài trăm kẻ “khủng bố” đã bị bắt, nhưng về sau, không ai bị xét xử với tội danh khủng bố.
Cho đến giờ, những điểm mờ ám xảy ra trong thời gian sau ngày 22-12 vẫn không có lời đáp thuyết phục. Một thực tế là trong giai đoạn ấy, cuộc chiến “ma” đã gây ra cái chết của 942 người (trên tổng số 1.104 người), và khiến 2.251 người bị thương (trên tổng số 3.352 người). Đa số nạn nhân ở thủ đô Bucharest và đều là thường dân, nhưng trong số đó còn có giới binh lính và các nhân viên nội vụ. Có 3.352 người bị thương, 2.000 trong số là ở Bucharest. Sự kiện riêng rẽ tệ hại nhất là một vụ quân mình bắn quân ta. Sáng sớm ngày thứ Bảy 23 tháng 12, binh lính canh gác phi trường Otopeni của Bucharest đã vô tình nổ súng vào xe chở lực lượng tiếp viện đến bổ sung quân số cho họ.
tearing-down-communist-logo-central-committee-building
Trên toàn cõi Romania, số người chết chính xác là 1.104 người, trong số có 493 chết tại Bucharest và một phần ba là những tay "mật vụ khủng bố” đó một chi tiết quan trọng không thể bỏ qua. Đây chính là tổn thất của phía quân đội và các cơ quan sức mạnh khác của Romania: 325 người chết và 618 người bị thương. Đây rõ ràng là việc làm của các toán chiến đấu được huấn luyện tại các căn cứ bí mật ở Hungary.
Ngoài ra, lần đầu tiên ở Romania đã xuất hiện các vận động viên bắn súng nước ngoài mà lúc đó thì ở Rumani không hề có giải đấu quốc tế nào, sau ngày 25/12, 257 nam xạ thủ trẻ đã rời khỏi Bucharest bay sang một nước Cận Đông. Vài năm sau, khi xảy ra khủng hoảng chính trị ở Nga vào tháng 10/1993, từng có những tay súng bắn tỉa nã súng vào cả Nhà Trắng (Tòa nhà Quốc hội Nga khi đó) và vào đơn vị đặc nhiệm Vympel ở Moskva.
Theo lời kể của Valentin Gabrielescu, chủ tịch cuộc điều tra của Thượng viện về các vụ giao tranh trong thời gian cách mạng, thì phần lớn người chết là “thường dân vô tội, bị kẹt giữa làn đạn của một bên là lính mới đang hoảng loạn, và một bên là thường dân nã súng vào bọn khủng bố. Cùng với quân đội và công an, hàng ngàn thường dân cũng được vũ trang, họ lại bị áp lực vì tin đồn thất thiệt và những mối nguy tưởng tượng… người này cứ thế bắn vào người kia. Thật hỗn loạn.
Câu hỏi “cách mạng hay đảo chính?”, “ý nguyện của người dân hay âm mưu của một số cá nhân, bè đảng?” thực ra đã được đặt ra ngay từ mốc 1989 và tới giờ, sau 25 năm, vẫn còn rất mang tính thời sự với câu trả lời không hề thống nhất.
Chính quyền Romania đã làm tất cả để khẳng định tính “chính thống” và “hợp thức” của họ, thông qua việc tôn vinh sự kiện 1989 như một cuộc cách mạng xuất phát từ nhân dân và thể hiện ý nguyện người dân Romania khi ấy. Lãnh đọa, dù nhiệu kỳ nào cũng kêu gọi người dân Bucharest vinh danh những nạn nhân của biến cố tháng 12-1989 và gọi họ là “những anh hùng đã đã hy sinh cho tự do”.
Nhân dịp 20 năm, ông Tőkés László, khi đó là nghị sĩ Quốc hội Châu Âu của Romania, đã được nhận huy chương Ngôi sao Romania (Steaua Romaniei), phần thưởng cao quý nhất của nước này, cho vai trò lớn lao trong biến cố 1989.
Cho dù, 25 năm trôi qua, một bộ phận rất lớn ở Romania vẫn cho rằng, cuộc nổi dậy của người dân xứ này đã bị lợi dụng và các chính phủ từ thời đó tới giờ đã làm tất cả để phủ lên 1989 một tấm màn che giấu sự thật, cho lợi ích của riêng họ.
Thủ phạm của những vụ thảm sát diễn ra sau khi Mặt trận Cứu quốc đã giành được quyền lực ở Romania – gấp nhiều lần con số nạn nhân của thời gian khi Nicolae Ceauşescu còn tại vị – vẫn chưa hề bị trừng phạt.
Ph.D. Richard Andrew Hall đã làm một cuộc khảo cứu các video của Đài truyền hình Romania và cho thấy những dối trá:

Một người dân cho thấy những viên đạn bắn từ những kẻ khủng bố khác so với đạn tiêu chuẩn (7,62 mm) mầ ông và những người khác đang sử dụng.

Đạn 5,6 mmbắn vào cửa trụ sở chính Đài truyền hình Romania ngày 22-23 tháng 12, 1989, xạ thủ trẻ, trong chiếc quần jeans, bị bắt, nhưng được đồng chí Ion Iliescu thả ra.


Let’s Go to the Videotape! (I) “To the Army it’s confirmation that they’ve been dealing with a specially-trained force…because it’s the type of bullet they’ve never seen before” (ITN UK Television, Timisoara Romania, December 1989) (plus Irish Television, The Tragic Fate of Florica Sava)

Penny Marshall, phóng viên ITN: "Đây là một trong hàng ngàn viên đạn mà đã được bàn giao hoặc được tìm thấy trên các đường phố ở Timisoara.
Quân đội xác nhận rằng họ đã bị đối phó với một lực lượng đặc biệt được đào tạo ... bởi vì nó là loại đạn mà họ chưa bao giờ thấy trước đây.
"

Quân nhân nói chuyện với bà Marshall: "đây là những viên đạn ..."
"... Những viên đạn nổ (đạn dum-dum)"
Brendan O'Brien (phóng viên): "Florică Sava, một người mẹ 33 tuổi có hai con trai, đã bị bắn từ một chiếc xe với một viên đạn dum-dum. Nó gây ra nội thương lớn. Các bác sĩ cho biết cô chỉ có thể sống vài giờ. "
Khoảng thời gian kéo dài chừng 1 tuần từ ngày 22-12-1989 và đi kèm những đụng độ đẫm máu – trước kia vẫn được chính quyền mới cho là thời gian mà cuộc nổi dậy phải đương đầu với các lực lượng thân Ceauşescu – đến nay được nhiều nghiên cứu xem như lúc mà các phe phái tranh giành và thu xếp quyền lực của thời hậu Ceauşescu.
Rất nhiều chi tiết mù mờ của những ngày này không được làm sáng tỏ. Bộ máy tư pháp Romania không hề có hiệu quả, vì những quan chức hàng đầu trước kia – trong số đó có nhiều sĩ quan quân đội – đều qua đời trong hoàn cảnh bí ẩn.
Rất nhiều giả thuyết đã được đưa ra để lý giải một thực tế rằng sau hai thập niên, lại vẫn những nhân vật cựu cộng sản và mật vụ đã nắm giữ những cương vị quan trọng nhất trong bộ máy nhà nước và chính quyền Romania.
securitate tunnel
Vài chục ngàn hồ sơ liên quan tới những tên tuổi chính yếu trên chính trường Romania tiếp tục không được giải mật, và có lẽ sẽ không bao giờ được giải mật, theo một nhà phân tích chính trị nổi tiếng, ông Cornel Nistorescu. Bởi lẽ, theo lời ông, “không thể làm điều đó khi vẫn luôn là họ đang nắm trong tay nhà nước, họ có mặt trong các chính đảng, trong các tổ chức phi chính phủ, trong truyền thông và đời sống kinh tế”.
Nhà bình luận này đã tỏ ra bi quan khi nhận xét rằng, xã hội Romania đã bị nhiễm trùng và bại hoại, và “trong 10 nội các gần đây nhất, không thể tìm ra nổi một nội các nào có 3 thành viên có thể coi là trong sạch”.
Một trong những giả thuyết có thể chấp nhận được cho rằng, biến cố 1989 khởi đầu bằng cuộc nổi dậy của người dân Timişoara và lan ra cả nước, nhưng sau đó đã bị lợi dụng để trở thành một cuộc đảo chính, được điều khiển bởi những kẻ thù trong và ngoài đảng của Ceauşescu, với sự thông đồng của cơ quan an ninh và quân đội, cùng những yếu nhân của các lực lượng này.
Điểm mới của “ván bài Romania” là cuộc đảo chính – và sự chuyển giao quyền lực – đã được thực hiện với những công cụ của một cuộc khởi nghĩa nhân dân và các chủ nhân mới của quyền lực luôn bám vào đó để chứng tỏ sự “chính thống” của mình.
Sau biến cố 1989, chính quyền mới về tay những thành viên “hạng hai” của Đảng Cộng sản Romania trước kia, trong đó có thủ lĩnh Ion Iliescu, từng là đồng minh của Ceauşescu trước khi bị thất sủng vào đầu thập niên 1980 thế kỷ trước.
Nhiều đảng phái dân chủ truyền thống được hình thành sau cuộc chính biến, lập tức bị giới elit mới kiểm soát và chỉ đạo chặt chẽ. Những cuộc bầu cử phi dân chủ và có nhiều mờ ám được tổ chức mà kết quả chỉ là sự duy trì bộ máy quyền lực cùng những nhân vật cựu cộng sản.
Sự hoạt động của đài phát thanh và truyền hình bị quản lý chặt chẽ, giới truyền thông bị lũng đoạn và sử dụng để tung những tin thất thiệt nhằm hạ nhục các địch thủ chính trị mới. Những thủ đoạn cũ được lặp lại, như trong các sự kiện tháng Giêng 1990: Iliescu đã không ngần ngại khi huy động thợ mỏ và cảnh sát về thủ đô Bucharest để uy hiếp giới sinh viên và trí thức, khi họ lên tiếng phản đối việc cuộc cách mạng 1989 bị chính quyền phản bội và sử dụng để xóa sổ các địch thủ chính trị.
Trong ba nhiệm kỳ tổng thống của mình, Ion Iliescu cũng đã dùng quân đội và chủ nghĩa quốc gia cực đoan như những con bài chính yếu, khiến biến cố 1989 tại Romania trở thành một “điểm lạ” trong biến chuyển dân chủ khu vực Đông Trung Âu, nơi những yếu tố của một thứ CNCS nhà nước thời kỳ hậu Ceauşescu có thể thấy rõ ràng ở đây.
Trong một khung cảnh như vậy, không phải là quá lạ lẫm nếu một bộ phận rất đáng kể trong cư dân Romania cảm thấy hồi nhớ quá khứ: bởi lẽ, đối với một số giai tầng, lãnh tụ Nicolae Ceauşescu và thể chế của ông đồng nghĩa với biểu tượng của khủng bố, áp bức và đói nghèo, nhưng đối với không ít người lại là sự đảm bảo và ổn định tương đối về mặt xã hội.
A Romanian soldier guarding a passageway in the underground tunnel used by notorious Romanian secret police, or , in the House of the People days after the December 1989 uprising, which marked the end of dictator Nicolae Ceausescu's rule. In a brief but violent revolution that spread from Timisoara to Bucharest, during which more than 1,200 people died, Ceausescu and his regime were overthrown and the dictator and his wife Elena summarily executed by firing squad.
Bên thềm kỷ niệm 25 năm sự kiện 1989, khi đời sống của cư dân không những không được cải thiện, mà còn tệ hại hơn, nhiều cuộc trưng cầu cho thấy, đa số dân Romania coi Ceauşescu “công nhiều hơn tội”, và cho rằng thời đại của ông thực ra cũng không tệ!
Thú vị là ngay cả giới thanh niên không hề có trải nghiệm dưới thời cộng sản, cũng cho biết họ có cảm tình với Ceauşescu. Thậm chí, theo điều tra năm 2007 của Quỹ Soros (chi nhánh ở Romania), một phần tư cư dân xứ này còn coi ông là chính khách Romania vĩ đại nhất tính đến nay.
Không chỉ Ceauşescu mà con cái họ – vì cái tên của cha mẹ – cũng thường xuyên được các chính đảng nhỏ đề nghị gia nhập đảng, như một chiêu thức quảng cáo. Thậm chí, một đồng sự gần gũi của Ceauşescu, tướng Stefan Gusa, cựu tổng tham mưu trưởng quân đội Romania kiêm thứ trưởng Quốc phòng, người từng hạ lệnh bắn vào đoàn biểu tình tại Timişoara, cũng được chính quyền địa phương đề xuất… dựng tượng.
Tuy nhiên, dường như hoài niệm về thời Ceauşescu không đồng nghĩa với việc cư dân nước này muốn quay trở lại thời đó. Nếu họ có đến viếng cung điện được xây dựng vô cùng xa hoa và tốn kém của Ceauşescu, hay “hành hương” về thành phố nhỏ nơi ông chào đời, hoặc tới thăm mộ phần của vợ chồng ông tại nghĩa trang Bucharest, thì điều này có thể do hiếu kỳ hoặc nhu cầu tìm hiểu lịch sử, hơn là bởi ý muốn đi ngược thời gian về xứ sở Romania khốn khổ những thập niên 70-80 thế kỷ trước.
Anticommunist militia fights a government sniper - Romania, 1989 Anticommunist militia fights a government sniper - Romania, 1989 - Lực lượng dân quân chống cộng bắn một tay bắn tỉa của chính phủ - Romania, 1989
Vào dịp Gorbachev tròn 80 tuổi, báo chí phương Tây đã phát động cả một chiến dịch náo động tung hô ông ta. Cá nhân Gorbachev thì cố giữ hình ảnh một ông lão tốt bụng. Còn cựu sĩ quan tình báo Liên Xô Roman thừa nhận, ông đã thấy phát buồn nôn khi nghe Gorbachev phát biểu ở Bucharest lên án việc xử bắn vợ chồng Ceauşescu vào tháng 12/1989. Gặp gỡ các phóng viên, cựu lãnh đạo Liên Xô “giở trò mèo khóc chuột” nói rằng, họ đã bị bắn giết “như những con vật” và việc đó lẽ ra không được làm “dù tình hình trong nước có khó khăn đến đâu”. Trong chuyến thăm cá nhân tới Rumani, cựu tổng thống Liên Xô đã gặp cựu tổng thống Rumani Ion Iliescu. Chắc là họ có nhiều điều để nhớ lại.
- Việc xử bắn Ceauşescu và vợ ông ấy bên tường nhà vệ sinh của binh sĩ chính là họ phải chịu trách nhiệm, - Roman khẳng định.
Sau hơn 20 năm.......
Tại Syria .......
Tại Ukraina.....
Nghi vấn vẫn chưa có lời giải đáp nhưng có lẽ cái chết của cố Tổng thống Mỹ Kenedy cùng với những người biểu tình bị bắn chết cũng chỉ là chung một số phận cho những lá bài chính trị của Washington.


December 1989
Elena Ceausescu's Birthday, 1989 I.
The Romanian Revolution Tour
Eras: Ivanes, Chris D: Streets and Crowds in (Post-) Communist Romania
“The Romanian Revolution for DUM-DUMs” or ‘Never Mind the Bullets': Romania, Nicolae Ceausescu, and December 1989, Twenty Years Later
PHOTOGALLERY EXECUTION – The place where Nicolae Ceausescu and Elena Ceausescu were shot – Visit the museum where the execution took place
Procesul de la Timisoara (XII): Timisoara, the key to the Revolution then; the key now to the truth about the Counter-revolution



«Jos Ceaușescu!». 23 годовщина Румынской революции
статью о Чаушеску и эволюции его режима.
статьи в Википедии
The Romanian Revolution and the Civil Society. A Plain StoryLeonard Freed - ROMANIA. Bucharest. Revolution.