24 tháng 12 2012

Về bài nói chuyện của Đại tá Trần Đăng Thanh

Thời gian vừa qua, một bài nói chuyện được lan tỏa rất rộng trên mạng internet, liên quan đến vấn đề Chủ quyền Biển đảo.

Đó là bài nói chuyện của Đại tá Trần Đăng Thanh, Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phòng.

...

19 tháng 12 2012

Về sách "Bên Thắng Cuộc"



Nguyên miềng có bình luận một chút về cuốn sách này ở đây: Núi - Sách Bên Thắng Cuộc (chủ blog là đồng nghiệp của tác giả cuốn sách) và ở đây Lê Vũ - Bình địa mộc - Sách Bên Thắng Cuộc cùng một số diễn đàn, blog khác nhưng miềng chán chẳng buồn bàn luận về sách này nữa rồi, nên miềng làm cái pót này điểm tin tức về vụ này coi sao , he he. ...

17 tháng 12 2012

Em Bé Hà Nội (1974)

Em Bé Hà Nội (1974)

Diễn viên: Lan Hương, Thế Anh, Trà Giang, Thanh Tú, Kim Xuân

Được quay giữa bối cảnh thực là Hà Nội ngay sau những trận bom B52 rải thảm, phim Em bé Hà Nội là câu chuyện xúc động và tràn đầy tình người về đời sống Thủ đô những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.

Em Bé Hà Nội (1974)

Truyện phim đi theo hành trình sơ tán và tìm bố của hai chị em Ngọc Hà, Thùy Dương sau khi mẹ của hai em đã hy sinh, ngôi nhà ở Khâm Thiên cũng đã tan nát sau trận bom B52.

Trên đường đi tìm bố, Ngọc Hà chứng kiến sự tàn khốc của chiến tranh và hai chị em cũng đã gặp những con người nồng hậu.

Em Bé Hà Nội (1974)
Diễn viên Lan Hương trong vai Ngọc Hà đã trở thành một “hiện tượng” đương thời, ánh mắt ngây thơ của Ngọc Hà sẽ còn mãi ám ảnh nhiều người xem phim khi nghĩ về những số phận trẻ thơ đáng thương giữa khói lửa chiến tranh.


Bài hát mở đầu phim Em bé Hà Nội

Em đi trên phố phường
Chan chứa tình yêu thương
Em yêu những con đường
Của thành phố quê hương.

Nơi đây em đã sống
Những tháng ngày vinh quang
Của Hà Nội anh hùng
Của Tổ Quốc vinh quang.

Hà Nội ơi trong ánh bình minh lên
Mặt Hồ Gươm soi bóng cờ cao bay
Hà Nội của em xinh tươi
Tràn ngập niềm vui nơi nơi
Hà Nội ngày nay đang lớn
Ngày mai sẽ muôn vàn đẹp hơn.

13 tháng 12 2012

Lễ Chào Cờ tại Đồn Biên Phòng Bảo Lạc

 Ở chốn khó khăn, vất vả này mà đồng bào, chiến sĩ vẫn giữ nghiêm kỷ luật.

Kỷ niệm 40 năm Điện Biên Phủ trên không

Hướng dẫn bắn máy bay bằng súng bộ binh.


Từ “Dự thảo cách đánh máy bay chiến lược B-52 của Mỹ”.


Đến cẩm nang bìa đỏ "Cách đánh máy bay B-52 của bộ đội tên lửa", 1972.


Sơ đồ đội hình tấn công đường không tiêu biểu của Không quân Mĩ trước và trong Linebacker II (ảnh www.airbattle.co.uk)


Sơ đồ đường bay của B-52 trong Chiến dịch Linebacker II (ảnh sưu tầm từ redsaigon@honda67vn.com)

Sơ đồ đặc điểm tác chiến của không quân Mỹ do các chuyên gia Liên Xô mô tả (Ảnh tư liệu - Internet)

Các căn cứ không quân QĐNDVN và tình trạng các sân bay tính tới ngày 18/12/72 (http://old.vko.ru).




Bảng kết quả chiến đấu của QC PKKQ QĐNDVN và lực lượng dân quân tự vệ chống lại các cuộc tập kích đường không của không lực Mỹ trong tháng 12/1972 của các bạn LX.


Sơ đồ trận không chiến ngày 27/12/72


Tác giả chiến công bắn hạ B-52 ngày 27/12/72.
Trung tướng Phạm Tuân, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và chiếc MiG-21 mang số hiệu 5121 hiện trưng bày tại bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam ở 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội.

Bổ sung 17/12/2012:



- Xin giới thiệu video clip do Le Ky An tái hiện ĐBP trên không bằng đồ họa 3D khá công phu và đẹp mắt:

08 tháng 12 2012

GIẢI ĐẾ UÝNH HÀ THIÊN LỘN | Phọt Phẹt

Ngày mai chúng lại tụ tập, 5 năm kể từ 2007, chúng đang cố xây dựng "xã hội dân sự", mịa mình qué hiểu, cái xã hội chúng đang sống, đang tụ tập là cái xã hội điếu gì, "xã hội linh cẩu sự" chăng".?

Thôi thì đằng nào cũng cuối tuần, giải trí với con Phẹt tí.




Mai lại biểu tình à? Ăn đéo gì mà xuống đường khỏe thế. Anh dán mẹ lại bài cũ, tương vầu mục xã luận luôn nhế, cho kịp thời công cuộc...hấng đá há há...

Phot_Phet: Đi đéo đâu sớm thế?

Biểu tình viên ( BTV): Em đi biểu tình.

Phot_Phet: Phản đối Vinalines ăn hại đái nát hay hoan hô xăng giảm?

BTV: Chống Trung quốc bành trướng xâm lược Hoàng Sa - Trường Sa chứ anh.

Phot_Phet: Thế cơ à? Giờ tao mới biết đấy. Thấy bảo Hoàng Sa chúng nuốt từ bảy đời, Trường Sa đang thế da báo, giữ nguyên hiện trường mà.

BTV: Anh vô tâm bỏ mẹ. Tầu nó đang cấm đánh cá, tích cực khoan đầu, vẽ đường lưỡi bò nuốt trọn cả biển Đông, chứ chả riêng mấy cái đảo nổi - chìm đâu.

Phot_Phet: Thế nữa cơ à? Thú thực anh chỉ quan tâm đến miếng cơm manh áo hàng ngày và những thứ thiết thân. Chuyện lớn lao kia, biết mịa đâu. Mới lại để bọn đầu to nó lo. Mình biết chó gì.

BTV: Anh giọng i như đảng và nhà nước. Vô trách nhiệm công dân bỏ mẹ.

Phot_Phet: Thế mày bảo tao phải làm gì?

BTV: Phải biểu tình, anh hiểu không?

Phot_Phet: Để làm đếch gì?

BTV: Để thể hiện lòng yêu nước chứ làm gì nữa.

Phot_Phet: Nhưng tao yêu nước theo kiểu của tao, được không?

BTV: Kiểu gì?

Phot_Phet: Thì thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân, tuân thủ pháp luật nhà nước.

BTV: Chưa đủ, mà anh phải biểu tình, hiều không?

Phot_Phet: Tao đéo hiểu thì sao?

BTV: Thì cái sự yêu nước của anh đếch ăn thua, chả ai biết cả.

Phot_Phet: Thì cũng như tao yêu gái thôi. Không nhẽ sướng rên lên lại la làng.

BTV: Anh so sánh như cứt í. Cái yêu nước nó lớn lao hơn nhiều. Phải thể hiện, anh hiểu không?

Phot_Phet: Tao vẫn đéo hiểu.

BTV: Anh mang tiếng là có học có hành mà không bằng đám dân oan ít chữ.

Phot_Phet: " Dân oan" liên quan chó gì đến biểu tình.

BTV: Anh nhầm, bọn em kéo đi cũng được gần nghìn. Hăng lắm!

Phot_Phet: Tao cứ tưởng họ chỉ kêu ca đất cát, oan sai thôi chứ. Liên quan đếch gì đến chống Tầu. Biết đếch gì biển đảo.

BTV: Nhưng họ là lực lượng đông đảo, làm nên cách mạng.

Phot_Phet: Ô thế định làm loạn à?

BTV: Không, nhưng cần có sự thay đổi.

Phot_Phet: Xa xôi lắm. Anh thật, đất nước này khốn nạn vì cách mạng đấy. Có phải cách mạng đéo nào cũng mang lại sự tốt đẹp đâu. Nhìn lại lịch sử đi rồi hãy bật anh.

BTV: Thôi, nhọc lắm. Để em đi cho kịp giờ.

Phot_Phet: Không sợ bắt bớ, đàn áp à?

BTV: Sợ gì. Mà có bị bắt lại hay, lại nổi tiếng.

Phot_Phet: Mày cũng háo danh nhỉ?

BTV: Thì anh xem, thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt. Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

Phot_Phet: Cái đó dành cho bọn có lý tưởng. Mày có chó gì?. Thất nghiệp, ma cà bông.

BTV: Lãnh tụ ông đếch nào chả xuất thân thất nghiệp, ma cà bông. Tử tế lắm cũng chỉ làm đến nghề hoạn lợn. Mới lại anh nhầm, em có công ăn việc làm ổn định rồi. Em giờ là biểu tình viên chuyên nghiệp.

Phot_Phet: Có lương à?

BTV: Giọng anh lại i như bọn an ninh. Hỏi vớ hỏi vỉn.

Phot_Phet: Thế có đéo gì mà máu me thế?

BTV: Thì được chụp ảnh, phỏng vấn bốt lên mạng. Được các hãng thông tấn nước ngoài hỏi han, được dư luận chú í.

Phot_Phet: Thế mày sống bằng đéo gì. Không nhẽ uống nước lã, đớp khí giời để tồn tại.

BTV: Đang chuyện cao cả anh lại cứ truy chuyện đéo đâu. 

Phot_Phet: Thì chuyện gì cũng phải sống cái đã chứ. Sống đã không ra hồn thì cách mạng chó gì.

BTV: Thôi, chuyện với anh khó chịu bỏ mẹ.

Phot_Phet: Thì phải chịu khó mà nghe chứ. Khác í là cứ vùng vằng là thế đéo nào.

BTV: Nhưng phải trên tinh thần xây dựng, anh hiểu không?

Phot_Phet: Tao đéo hiểu. Ngay cả việc chúng mày làm tao thấy cũng chả có tí tinh thần xây dựng mẹ gì cả. Tuyền phá bĩnh.

BTV: Anh í, ngồi đấy mà phán. Giặc đến nhà rồi mà cứ đấy rung đùi.

Phot_Phet: Thật với mày, tao đéo sợ cái giặc đó. Tao sợ cái giặc nội xâm thôi. Bọn tham nhũng, phá hoại í. Chống cái bọn í tao hoan nghênh và con cháu chúng mày cũng đỡ khổ, còn có cái đổ vào mồm.

BTV: Ôi thôi, em đi đây.

Phot_Phet: Xong về rượu mới anh nhế.

BTV: Biểu tình xong bọn em liên hoan. Để hôm khác.

Phot_Phet: Có chén à? Hay cho anh đi với.

BTV: Loại bú đớp suốt ngày như anh chỉ chết sớm thôi.

Phot_Phet: Nói mày không tin, chứ anh chỉ mong thế. Sống ở cái xứ sở này nó nhọc nhằn lắm. Chết mẹ đi lại sướng hơn.

BTV: Lên tuyến đầu chống giặc chết có huy chương đấy.

Phot_Phet: Tao đéo dại, chết vì ai không chết lại chết bởi tay giặc. Tao thích chết vì gái hơn.

BTV: Anh rõ là khô vi lôn.

Phot_Phet: Xấu à, hay không xứng đáng?

BTV: Em đéo biết. Em té đây. Nói thật là em cũng chưa biết cái " ấy" là cái đéo gì.

Phot_Phet: Nó là cái để đéo thôi, thằng ngu ạ. Còn với tao, đó là cái để thể hiện...tình iêu. Kể cả là iêu nước.