dinhphdc wrote on Jan 19, '11
Lửa Đã Cháy Trên Quảng Trường Mỹ Đình, Hà Nội
Thứ hai, 21 Tháng 12 2009 14:10
Bài viết và hình ảnh chi tiết
HoiThanh.Com - Lịch sử đã được làm nên bởi Đức Chúa Trời qua các tín hữu Tin lành Hà Nội. Tối 20/12/2009, 12.000 khán giả tham dự và hơn 2.000 người tiếp nhận Chúa tại Thủ đô trong một sự kiện thuộc linh tuyệt vời và đầy lửa! Xem lại chương trình
Bài viết và hình ảnh chi tiết
HoiThanh.Com - Lịch sử đã được làm nên bởi Đức Chúa Trời qua các tín hữu Tin lành Hà Nội. Tối 20/12/2009, 12.000 khán giả tham dự và hơn 2.000 người tiếp nhận Chúa tại Thủ đô trong một sự kiện thuộc linh tuyệt vời và đầy lửa! Xem lại chương trình
Ban kỹ thuật chuẩn bị trước chương trình
Các anh em Hoithanh.com chuẩn bị để trực tiếp chương trình, thực hiện được công việc này cũng là một điều mà anh em tạ ơn Chúa vô cùng
12.000 khán giả tham dư là một phép lạ tại Hà Nôị
Gia đình Jacksons đã làm khán giả Hà Nôị thích thú
Múa trống và cờ mở đầu chương trình
Bài múa "Sing Halelugia"'
Các tín hữu Thái Bình vởi vở kịch súc tích
Anh em ban nhạc đã hầu việc Chúa tận tụy và hết mình qua chương trình này
Ca sỹ Thu Vân tôn vinh Chúa
Mục sư Phạm Tuấn Nhượng giảng lời Chúa
Mục sư Phạm Đình Nhẫn kêu gọi tin Chúa
Hơn 2.000 người tin Chúa trong đêm qua. Khu vực cầu nguyện không còn một chỗ đứng.
“Tuyên Ngôn Thuộc Linh” Phấn Hưng Và Hiệp Một Cho Việt Nam
Điểm nhấn thật sự của buổi thờ phượng được chờ đợi nhiều nhất là phần thắp nến cầu nguyện cho Việt Nam. Hàng ngàn ngọn nến lung linh tỏa sáng quảng trường sân vận động quốc gia Mỹ Đình, sự kiện chưa từng có từ trước tới nay. Từ các mục sư đến các tín hữu đều quì trước mặt Chúa, hết lòng cầu nguyện cho sự phấn hưng, cho sự hiệp một của đất nước Việt Nam.“Tuyên Ngôn Thuộc Linh” Phấn Hưng Và Hiệp Một Cho Việt Nam
Cầu nguyện cho Việt Nam
Và sư hiệp một
Dân tộc Việt Nam chắc chắn thuộc về Đức Chúa Trời. Mọi xiềng xích tội lỗi và rủa sả của các thế hệ trước đã bị tuyên bố cắt đứt, hình ảnh con rồng, tức con rắn xưa là ma quỷ kể từ nay không còn tiếp tục được ảnh hưởng trên dân tộc Việt Nam. Việt Nam thuộc về Đức Chúa Trời, từ nay dân tộc Việt Nam sẽ được phước, Hội thánh Việt Nam sẽ bước vào một cơn phấn hưng chưa từng có và trong một tinh thần hiệp một khắng khít trước mặt Đức Chúa Trời... Đó chính là nội dung chính của "Tuyên ngôn thuộc linh" được dõng dạc tuyên bố trước hàng ngàn trái tim ngày đêm quặn thắt cho dân tộc.
Các mục sư quỳ gối cầu nguyện cho sư hiêp một và phấn hưng Việt Nam
Cụ mục sư Lý, người chiên sỹ tiên phong gieo hạt giống Tin lành tại Hà NôịMục sư Trân Văn Đích đọc tuyên ngôn thuộc linh
Mục sư Phượng tiêp tục đọc tuyên ngôn thuôc linh
Mục sư Nguyễn Đình Hưng hướng dẫn chương trình
Cảnh tượng này chính là một phép lạ ở Thủ đô Hà Nội
dinhphdc wrote on Jan 20, '11
Chẳng bao lâu nữa, đám lửa bùng lên từ Mỹ Đình kia, hay từ bất cứ tư gia nào, sẽ lan hết khắp mọi miền đất nước, và lan cả đến xung quanh chùa Quán Sứ, hay mỗi ngôi chùa khác.Mùa Noel năm nay, bên cạnh các hoạt động tưng bừng không khí ăn chơi, hội hè, mua bán thường thấy ngoài xã hội, chúng ta còn chứng kiến sự trỗi dậy của Tin lành, qua một loạt các sự kiện lễ hội mừng giáng sinh được tổ chức vào giờ chót khắp nơi trên đất nước, đặc biệt tạiTP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Không khí buổi lễ tại Hà Nội được miêu tả như là Lửa đã cháy trên quảng trường Mỹ Đình Hà Nội, với 12.000 người tham dự, trong đó có 2.000 người cải đạo tại chỗ, được giới Tin Lành đánh giá là mùa gặt bội thu.
Một tôn giáo tổ chức lễ hội ngoài trời là điều bình thường, và là điều đáng chúc mừng, vì đó là nơi tín đồ thể hiện niềm tin, niềm vui, niềm tự hào về tôn giáo của mình. Điều đáng chú ý là hầu hết số người thắp lửa tại Mỹ Đình là thanh niên, kể cả mục sư.
Với một con số cải đạo chỉ trong một đêm truyền giảng như vậy, quả là lửa cải đạo đã bốc thành ngọn.
Ngọn lửa đó sẽ thiêu đốt những gì? Trong buổi đốt lửa có tính chất mở màn khúc quanh chiến dịch đó, họ đã xác định qua Tuyên ngôn thuộc linh: “Dân tộc Việt Nam chắc chắn thuộc về Đức Chúa Trời. Mọi xiềng xích tội lỗi và rủa sả của các thế hệ trước đã bị tuyên bố cắt đứt, hình ảnh con rồng, tức con rắn xưa là ma quỷ kể từ nay không còn được tiếp tục được ảnh hưởng trên dân tộc Việt Nam. Việt Nam thuộc về Đức Chúa Trời, từ nay dân tộc Việt Nam sẽ được phước. Hội Thánh Việt Nam sẽ bước vào một cơn phấn hưng chưa từng có và trong một tinh thần hiệp thông khắng khít với Đức Chúa Trời…”.
Người ta có nhiều cơ sở để tin rằng một ngày nào đó không quá xa (chừng 10 hay 20 năm), dân tộc Việt Nam sẽ thuộc về chúa trời, nếu nhìn vào cách cải đạo, truyền đạo đầy chủ động và bài bản của Tin lành, và sự thụ động, chủ quan, rời rạc trong hoạt động của Phật giáo.
Trong giai đoạn hiện nay, Tin lành du nhập vào Việt Nam chủ yếu từ sự hỗ trợ của giới tư bản Hoa Kỳ, Hàn quốc và một số nước Đông Nam Á như Singapore, Malaysia. Đây đều là những lực lượng có tiềm lực tài chính vững mạnh, nhiệt huyết có thừa, và quan trọng nhất là họ có những kỹ thuật truyền đạo, cải đạo rất bài bản.
Họ đã áp dụng những triết lý, lý thuyết, kinh nghiệm quản lý, quản trị, marketing hiện đại, đã ứng dụng thành công trong kinh doanh, phát triển thị trường, bán hàng, trong hiểu nhu cầu của con người, chiêu dụ khách hàng, chiêu dụ lòng người.
Những người tài trợ, trực tiếp hướng dẫn truyền đạo, cải đạo đa số đều là những người đã kinh qua kinh nghiệm quản lý, có tiền, có khả năng lãnh đạo, dẫn dắt, thuyết phục, hùng biện.
Họ vừa sử dụng kỹ thuật cải đạo đám đông, vừa phân tán theo kiểu “kinh doanh đa cấp”.
Khi cần, họ tập họp một đám đông kích thích tâm thần, cuồng nhiệt phấn khích, có tính chất ảo giác màu nhiệm, làm cơ sở cho những tuyên bố hùng biện, đớp chát nảy lửa, thổi bùng nhiệt huyết. Tâm lý đám đông này dễ lây lan, tạo ấn tượng, ảnh hưởng đến quyết định của những người chưa theo đạo.
Đồng thời họ phân tán lực lượng, không cần nhà thờ quy mô, mà phân tán lực lượng vào doanh nghiệp nơi có tín đồ làm chủ, vào các khu công nghiệp, khu lao động nghèo cần đồng tiền bát gạo.
Họ len lỏi vào các khu phố, tư gia, nay ẩn mai hiện, với hình thức marketing truyền miệng, rỉ tai kèm giúp đỡ, tài trợ, cộng với viễn cảnh được đấng tối cao ban ơn, che chở.
Con số tín đồ được che dấu, việc hành lễ luân phiên qua các tư gia để tạo không khí u u minh minh, với những đốm lửa nhỏ, lúc tắt lúc cháy biết đâu mà lần.
Đặc biệt, họ hướng đến giới trẻ, những người có ít đề kháng nhất về văn hóa dân tộc, về cội nguồn, những người ưa thích cái mới, cái hiện đại. Họ nắm rất vững chắc tâm lý của giới trẻ thích vui chơi, giải trí, thích được học hỏi những điều mới, những kỹ năng sống, cơ hội việc làm, hay đơn giản là được giúp đỡ khi cuối tháng thiếu tiền.
Giới trẻ được cải đạo chính là nòng cốt để đẩy nhanh quá trình dâng Dân tộc cho chúa, vì họ là thế hệ của hiện tại và tương lai, là thế hệ có sức trẻ, có tài năng, có nhiệt huyết, lại là thế hệ sẽ sinh ra cháu con kế tiếp. Có thể hiện tại họ chỉ là những đốm lửa nhỏ, nhưng lại dễ bùng lớn, cháy lâu.
Ngọn lửa to cùng những đốm lửa bé đó dùng để đốt ai, đốt cái gì. Câu trả lời rõ ràng, đốt con rồng truyền thống Việt Nam.
Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, trong công trình Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, kế thừa Đề tài Khoa học cấp Nhà nước KHXH – 04 – 96 đã diễn giải rõ hơn về những ngọn lửa đó. Ở Việt Nam, đạo Tin Lành đi đến đâu, tôn giáo và văn hóa tôn giáo dân tộc bị tàn phá đến đó (trang 226).
Nhìn lại cách giữ đạo, hoằng pháp của Phật giáo Việt Nam thì sao?
Không thể phủ nhận sự chuyển mình của Phật giáo trong thời gian vài năm trở lại đây, khi chúng ta chứng kiến những hoạt động xây dựng chùa chiền, lễ hội, hoằng pháp, sinh hoạt đạo tràng, sinh hoạt thanh thiếu niên.
Thế nhưng dường như đó chỉ là những nỗ lực mang tính tự phát, của số ít chư Tôn đức, các chùa, chứ chưa mang tính bài bản, diện rộng, mang tính chủ trương, chiến lược của Phật giáo Việt Nam.
Nhìn vào thực trạng tín đồ tham dự các buổi lễ Phật giáo – hầu hết là nữ giới cao tuổi, thì có thể thấy rõ thực trạng già nua, thụ động, thiếu sinh khí. Trong bản tin mới đây trên Phattuvietnam.net, trong lễ phát thẻ Phật tử tại Hà Nội, 600 người, đều là nữ Phật tử rất lớn tuổi chỉ có một người đàn ông, cũng lớn tuổi.
Hà Nội, với hơn 1.000 ngôi chùa, nhưng mới chỉ có khoảng 20 câu lạc bộ thanh thiếu niên Phật tử sinh hoạt chính thức. Nhìn toàn quốc, thực trạng còn tệ hơn. Đến một mô hình tổ chức, quản lý sinh hoạt của thanh thiếu niên Phật tử mà Giáo hội vẫn chưa đưa ra được thì nói chi đến những phương pháp, giải pháp để thu hút giới trẻ đến với Phật giáo.
Sự thụ động lớn nhất của Phật giáo chính là ở việc tổ chức và quản lý tín đồ, qua đó thắt chặt liên hệ với tín đồ cũ và thúc đẩy phát triển tín đồ mới.
Chúng ta đang chỉ làm mỗi việc mở cửa chùa, chờ Phật tử và người dân đến thắp hương, lễ Phật, bỏ tiền vào hòm công đức và đôi khi được nghe pháp thoại, hướng dẫn.
Thậm chí ở đa số các chùa, người dân có đến thì cứ bơ vơ, chẳng được ai tiếp đón, hướng dẫn, chỉ bày. Nếu nói một cách chua chát thì Phật giáo Việt Nam hôm nay đang “ăn mày”, “ăn sẵn” quá khứ, truyền thống 2000 năm Phật giáo quá nhiều, chỉ biết thụ hưởng lộc của các thế hệ Tăng Ni, Phật tử đi trước mà chưa để lại nhiều cho các thế hệ tương lai.
Thậm chí không ít người còn tư tưởng thời mạt pháp, Phật pháp cao thâm vi diệu, ai có phúc duyên với được biết Phật pháp, người cần Phật pháp chứ Phật pháp không cần người. Về lý thì có thể chấp nhận chứ về sự mà như vậy thì quả là nguy hiểm cho sự tồn vong của Phật giáo. Nếu Đức Phật cũng nghĩ về sự cao thâm vi diệu ấy mà không chuyển bánh xe Pháp thì liệu chúng ta có phúc duyên giác ngộ, giải thoát hôm nay không?
Đã qua rồi cái thời “hữu xạ tự nhiên hương”. Một tôn giáo thì chủ động tiếp cận tín đồ, một tôn giáo thì thụ động chờ tín đồ đến với mình. Thế thì chẳng bao lâu nữa, đám lửa bùng lên từ Mỹ Đình kia, hay từ bất cứ tư gia nào, sẽ lan hết khắp mọi miền đất nước, và lan cả đến xung quanh chùa Quán Sứ, hay mỗi ngôi chùa khác. Các ngôi chùa sẽ chỉ còn là một kiểu điện thờ dành cho những người Phật tử già cuối cùng, và rồi cũng đến lúc chẳng còn người già nào ở đó nữa.
Hà Nội khi đó sẽ giống Seoul (Hàn Quốc) ngày nay, tràn ngập thập ác trên nóc những ngôi nhà.
Không khí buổi lễ tại Hà Nội được miêu tả như là Lửa đã cháy trên quảng trường Mỹ Đình Hà Nội, với 12.000 người tham dự, trong đó có 2.000 người cải đạo tại chỗ, được giới Tin Lành đánh giá là mùa gặt bội thu.
Một tôn giáo tổ chức lễ hội ngoài trời là điều bình thường, và là điều đáng chúc mừng, vì đó là nơi tín đồ thể hiện niềm tin, niềm vui, niềm tự hào về tôn giáo của mình. Điều đáng chú ý là hầu hết số người thắp lửa tại Mỹ Đình là thanh niên, kể cả mục sư.
Với một con số cải đạo chỉ trong một đêm truyền giảng như vậy, quả là lửa cải đạo đã bốc thành ngọn.
Ngọn lửa đó sẽ thiêu đốt những gì? Trong buổi đốt lửa có tính chất mở màn khúc quanh chiến dịch đó, họ đã xác định qua Tuyên ngôn thuộc linh: “Dân tộc Việt Nam chắc chắn thuộc về Đức Chúa Trời. Mọi xiềng xích tội lỗi và rủa sả của các thế hệ trước đã bị tuyên bố cắt đứt, hình ảnh con rồng, tức con rắn xưa là ma quỷ kể từ nay không còn được tiếp tục được ảnh hưởng trên dân tộc Việt Nam. Việt Nam thuộc về Đức Chúa Trời, từ nay dân tộc Việt Nam sẽ được phước. Hội Thánh Việt Nam sẽ bước vào một cơn phấn hưng chưa từng có và trong một tinh thần hiệp thông khắng khít với Đức Chúa Trời…”.
Người ta có nhiều cơ sở để tin rằng một ngày nào đó không quá xa (chừng 10 hay 20 năm), dân tộc Việt Nam sẽ thuộc về chúa trời, nếu nhìn vào cách cải đạo, truyền đạo đầy chủ động và bài bản của Tin lành, và sự thụ động, chủ quan, rời rạc trong hoạt động của Phật giáo.
Trong giai đoạn hiện nay, Tin lành du nhập vào Việt Nam chủ yếu từ sự hỗ trợ của giới tư bản Hoa Kỳ, Hàn quốc và một số nước Đông Nam Á như Singapore, Malaysia. Đây đều là những lực lượng có tiềm lực tài chính vững mạnh, nhiệt huyết có thừa, và quan trọng nhất là họ có những kỹ thuật truyền đạo, cải đạo rất bài bản.
Họ đã áp dụng những triết lý, lý thuyết, kinh nghiệm quản lý, quản trị, marketing hiện đại, đã ứng dụng thành công trong kinh doanh, phát triển thị trường, bán hàng, trong hiểu nhu cầu của con người, chiêu dụ khách hàng, chiêu dụ lòng người.
Những người tài trợ, trực tiếp hướng dẫn truyền đạo, cải đạo đa số đều là những người đã kinh qua kinh nghiệm quản lý, có tiền, có khả năng lãnh đạo, dẫn dắt, thuyết phục, hùng biện.
Họ vừa sử dụng kỹ thuật cải đạo đám đông, vừa phân tán theo kiểu “kinh doanh đa cấp”.
Khi cần, họ tập họp một đám đông kích thích tâm thần, cuồng nhiệt phấn khích, có tính chất ảo giác màu nhiệm, làm cơ sở cho những tuyên bố hùng biện, đớp chát nảy lửa, thổi bùng nhiệt huyết. Tâm lý đám đông này dễ lây lan, tạo ấn tượng, ảnh hưởng đến quyết định của những người chưa theo đạo.
Đồng thời họ phân tán lực lượng, không cần nhà thờ quy mô, mà phân tán lực lượng vào doanh nghiệp nơi có tín đồ làm chủ, vào các khu công nghiệp, khu lao động nghèo cần đồng tiền bát gạo.
Họ len lỏi vào các khu phố, tư gia, nay ẩn mai hiện, với hình thức marketing truyền miệng, rỉ tai kèm giúp đỡ, tài trợ, cộng với viễn cảnh được đấng tối cao ban ơn, che chở.
Con số tín đồ được che dấu, việc hành lễ luân phiên qua các tư gia để tạo không khí u u minh minh, với những đốm lửa nhỏ, lúc tắt lúc cháy biết đâu mà lần.
Đặc biệt, họ hướng đến giới trẻ, những người có ít đề kháng nhất về văn hóa dân tộc, về cội nguồn, những người ưa thích cái mới, cái hiện đại. Họ nắm rất vững chắc tâm lý của giới trẻ thích vui chơi, giải trí, thích được học hỏi những điều mới, những kỹ năng sống, cơ hội việc làm, hay đơn giản là được giúp đỡ khi cuối tháng thiếu tiền.
Giới trẻ được cải đạo chính là nòng cốt để đẩy nhanh quá trình dâng Dân tộc cho chúa, vì họ là thế hệ của hiện tại và tương lai, là thế hệ có sức trẻ, có tài năng, có nhiệt huyết, lại là thế hệ sẽ sinh ra cháu con kế tiếp. Có thể hiện tại họ chỉ là những đốm lửa nhỏ, nhưng lại dễ bùng lớn, cháy lâu.
Ngọn lửa to cùng những đốm lửa bé đó dùng để đốt ai, đốt cái gì. Câu trả lời rõ ràng, đốt con rồng truyền thống Việt Nam.
Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, trong công trình Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, kế thừa Đề tài Khoa học cấp Nhà nước KHXH – 04 – 96 đã diễn giải rõ hơn về những ngọn lửa đó. Ở Việt Nam, đạo Tin Lành đi đến đâu, tôn giáo và văn hóa tôn giáo dân tộc bị tàn phá đến đó (trang 226).
Nhìn lại cách giữ đạo, hoằng pháp của Phật giáo Việt Nam thì sao?
Không thể phủ nhận sự chuyển mình của Phật giáo trong thời gian vài năm trở lại đây, khi chúng ta chứng kiến những hoạt động xây dựng chùa chiền, lễ hội, hoằng pháp, sinh hoạt đạo tràng, sinh hoạt thanh thiếu niên.
Thế nhưng dường như đó chỉ là những nỗ lực mang tính tự phát, của số ít chư Tôn đức, các chùa, chứ chưa mang tính bài bản, diện rộng, mang tính chủ trương, chiến lược của Phật giáo Việt Nam.
Nhìn vào thực trạng tín đồ tham dự các buổi lễ Phật giáo – hầu hết là nữ giới cao tuổi, thì có thể thấy rõ thực trạng già nua, thụ động, thiếu sinh khí. Trong bản tin mới đây trên Phattuvietnam.net, trong lễ phát thẻ Phật tử tại Hà Nội, 600 người, đều là nữ Phật tử rất lớn tuổi chỉ có một người đàn ông, cũng lớn tuổi.
Hà Nội, với hơn 1.000 ngôi chùa, nhưng mới chỉ có khoảng 20 câu lạc bộ thanh thiếu niên Phật tử sinh hoạt chính thức. Nhìn toàn quốc, thực trạng còn tệ hơn. Đến một mô hình tổ chức, quản lý sinh hoạt của thanh thiếu niên Phật tử mà Giáo hội vẫn chưa đưa ra được thì nói chi đến những phương pháp, giải pháp để thu hút giới trẻ đến với Phật giáo.
Sự thụ động lớn nhất của Phật giáo chính là ở việc tổ chức và quản lý tín đồ, qua đó thắt chặt liên hệ với tín đồ cũ và thúc đẩy phát triển tín đồ mới.
Chúng ta đang chỉ làm mỗi việc mở cửa chùa, chờ Phật tử và người dân đến thắp hương, lễ Phật, bỏ tiền vào hòm công đức và đôi khi được nghe pháp thoại, hướng dẫn.
Thậm chí ở đa số các chùa, người dân có đến thì cứ bơ vơ, chẳng được ai tiếp đón, hướng dẫn, chỉ bày. Nếu nói một cách chua chát thì Phật giáo Việt Nam hôm nay đang “ăn mày”, “ăn sẵn” quá khứ, truyền thống 2000 năm Phật giáo quá nhiều, chỉ biết thụ hưởng lộc của các thế hệ Tăng Ni, Phật tử đi trước mà chưa để lại nhiều cho các thế hệ tương lai.
Thậm chí không ít người còn tư tưởng thời mạt pháp, Phật pháp cao thâm vi diệu, ai có phúc duyên với được biết Phật pháp, người cần Phật pháp chứ Phật pháp không cần người. Về lý thì có thể chấp nhận chứ về sự mà như vậy thì quả là nguy hiểm cho sự tồn vong của Phật giáo. Nếu Đức Phật cũng nghĩ về sự cao thâm vi diệu ấy mà không chuyển bánh xe Pháp thì liệu chúng ta có phúc duyên giác ngộ, giải thoát hôm nay không?
Đã qua rồi cái thời “hữu xạ tự nhiên hương”. Một tôn giáo thì chủ động tiếp cận tín đồ, một tôn giáo thì thụ động chờ tín đồ đến với mình. Thế thì chẳng bao lâu nữa, đám lửa bùng lên từ Mỹ Đình kia, hay từ bất cứ tư gia nào, sẽ lan hết khắp mọi miền đất nước, và lan cả đến xung quanh chùa Quán Sứ, hay mỗi ngôi chùa khác. Các ngôi chùa sẽ chỉ còn là một kiểu điện thờ dành cho những người Phật tử già cuối cùng, và rồi cũng đến lúc chẳng còn người già nào ở đó nữa.
Hà Nội khi đó sẽ giống Seoul (Hàn Quốc) ngày nay, tràn ngập thập ác trên nóc những ngôi nhà.
MT - TH
Xin đặc biệt gửi bài viết này đến chư Tôn đức lãnh đạo GHPGVN đang tham dự Kỳ họp thường niên của Ban thường trực Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự GHPGVN. |
khinhcaluchungmay wrote on Jan 20, '11
đéo ai cần cái thứ chúa trong đầu chúng mày , một lũ đội đít chúa lên đầu , à ko chúng nó đội đít cái thằng mục sư đọc cái tuyên ngôn chết tiết đó lên đầu tôn thờ thì đúng hơn.
|
dinhphdc wrote on Jan 20, '11, edited on Jan 23, '11
Ngày xưa, lính Nam Hàn theo chân đế quốc Mỹ xâm lăng Việt Nam tàn sát dân Việt Nam Hàn và Nam Việt Nam
Ngày nay, Nam Hàn tiếp tục xâm lăng Việt Nam bằng văn hoá, tàn sât văn hóa Việt Nam bằng phim ảnh, và đặc biệt bằng cái đạo Tin Lành, cái đạo mà Chúa giáo La Mã gọi là Phản Thệ hay Kháng Cách (Protestantism) hoặc Evangelicalism (Tin Lành), và chúng oánh nhau hàng trăm năm nay bên Âu Châu, nhưng ở Á Châu, đặc biệt là Việt Nam, chúng tạm gác bất đồng mà bắt tay nhau hành động, hòng biến Việt Nam thành đất Chúa. Người Mỹ đã mang Tin Lành vào Nam Việt Nam từ những năm đầu thời kỳ xâm lăng, nhưng hồi đó, thế lực của Chúa giáo La Mã tại Nam Việt Nam còn rất mạnh nên Tin Lành Hoa Kỳ không phát triển mấy. 1 Chúa giáo La Mã mà Việt Nam đã có tới 400 năm bất ổn, loạn lạc (Tôn giáo và dân tộc), giờ thêm cái Tin Lành này, Việt Nam rồi sẽ ra sao? Hiện ở Việt Nam, Chúa giáo La Mã trẻ đang bị đám Tin Lành trường phái Nam Hàn lôi kéo, việc này không khó kiểm chứng, bài đầu là 1 ví dụ. Mr.Tèo@lichsuvn.info có viết về Tin Lành tại Hàn Quốc như sau: Người Tin Lành tại Hàn Quốc Trước hết , phải nói là topic này không bàn về tôn giáo mà chỉ bàn về hoạt động xã hội của những người theo đạo Tin Lành ở Hàn Quốc Trước khi vào bài , ta cũng nên biết thêm là có nhiều vùng ở miền Tây đồng bằng Sông Cửu Long , cả làng đều đã tân tòng theo Tin lành , nhà nào cũng cắm thập ác trước cửa. Lý do : bởi vì các đoàn truyền đạo Tin Lành Hàn Quốc về đây rất mạnh , ai đi "nhà thờ" (do họ mở ra truyền đạo trái phép khi chưa được chính quyền cấp phép cho hoạt động nhà thờ) thì được nhận 20,000 VNĐ (khoảng hơn 1000 won , tức là ít hơn tiền một cái bánh ngọt tại Korea) , hàng tháng được 10 kg gạo (10 kg gạo Việt Nam = 80,000 VNĐ = 5000 won , tức là chừng 10 que kem Hàn Quốc). (Việt Nam ta có câu "theo đạo có gạo mà ăn" từ thời Chúa giáo La Mã mới mon men vào Đại Việt, số liệu trên do Mr. Tèo sưu tầm từ đầu năm 2009 - Khoằm) Các đoàn truyền đạo này đến Việt Nam là có 2 mục đích : một là truyền đạo , hai là dụ con gái Việt Nam lấy chồng Hàn để kiếm tiền môi giới từ đàn ông Hàn (rồi trích một phần ra để truyền đạo trái phép bằng cách phát gạo và tiền . Truyền đạo thuận lợi thì càng có nhiều "hàng" và "khách hàng" cho vụ môi giới). Những người đàn ông này phần nhiều được môi giới từ trong ngay nhà thờ (bên Hàn) cho nên thực ra cũng là tín đồ Tin Lành . Vì vậy các cô dâu Việt Nam , vốn dốt học , sẽ cũng vào đạo và tương lai sẽ là những nhà truyền giáo nhiệt tình nhất về chính cố hương của mình. Tin Lành là dòng Thiên chúa giáo phản thệ , thuộc loại tự do , không lệ thuộc vào một giáo hội nào trừ nhà thờ mà họ lập ra (hay còn gọi là Hội thánh) . Vì thế có đến hàng nghìn Hội thánh Tin lành trên thế giới . Tuy nhiên người ta thường hiểu là có khoảng vài ba Hội thánh lớn nhất như Hội thánh Methodist, Hội thánh Trưởng lão, Hội thánh Babtit (trường phái rửa tội) , Nhân chứng Jesus ... Những Hội thánh này tiền thân là những nhà thờ Thiên chúa giáo La Mã (Catholic) khi xưa , tách ra khỏi Giáo hội Vatican và gây phong trào lớn mạnh . Từ nhà thờ gốc , với quan niệm riêng (tuy "riêng" nhưng nhìn chung là giống nhau , chỉ xem Kinh thánh là chân lý) , họ phát triển thành các chi nhánh và đi truyền đạo lan ra khắp nơi . Dần dà , họ cũng có giáo lý riêng , tín lý riêng của mình , mà sự biến tướng thì tạo ra muôn hình vạn trạng nhiều khi cực kỳ bệnh hoạn . Ví dụ Jesus' Witness (Chứng nhân Dê-xu) là hội thánh bị cấm ở nhiều nước do những tín lý , giáo điều rất nguy hiểm . Ở Mỹ có trường hợp 1 người phụ nữ Việt Nam theo đạo này đã bị chết chỉ vì không được truyền máu do gia đình cô ta (trường phái Tin Lành này xem việc truyền máu là bẩn thỉu hay cái quái gì đó ...) đã ngăn cản bác sĩ. Những người làm nghề giảng đạo là các mục sư. Mục sư thì chả cần bằng cấp gì mà chỉ cần được Hội thánh công nhận là được. Tuy nhiên ở Hàn muốn làm mục sư, tức là được Hội thánh công nhận, thì ít ra cũng phải đã qua khóa học Thạc sĩ Thần học. Muốn học cái môn học quái đản này thì theo học các trường ĐH của Hội thánh đã mở. Hàn Quốc có hơn 250 trường ĐH (nước bé tí mà lắm trường ĐH thế !? ), đến quá nửa số đó là do các Hội thánh Tin Lành đầu tư và mở ra. Bọn này công nhận giàu cực! Vì các trường ĐH thường là những cơ ngơi cực kỳ to lớn và hiện đại. Sau khi trở thành Mục sư rồi thì không biết là lương được trả kiểu gì, nhưng mục sư có thể mở nhà thờ riêng tại nhà mình. Có khi chỉ là một căn phòng tương đối rộng. Sau đó làm một cái thập ác cắm lên nóc nhà hay trước cửa và thông báo đó là nhà thờ. Tín đồ tha hồ đến sinh hoạt, nghe giảng Kinh thánh và ... đóng tiền. Số tiền này khá nhiều vì có nhiều gia đình Hàn Quốc cực kỳ cuồng đạo. Đa số một tuần đóng cho nhà thờ khoảng 100 USD là bình thường. Cứ chủ nhật là bố mẹ con cái lại rồng rắn kéo nhau đến sinh hoạt nghe giảng đạo Không nhiều nữ mục sư, tùy trường phái chứ không phải phái nào cũng công nhận nữ giới làm mục sư, cho nên nữ mục sư thường không có tiếng lắm và chỉ giảng đạo tại những nhà thờ nhỏ. Hình ảnh một nữ mục sư mở nhà thờ riêng tại nhà. Đặc điểm dễ nhận biết của các mục sư Hàn Quốc là khuôn mặt cực kỳ thông minh Tin Lành chỉ lấy Kinh thánh làm chuẩn, giảng dạy gì thì cũng theo cái sườn Kinh thánh mà ra. Cứ từ đó mà phét lác ra theo cách chủ quan của mục sư và của nhà thờ. Nếu quan điểm mục sư và nhà thờ gốc càng lúc càng xa nhau thì ngày nào đó mục sư, tín đồ và nhà thờ của ông ta có thể độc lập tách ra sinh hoạt riêng và thành một trường phái mới. Lúc đó, lương của ông ta là do thu nhập từ chính nhà thờ của mình. Vì thế mà xu hướng phổ biến là hễ ông nào có thể mở nhà thờ riêng thì tự kiếm tiền, không có ai trả lương cả. Rút cục sẽ có ngày ai thích làm mục sư thì làm, miễn sao có người đến làm tín đồ nghe giảng là được Do chỉ lấy Kinh thánh làm chân lý, mà trong Kinh thánh chả có quy định nào bắt người giảng đạo hay đi truyền giáo phải tu thân cả. Vì thế mục sư cũng sống như người bình thường, tuyệt không có gì khác ngoài việc lấy Kinh thánh làm cần câu cơm Cái nghề phét lác này ở Nam Hàn kiếm được nhiều tiền ra phết. Đa số thu nhập của bọn mục sư danh tiếng là hàng chục Ọc/năm (hàng triệu USD/năm). Động lực phát triển của tôn giáo này gần như là tiền và tiền. Người Hàn đã nhiều lần nói đến việc thu thuế tôn giáo (một thứ thuế "lạ tai", haha) các nhà thờ vì thu nhập khổng lồ của họ. Nhưng chính quyền Tin Lành thì lại không muốn làm thế, cho nên vẫn chưa có chuyện nhà thờ phải đóng thuế, mặc dù hàng tuần các nhà thờ lớn quyên được hàng trăm nghìn USD và các mục sư thì sống như vua chúa, với vô kể các scandal bê bối. Sau đây là một số video clip thu thập được từ internet . Người xem cần lưu ý đây là những gì đang diễn ra trong nhà thờ Tin Lành ở Hàn Quốc, chứ không phải trong nhà thương tâm thần Video 1 : Tự nhiên thỉnh thoảng có chú lên tàu điện ngầm bô bô "Chúa rất yêu chúng mày , chúng mày phải biết ơn Chúa , Chúa đã hy sinh vì chúng ta , blah blah blah bloh bloh bloh ..." (lời nói trong video) dinhphdc wrote on Jan 21, '11, edited on Jan 21, '11
Lưu ý về video có thông báo "Video này đã bị người dùng xoá."
Mr. Tèo cho hay: "Mấy cái video đó do Tèo quay hết, có lúc Tèo đưa lên, có lúc xóa đi. Khi cần Tèo chỉ cho online một chút rồi lại vào edit lại ngay." 1 số đề tài do Mr. Tèo khởi xướng: Văn hóa phẩm khóc lóc của Hàn Quốc: nguồn độc ung thư tinh thần? Vì sao tựa đề lại như vậy? Đó là tại vì những hiện tượng sau đây: - Có sự gia tăng đáng báo động về các vụ tự tử trong thanh thiếu niên Việt Nam cũng như các nước chịu ảnh hưởng của gợn nước văn hóa phẩm Hàn Quốc . Sự gia tăng này được xem là bắt đầu từ khoảng đầu thập niên 200s , trùng hợp với lứa tuổi bắt đầu lớn của thanh thiếu niên trong cái gọi là "gợn nước văn hóa phẩm Hàn Quốc". Trong khi đó hiện tượng tương tự không đáng kể với các lứa tuổi khác . - Cả thế giới thì không nơi nào các thợ diễn, thợ hát lại tự tử nhiều bằng ở Hàn Quốc. Đây là hiện tượng hiếm có suốt từ thưở khai thiên lập địa , mà Hàn Quốc thì nổi tiếng nhất vô tiền khoáng hậu Đông cổ Tây kim về văn hóa phẩm khóc lóc, ủy mị , hèn đớn , bệnh hoạn . - Các nhà tâm lý học đã chứng minh xem phim ảnh ủy mị khóc lóc là một cách làm cho bản thân bị chứng trầm cảm , buồn bã , quỵ lụy. Nhiều trí thức trong và ngoài nước đã từng cảnh báo nhiều về cái gọi là "xâm lăng văn hóa" . Nhà phê bình điện ảnh Ngô Tự Lập ở Việt Nam từng phát biểu rằng hậu quả của vấn đề này là "rất tệ hai nhưng không dễ thấy". Thực vậy , đã có nhiều chứng minh trong loạt bài topic "Những điều không hay về phim ảnh và xã hội Hàn Quốc" và "Dành cho giới thị hiếu thấp kém" . Theo đó, văn hóa phẩm Hàn Quốc làm khán giả quen với lối kể chuyện mạch thẳng tuồn tuột , dễ hiểu đến mức lười suy nghĩ. Nội dung lại xoay quanh những vấn đề vớ vẩn , tầm phào , nói lên sự ích kỷ trong lối sống , sự bất lực trong cố gắng. Đây phải chăng là những nguyên nhân khiến cho các "ngôi sao" của Hàn Quốc đều ích kỷ đi tìm cái chết cho mình một cách đớn hèn , quỵ lụy , đến mức trước khi chết họ đều để lại di chúc xin lỗi người thân như bố mẹ, con cái . Bố mẹ cần con cái báo hiếu, an ủi , chăm sóc lúc tuổi già. Trẻ em cần bố mẹ chăm sóc nuôi dạy nên người. Nhưng các "ngôi sao" này thì mặc kệ , chạy theo sự đớn hèn của bản thân. Một câu hỏi nhức nhối khác đặt ra là khi các "thần tượng" giàu có , thành công , xinh đẹp đến thế mà lại chán sống đến vậy , thì những nạn nhân ung thư tinh thần của họ sẽ còn như thế nào ? Và hôm nay , chúng ta có bản tin sau , một bản tin đã trở nên quá bình thường trên mặt báo Việt - Hàn : lại một thợ diễn Hàn Quốc tự tử . Anh này nổi tiếng cũng là từ một bộ phim khóc lóc nổi tiếng nhất của điện ảnh truyền hình Hàn Quốc trong 10 năm qua . -------------- Thợ diễn phim 'Bản tình ca mùa đông' tự tử Phải nói là người Hàn khóc lóc thì rất là vật vã , sướt mướt . Trong ảnh sau đây là những người bạn và người hâm mộ của anh thợ diễn Park Yong Ha chúng ta đang nói đến (chả phải thân thiết ruột thịt gì). Nữ cũng vật vã mà nam thì cũng khá dồi dào nước mắt . Khóc đến mức có người phải dìu mà đi Trong các video sau , từ trẻ con đến người lớn đều tập vật vã khóc lóc trong nhà thờ , thậm chí còn rú , hét , vò đầu bứt tai ... Phải chăng đây là sản phẩm bắt nguồn của một văn hóa "mới": văn hóa Tin Lành Hàn Quốc ? Văn hóa khóc lóc thảm thiết này vốn không thịnh hành ở Việt Nam xưa nay . Nhưng ngày nay thì có: Rùng mình nghĩ đến cái hậu quả "tệ hại nhưng không dễ thấy" (nguyên văn của nhà phê bình Ngô Tự Lập khi nói về việc tuyên truyền bừa phứa phim ảnh Hàn - Trung) , ta hãy nghe lại một vài bài hát Việt Nam về ý chí cuộc sống để từ đó tự nhủ mình rằng: phải luôn phấn đấu và tin vào chiến thắng , vào ngày mai tươi sáng. Thế hệ thanh niên ngày nay: Ở đây ta không nói đến người thân. Nỗi đau mất người thân thì vô cùng lớn, khó so sánh được. Tèo chỉ nói đến cái cách thể hiện của những người bạn hoặc người hâm mộ. Nếu so sánh việc khóc thương thì người Việt khóc thương rất khác người Hàn. Người Hàn đã khóc là gào lên, vật vã vô cùng. Còn người Việt khóc bao giờ cũng có sự kềm chế nhất định. Những bức ảnh về đám tang của NSUT Phương Thanh hay Hữu Lộc gần đây đều cho thấy sự khác biệt . Mở rộng ra, ta còn thấy trong đám tang của anh hùng Lý Đại Bàng là một ví dụ khác: khóc thì khóc, chứ không có chuyện gào lên, lăn lộn vật vã đến mức phải có người dìu đi rất là thảm hại. Những đồng đội cùng vào sinh ra tử. Và ngay cả người con gái nhỏ của anh hùng Lý đại Bàng cũng thể hiện cái khí phách và sự mạnh mẽ nữ tính của phụ nữ Việt Nam.
Trích:
Trích:
Chẳng phải tự nhiên mà người Hàn nổi tiếng là hơi một tí sửng cồ hoặc khóc lóc (xem phim là đủ thấy ví dụ). Còn người Việt thì có những cụm từ như "nén đau thương" , "đừng quá đau buồn" , "xin chị bình tĩnh" ,"biến đau thương thành hành động thiết thực với người đã mất" ... 2/Người Việt hiệp nghĩa 3/Người Việt đẹp 4/ Những điều học&suy ngẫm từ Hàn Quốc 5/Những điều không hay về phim& XH Hàn 6/Tèo tổng hợp Hỏi-Đáp 7/Lịch sử xâm lược của phương Tây và Vatican qua ảnh 8/9 mánh lưu manh của Vichoco 9/Khác biệt Phật giáo - Chúa giáo Một số hình ảnh thực tế lãng mạn Hàn Quốc dinhphdc wrote on Jan 21, '11, edited on Jan 21, '11
Phim Nam Hàn qua nhận xét của Trần Chung Ngọc
Trích:
Văn hóa gì mà đàn bà suốt ngày bị đàn ông chửi, lôi xềnh xệch như lôi chó nhưng đàn bà, con gái vẫn ngoan ngoãn nghe theo.(Ngu thế cơ chứ lại) Không chỉ đàn bà, con gái thô lỗ túm tóc đánh chửi người khác mà đàn ông cũng thuộc loại vũ phu thô lỗ không kém. Hơi tí là chửi cấp dưới hoặc có biểu hiện ông tướng hoặc quát vợ mắng người yêu cứ nhem nhẻm ra. Nội dung phim thì dở hơi, dở hồn, lời thoại thì ngô nghê...Hết máu trắng lại bệnh tim, chết... Tiếng Việt trên đường phố Hàn Quốc, ôi thôi là kiến thức Thừa tiền nên làm màu mà cũng không chịu làm màu cho nó đàng hoàng Và đây, phim Việt Nam làm theo phong cách sến lòe loẹt của Nam Hàn : Chuyện tình cổ tích trong 'Thiên sứ... 99' hotrungnghia wrote on Jan 21, '11 Xem các cụ nghị Hàn tẩn nhau là thấy tinh hoa văn hóa rồi |