Khoằm

05 tháng 6 2012

Bà Lê Hiền Đức tại Sở Thông Tin & Truyền Thông HN - Tổng hợp




Chuyện hoax về một tấm ảnh máu me! http://dinhphdc.multiply.com/notes/item/168

30 nhận xét:

  1. Haaaa ... chịu thua . Ko có giấy mời và lý do để làm việc mà quấy rối dữ ghê . Đánh trống là làng gêh quá . Cái kiểu này ra pháp luật chắc 100% về tội thì sẽ có viện kiễm sát sẽ có kết luận . Lúc đó thì khóc thôi .

    Trả lờiXóa
  2. Điều này ông Lê Xuân Diện có thể phải trả lời về việc ai chủ mưu dàn dựng hay là ông ta vì chỉ có giấy mời ông ấy nhưng lại mang theo cả một màn kịch rồi ko đưa bà ấy về theo mà còn la lối đòi thả người . Thiệt là vụng về .

    Trả lờiXóa
  3. Người dân Bắc có nhiều cái khác dân miền Nam quá .

    Trả lờiXóa
  4. Bà Phạm Thị Dung Mỹ (sinh 12 tháng 12 năm 1932), một nhà giáo hưu trí, một công dân tích cực đấu tranh chống tham nhũng và là một trong hai người đoạt Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế.

    Nhớ lại tuổi thơ của mình, bà Dung Mỹ kể: “Tết năm 1945, tôi được anh Lê Khởi Nghĩa (anh thứ 5) lì -xì cho cuốn sách “Những tâm hồn cao thượng”. Tôi đọc say mê thấm nhuần tư tưởng đấu tranh vì những lý tưởng cao đẹp của sách và tìm đến với Cách mạng. Anh chính là người đã dẫn đường cho tôi theo Đảng, theo Bác Hồ”. Cũng phải nói thêm rằng người anh thứ năm của bà là thư ký riêng của bác Phạm Văn Đồng.

    Một công việc hết sức hồn nhiên, nhưng đó là thành tích đầu tiên của Lê Hiền Đức khi tham gia cách mạng. Tháng 3/1945, Dung Mỹ (13 tuổi) được giao nhiệm vụ mang chỉ thị của Việt Minh về cho cha. Việc đưa được chỉ thị bí mật về kịp thời tạo điều kiện cho cha mở kho thóc Nhật cứu đói cho nhân dân.

    Cách mạng Tháng Tám thành công anh Nghĩa tiếp tục đi học tú tài và dạy bình dân học vụ theo lời kêu gọi của Bác Hồ. Mặc dù cô em gái mới đang học lớp nhất cũng được anh cho đi dạy i, tờ.

    Pháp quay lại xâm chiếm, lệnh kháng chiến toàn quốc được Bác Hồ kêu gọi, Dung Mỹ ở lại Hà Nội làm liên lạc cho quân kháng chiến chứ nhất định không chịu tản cư. Ngắm nghía kỷ niệm chương 60 ngày đêm khói lửa, bà Dung Mỹ kể: “Tôi đã làm liên lạc viên đưa chỉ thị kháng chiến về nơi đặt pháo ở phố nhà tôi ở. 19h 30 phút nhận được chỉ thị khẩu pháo đặt tại phố Pháo Đài Láng (bây giờ) nổ 3 phát toàn thành phố cắt điện mở đầu cho cuộc kháng chiến 60 ngày đêm cầm chân giặc để Hà Nội chuyển toàn bộ cơ quan lên Việt Bắc”.

    Người anh thứ 6 của bà Dung Mỹ làm công an trong thành đã đưa em vào làm liên lạc.

    Năm 1947, Dung Mỹ tiếp tục được đi học 2 tháng nghiệp vụ công an. Sau đó được giao nhiệm vụ làm điệp báo chuyên đi theo dõi những phần tử phản cách mạng. Bà Dung Mỹ hào hứng: “Ngày ấy tôi được đóng nhiều vai lắm khi là cô học trò, lúc đi bán hàng rong, khi lại là con chiên ngoan đạo đi đến nhà thờ làm nhiệm vụ theo dõi Việt gian”.

    Làm tốt nhiệm vụ tới năm 1949, Dung Mỹ được đưa về ty Công an Hà Nội, phụ trách điệp báo, rồi tiếp tục được chuyển lên Nha Công an Việt Nam làm việc chỗ cụ Lê Giản tại Việt Bắc.

    Đến tháng 12/1949, Nha công an sát nhập với Cục tình báo trung ương (với mật ngữ “Anh cả Nhã cưới cô Tý béo”) Dung Mỹ được cha đẻ của ngành tình báo, ông Trần Hiệu xin về làm nhiệm vụ dịch mật mã. Tại đây bà là người dịch mật mã đưa lại cho Cục trưởng duyệt và chuyển thẳng đến nơi làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Do làm tốt công việc dịch mật mã, năm 1950 Dung Mỹ được chuyển sang làm người dịch mật mã cho Bác Hồ. Bí danh của bà thời đó là Lê Đức. Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo nghe giống tên con trai quá, con gái phải hiền thục, trung hậu, nên đã đặt cho bà tên là Lê Hiền Đức.

    Sau Chiến dịch Biên giới, Đảng có chính sách gửi cán bộ ra đào tạo ở nước ngoài. Phạm Thị Dung Mỹ, đã lưng đeo ba lô đi bộ trèo đèo lội suối sang Trung Quốc học tập.

    Năm 1953, bà trở về và tình nguyện lên Lạng Sơn dạy học.

    Năm 1954, bà cùng đoàn quân chiến thắng trở về tiếp quản Thủ đô và dạy học ở trường Thanh Quan (Hàng Cót bây giờ).

    Sau một thời gian, bà được chuyển sang trường Chu Văn An làm công tác giảng dạy.

    Bà nghỉ hưu năm 1984, từ đó bà bán đồ ăn vặt cho học sinh Trường Chu Văn An, một hôm, có mấy anh giao thông công chính đến tịch thu hàng của bà.

    Bà đến tận cơ quan của mấy anh này đòi vài lần, bị chối từ bà vẫn đòi tiếp.

    Một anh học sinh cũ báo cho bà biết hàng của bà mấy anh công chính đã chia nhau ăn hết rồi. Từ đó bà bắt đầu đấu tranh chống tiêu cực.

    Cái tên Lê Hiền Đức theo người nữ điệp báo ấy gần cả cuộc đời, mãi tới năm 1999 UBND TP. Hà Nội mới làm xác nhận trả lại tên khai sinh cho bà là Phạm Thị Dung Mỹ.

    Từ năm 2005, thấy tình trạng người dân khiếu kiện ngày càng tăng, bà quyết định mua máy ảnh. Đi đâu bà cũng cầm máy ảnh, gặp bất bình là dừng lại ngay.

    Trả lờiXóa
  5. Vừa mới xem đài VTV3 , xem xong buồn cười vì dáng ngồi rất sang của cụ Lê Hiền Đức , gác một chân lên bàn . hehehe ...

    Trả lờiXóa
  6. Ngày đó xa rồi, cụ giờ lớn tuổi chắc nghe bọn xúi.

    Trả lờiXóa
  7. Đơn giản là khi cụ HĐ được tuyên dương về hành động tích cực chống tham nhũng làm cho cụ lâng lâng và chính niềm tự hào của cụ đã đẩy cụ vào cảnh dễ bị lợi dụng cho mục đích xấu khác .

    Khi cụ nói nhiều lần rằng trên thế giới đều biết cụ thì có lẽ đó là điều chính yếu đã đẩy cụ sai lầm vì bản chất con người thích nổi tiếng . Khi già rồi thì lại thích nổi tiếng như thế hơn lúc trẻ .

    Trả lờiXóa
  8. Lý ra đưa đi khám ngay tâm thần thôi . hahaha .....

    Trả lờiXóa
  9. Trong video cụ khoe: "Bà thì thế giới người ta biết cả rồi ..."

    Khi một phụ nữ khẩn khoản: - Bây giờ hết giờ làm việc rồi! Bác về đi!

    Thì cụ: - Không! Không! Về thế nào được! Mẹ! Về thế nào được! Bà cứ ngồi đây cho chúng mày phục vụ luôn!

    Một hồi cụ cáu: - Bà mà điên lên, bà đập hết! Vi tính vi tiếc, đập hết!

    Rồi cụ ra lệnh qua điện thoại: - Gọi cho Dương Nội, Văn Giang, Đắc Nông đến đây phá cổng vào!

    Trả lờiXóa
  10. Tại vì cụ Đức cũng khá nổi danh, vả lại cụ cũng hơn 80 rồi nên dù sao con cháu cũng nể cụ nên không đụng thôi chứ cụ tầm 40 chắc cũng mệt đấy .

    Kể ngoài bắc cũng lạ thật, bọn đi xe máy không kính hậu hay mũ bảo hiểm, hay chuyện mấy thằng nhí nhố chạy xe to tổ bố chửi bới CA như con thì lại không sao.

    Còn việc bà cụ thế thì lại im re thế.

    Trong Nam thì ngược lại. Tên nào đi xe máy nhí nhố thử xem, còn các cụ cứ thoải mái ở quê nhé. Lên SG cứ việc ra Nguyễn Huệ làm gì thì làm, căng băng rôn biểu ngữ thoải mái nhưng đừng manh động, phải không Đá Hoa Cương!

    Trả lờiXóa
  11. Vậy cái đám ở ngoài cổng quấy rối và xuyên tạc là bà cụ bày ra sao ? thế thì bằng chứng là bà cụ xách động người dân ở những nơi mà bà ta quen biết để bôi nhọ , vu khống , xúc phạm chính quyền ư rõ trên ghi hình và ghi âm . Bà chắc gỡ lịch sẽ dày lắm đây . Haaaa .... Còn việc ai dẫn dắt bà vào đây để bà có thể làm nên mà kịch này thì ông Xuân Diện sẽ phải trả lời trước pháp luật khi bà cụ bị đưa ra trước tòa .

    Trả lờiXóa
  12. Vậy cái đám ở ngoài cổng quấy rối và xuyên tạc là bà cụ bày ra sao ? thế thì bằng chứng là bà cụ xách động người dân ở những nơi mà bà ta quen biết để bôi nhọ , vu khống , xúc phạm chính quyền quá rõ trên ghi hình và ghi âm . Bà chắc gỡ lịch sẽ dày lắm đây . Haaaa .... Còn việc ai dẫn dắt bà vào đây để bà có thể làm nên mà kịch này thì ông Xuân Diện sẽ phải trả lời trước pháp luật khi bà cụ bị đưa ra trước tòa .

    Trả lờiXóa
  13. Cái gì cũng có đâu ra đó hết . Khi có công đấu tranh tích cực chống tham nhũng thì được tuyên dương khen thưởng còn nếu như khi làm bậy sẽ bị xử phát nghiêm luôn .

    Tóm lại thưởng phạt là luôn rõ ràng . Có thưởng và có phạt đúng việc cả đấy .

    Trả lờiXóa
  14. Haaa ... cái đám ngoài cổng chụp ảnh rõ ghê hỉ ? Thế thì có khi sẽ dính vào pháp luật cả rồi đấy Khoằm ạ .

    Trả lờiXóa
  15. sunwah1964 xem cái note Chuyện hoax về một tấm ảnh máu me! còn nhiều người rõ mặt lắm.

    Trả lờiXóa
  16. BÌNH LUẬN CỦA BA XÀM said“Nhân vô thập toàn”, là người không ai không có khuyết điểm, mắc sai lầm, huống hồ khi liên tục bị đẩy vào những cảnh cùng cực, thì không khỏi mất tự kiềm chế. Con người ta biết vị tha, cảm thông không, hay ngược lại, thậm chí hiểm độc bài binh bố trận để “có bé xé ra to” v.v.., chính là điều mà độc giả đã thấy rõ trong màn hòa tấu của HTV, VTV, Báo điện tử ĐCSVN (BĐTĐCSVN) chỉ trong mấy ngày qua, để trả lời qua 2 cuộc “Trưng cầu dân mạng” trên trang Ba Sàm này. Việc đăng lại toàn bộ 11 bài trên BĐTĐCSVN về cụ Lê Hiền Đức vừa rồi cũng để cho thấy rõ hơn một đặc tính thiên bẩm của những người tự cho mình là “cộng sản”, nhưng lại hiểu và khai thác lời dạy người xưa theo một lối khác.

    Yếu thế, thiếu kinh nghiệm đấu tranh, lại đối mặt với những đối thủ quá đông và thừa quyền sinh sát, TS Nguyễn Xuân Diện đã không thể giúp giữ cái vị thế và thái độ bình tĩnh cho cụ Lê Hiền Đức, bằng cách tuyên bố những gì mà ông đã làm sau đó qua bản khiếu nại Sở 4T và bỏ về cùng hai người trợ giúp mình. Thế rồi, người ta tưởng là đã “bẫy” được cụ LHĐ, nhưng đó chỉ là trò ăn xổi của lối thực dụng thiển cận.
    (Không phải “bác Hồ đặt tên, mà là NHÂN DÂN!) = >
    Không hẳn giống HTV, VTV, BĐTĐCSVN …, Dương Đức Quảng ra điều “tinh tế”, nhưng lại bằng việc đưa ra một cách lập luận khôi hài chưa từng thấy “… tôi từng biết những người được Bác đặt tên, những người từng là thư ký riêng của Bác, cận vệ, phục vụ, văn thư…của Bác, không một ai có cái khẩu khí ‘lạ đời’ đến vậy”. Nghĩa là theo DĐQ, cứ ai “được bác đặt tên” là nhất thiết phải có cái phẩm chất “đi nhẹ nói khẽ” (như bác?), hoặc phải ráng phấn đấu cho được như vậy suốt từ đó cho tới hết kiếp người? Chỉ một câu viết như vậy thôi cũng đủ cho ta thấy tại sao cho tới hôm nay, chúng ta phải chứng kiến nhung nhúc lũ người đạo đức giả và trơ tráo tới tận cùng, thậm chí chúng nấp ngay sau những bộ mặt khả ái, dáng vẻ đạo mạo, có thể vẫn hàng ngày rủa xả ngành giáo dục nước nhà sao lại tệ hại đào luyện ra bao thế hệ con cháu họ hư hỏng vậy (rất có thể DĐQ cũng có trong cảnh đó), ngay cả lúc này qua màn thầy trò cùng quay cóp đang gây chấn động dư luận cả nước giữa kỳ thi, mà không cần biết chính thói đạo đức giả của họ, những người cưỡi trên đầu trên cổ các thầy cô để đẻ ra lối giáo dục đó, mới là thủ phạm đáng bị chịu giảo hình.

    Nói thêm, và riêng với ông DĐQ, vì không thể kìm nổi cơn ói, khi ông nhắc tới Tạ Quang Chiến. Nếu ông chưa đọc, hoặc không tin những gì viết về … TQC (không thể gọi là “ông” được) trong cuốn “Đêm giữa ban ngày” của Nhà văn Vũ Thư Hiên, con trai cụ Vũ Đình Huỳnh, từng là thư ký riêng đầu tiên của CTHCM, thì một ngày nào đó ông hãy hỏi BS xem cụ Vũ Kỳ, thư ký riêng thứ hai của CTHCM, đã nói gì về TQC. Thêm điều nho nhỏ nữa, là tại sao phát hiện tuyệt vời của ông là cái tên của cụ LHĐ không phải là “do bác Hồ đặt”, mà bao lâu ông im vậy? Để cho tới lúc này mới đem ra? Nếu bảo “Dậu đổ bìm leo” thì e là vẫn chưa xứng với cái phẩm chất số một của “người CS” ở ông, phải không Nhà báo-Nhà thơ Dương Đức Quảng? (Lúc kết thúc dòng này, trên blog DĐQ bài mới có 17 lượt người xem. Bài viết không đề tên tác giả. Phòng trường hợp nó không phải là của chủ blog, thì BS sẽ đính chính).

    Trả lờiXóa
  17. Nếu thực sự họ muốn làm mạnh tay với cái đám người ngồi bên ngoài và kêu gọi hò hét , xách động dân chúng nhằm mục đích bôi nhọ , vu khống cơ quan chính quyền thì quá dễ là do lần này có quay phim đưa lên truyền hình hẳn hoi luôn . Đó là bằng chứng để buộc tội vu khống nhằm bôi nhọ cơ quan nhà nước mà ko thể chối cải được . Số đông hưởng ứng ngoài kia sẽ phải gỡ lịch như chơi .

    Còn nếu nhà nước muốn bỏ qua thì họ sẽ chỉ đưa bà HĐ và ông NXD với luật sư HS ra tòa thôi .

    Trả lờiXóa
  18. Gặp em bé được Bác Hồ đặt tên
    Bé Tăng Kiệm, người đứng phía sau Bác, đeo khăn quàng đỏ.

    Trần Gia Bảo saidThứ Năm, 13/10/2005 - 13:51

    (Dân trí) - Sinh thời Bác Hồ luôn dành tình cảm đặc biệt cho các cháu thiếu nhi. Có một em bé may mắn được Người đặt tên nay đã là Phó phòng quan hệ Quốc tế - Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội.

    Nhà văn Đào Vũ (tác giả “Cái sân gạch”, “Vụ lúa chiêm” được giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật) sinh con gái đầu lòng năm 1958, nhưng chưa biết đặt tên con là gì. Mấy hôm sau, nhà văn chợt loé lên rồi bàn với vợ: Xin Bác Hồ đặt tên cho con. Nghĩ là làm, ông bèn viết thư gửi Bác. Thư gửi đi rồi vợ chồng nhà văn hồi hộp chờ đợi.

    Họ không ngờ rằng, tuy bận trăm công nghìn việc, nhưng ngay hôm sau người cần vụ của Bác đã chuyển đến gia đình một bức thư, ngoài phong bì ghi rõ “đưa đến tận nhà”. Vợ chồng nhà văn rưng rưng xúc động đọc thư Bác. Trong thư có đoạn: Cả nước đang chuyên tâm tăng gia sản xuất và thực hiện tiết kiệm, bác đặt tên cho cháu là Tăng Kiệm - Đào Tăng Kiệm.

    Để cảm ơn tấm thịnh tình của Bác Hồ, nhà thơ đã viết bài thơ “Bác đặt tên cho cháu là Tăng Kiệm”: “…Chính người đã âu lo suốt đời cho núi sông. Hai vai người gánh giang sơn trời biển. Người vẫn còn chăm chút từng cháu sơ sinh... Xin Bác an tâm. Nôi cháu đã buông mùng.

    Bé Tăng Kiệm hay ăn chóng lớn, và rất ngoan. Năm học lớp 1, Kiệm viết thư báo cáo với Bác về thành tích học tập, hứa sẽ học thật giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Hình ảnh Bác luôn hiện lên trong giấc mơ của Tăng Kiệm, bé mơ ước sẽ có ngày được gặp Bác.

    Đào Tăng Kiệm bây giờ

    Ngày 1/6/1969, Kiệm cùng các Bạn học sinh vinh dự được gặp Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. May mắn, em được xếp ngồi ngay sau Bác. Kiệm rất muốn khoe với Bác: “Cháu là Đào Tăng Kiệm. Tên cháu chính là do Bác đặt cho đấy ạ”. Miệng mấp máy nhưng không sao thốt lên được. Khi tất cả các bạn hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng” của nhạc sĩ Phong Nhã, mắt Kiệm long lanh, ao ước được xà vào lòng Bác. Cái khoảng khắc ấy đến nhưng Kiệm không sao nói được nên lời để rồi Bác chỉ còn trong tâm tưởng mình.

    Ngày muôn triệu người tiễn biệt vị cha già kính yêu của dân tộc, hai chị em Kiệm được bố đưa vào viếng Bác. Trước anh linh Người, Tăng Kiệm nguyện sẽ học thật giỏi để góp sức nhỏ của mình đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới như niềm mong mỏi của Bác.

    7 năm học piano ở trường Âm nhạc Việt Nam, cùng lớp với nghệ sĩ dương cầm Đặng Thái Sơn, tưởng chừng tiếng đàn hút hồn cô bé sải chân bước vào con đường nghệ thuật của gia đình. Nhưng Kiệm tự thấy âm nhạc không phải là con đường đi của đời mình. Kiệm đã rời Nhạc viện để theo nghề xây dựng. Tại thời điểm đó, đây là một quyết định táo bạo với phận nữ nhi. Sau khi tốt nghiệp, cô đã được nhà trường giữ lại làm giảng viên.

    Ở đó cô được phân công giảng dạy bộ môn tin học - ngành còn khá mới khi ấy ở Việt Nam. Cùng đồng nghiệp, cô đã xóa mù tin học cho nhiều thế hệ sinh viên, viết giáo trình và đi dạy ở các công ty xây dựng...

    Hiện nay, cô là Phó phòng đối ngoại trường ĐH Xây Dựng. Cô hồ hởi khoe mới đưa về cho trường 3 dự án do EU tài trợ, mỗi dự án trị giá khoảng 300.000 euro. Dự án được thực hiện với hi vọng đưa Đại học xây dựng Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Nam Á về lĩnh vực công nghệ thông tin.

    Trả lờiXóa
  19. Về cái gọi là một phụ nữ đấu tranh vì nhân quyền bị hành hung: Bà Lê Hiền Đức gây rối trật tự và phá hoại tài sản Nhà nước

    Trả lờiXóa
  20. Tội gây rối trật tự và phá hoại tài sản nhà nước là vì chính quyền cố tình xử lý nhẹ chứ nếu thật sự ko nương tay sẽ có thêm tội bôi nhọ và vu khống thì gỡ lịch đấy .

    Nên nhớ tội vu khống và cố tình bôi nhọ , xúc phạm cơ quan nhà nước mà có "tình tiết tăng nặng" là lôi kéo nhiều người , xách động quần chúng thì mệt lắm .

    Trả lờiXóa
  21. Để nói về chuyện Bác Hồ đặt tên cho bà LHĐ thì Gina chả quan tâm vì nó chả có ý nghĩa gì trong hành vi thái quá của bà ấy ở vụ việc vừa qua trong ngày 5/6 . Vì vậy mà Gina đọc mà Gina ko đếm xĩa đến vấn đề bà ấy được ai đặt tên , Bác Hồ có thật sự đặt tên cho bà ta thì cũng ko có ý nghĩa là bà ta là một người ko bao giờ có sai phạm nghiêm trọng được . Bà Lê Hiền Đức vẫn là một người bình thường như bao nhiêu người khác trong XH nên bà ta có làm tốt thì được tuyên dương và có thưởng và có phạt nặng khi bà ta sai phạm nặng . Vậy thôi , Bà ấy chống Tham nhũng có khen thưởng thì sai phải có phạt vậy là lẽ công bằng .

    Còn việc báo chí đã công kích bà ấy những ngày này là do bà ta lỗi trước . Bà ta đã tung tin ra ngoài cho mọi người kéo đến và đăng tải trên mạng những thông tin trái với những clip được công bố trên truyền hình . Nhất là những lời nói khi bà HĐ gọi điện thoại di động ra bên ngoài và kêu gọi , ăn nói linh tinh mất hẳn những ưu điễm bấy lâu bà ta có được trong suy nghĩ của mọi người về bà ấy . Tư cách của bà khi ngồi gác chân lên bàn trước mặt mọi ngươi trong sở , trả lời ngang ngược khi một nhân viên nữ đã lễ phép năn nỉ bà ấy về . Đó chính là thiếu tôn trọng chính bản thân của bà ê Hiền Đức .

    Đứng bên lề , Gina vẫn có thể nhận ra qua clip đó rằng bà ấy quá quắt . Dù từng nghĩ bà Lê Hiền Đức là người tốt , từng chống tham nhũng nhưng giờ đây hình ảnh bà ấy đã làm thay đổi suy nghĩ của Gina rồi nên ko thể tin người như thế làm người tốt ngoài một kẻ đang cơ hội .

    Trả lờiXóa
  22. Nếu bà Lê Hiền Đức quả thật là người ko hồ đồ và ko tận dụng thành tích chống tham nhũng của mình để trở thành kẻ cơ hội làm tăng thanh thế của bản thân thì bà ta đã có suy nghĩ chính chắn trong việc vừa qua .

    Thí dụ : bà ấy có thể ko vịn vào cớ này , cớ nọ để theo ông NXD vào nơi mà bà ko có giấy mời . Nếu thật sự từng làm việc với nhà nước là người biết kỷ luật ra sao thì ko thể có hành vi vô kỷ luật như thế . Đúng ko Khoằm ?

    Bà Lê Hiền Đức có quyền từ chối sự lôi kéo của ông NXD trong vụ này , bà ta từng làm việc trong nhà nước trước kia phải nắm rõ chứ .

    Trả lờiXóa
  23. Gina nhật xét rất chính xác, cảm ơn Gina!

    Trả lờiXóa
  24. Tấm hình cô gái ngồi ở trên là ai mà xinh xắn thế???

    Trả lờiXóa
  25. Hình như là 1 cao nhân làng MUl chăng?

    Trả lờiXóa
  26. Nàng chơi trên wordpress hay blogspot hay sao ý, hình như nick là chimkiwi

    Có lẽ nàng sắp theo bạn nàng là chị-gì-không-phải-là-chó-vì-có-hô-đả-đảo đi phục hồi nhânh phẩm ở Thanh Hà chăng?

    Theo giấy này thì nàng là Đặng Bích Phượng, không hiểu sao nàng lại thích xưng là Phương Bích!?!

    Trả lờiXóa