Hiển thị các bài đăng có nhãn North Korea. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn North Korea. Hiển thị tất cả bài đăng

15 tháng 12 2014

North Korea In Widescreen

David Guttenfelder - Một nhà báo phương tây hiếm hoi thường xuyên vào bắc Triều Tiên làm phóng sự ảnh, cho tới năm 2013 anh đã tới bắc Triều Tiên lần thứ 20.

"Tôi chụp được một bức hình ở cầu thang máy cảnh người bố bế âu yếm con gái rồi nhấc bổng đưa lên cao. Rất nhiều người cho rằng bức ảnh đó là do tôi sắp đặt. Việc ở bắc Triều Tiên có những cảnh người bố người mẹ thương yêu, mua giày dép hay thú vật cho con mình chẳng lẽ nó khó hiểu đến vậy hay sao?"


| 12.05 Uhr
Arbeiten des Fotografen David Guttenfelder
Das andere Gesicht von Nordkorea
So sehen wir Nordkorea selten
So sehen wir Nordkorea selten FOTO: dapd

Pjöngjang (RPO). Strammstehende Soldaten bei Militärparaden, gelegentlich ein Staatschef, der eine Fabrik besucht - das sind die Bilder, die man aus Nordkorea kennt. Propaganda pur. Nun durfte ein ausländischer Fotograf quer durch das Land reisen und ganz andere Aufnahmen machen. Sie zeigen den Alltag in einem Land, das sich nach außen eigentlich abschottet. Von Dana Schülbe
David Guttenfelder lebt im japanischen Tokio und ist Fotograf der amerikanischen Nachrichtenagentur AP in Asien. Schon mehrfach ist er für seine Fotos ausgezeichnet worden. Zuletzt zeigte er mit Fotografien aus der Region um Fukushima, was die Atomkatastrophe mit dem Gebiet gemacht hat. Ungewöhnlich ist auch seine neueste Fotoserie: "Nordkorea im Herbst".

Es ist eine Mischung aus Propaganda-Bildern mit kleinen Farbtupfern und ganz gewöhnlichen Alltagsszenen. Da sind Schüler in der typischen Pionieruniform zu sehen, doch an den Füßen tragen sie die buntesten Inlineskates. Da gibt es Aufnahmen von tristen Betonblöcken und Arbeitern, die nach Feierabend ein Bier in einer Bar trinken. In jedem anderen Land wäre dies nichts Außergewöhnliches, doch Nordkorea ist für die Welt eine Unbekannte, von der man kaum etwas weiß.

Mit Handy und Internet ausgestattet
In einem Blog in der "New York Times" beschreibt die AP-Journalistin Jean Lee, die gemeinsam mit Guttenfelder nach Nordkorea reisen durfte, wie die Bilder zustande kamen. Lee ist seit 2008 Chefin des AP-Büros in Seoul und war vor dieser Reise bereits fünfmal in Nordkorea. Guttenfelder, so schreibt sie, war unzählige Male dort in den vergangenen zwölf Jahren.

Eine beispiellose Erlaubnis nennt die Journalistin das, was die kommunistische Regierung unter Staatschef Kim Jong Il den beiden gestattet. "Wir reisten durch das Land, begleitet von koreanischen Journalisten statt mit staatlichen Aufpassern. Wir hatten ein Handy, Internetzugang und ein Auto mit einem Fahrer. " Der brachte sie nach Kaesong im Süden des Landes, zum Berg Myohyang im Norden und nach Nampho im Westen.

Natürlich, so schreibt Lee, sollte vieles, was sie auf diesen Reportagereisen zu sehen bekamen, die strahlenden Seiten des Landes zeigen, in dem viele Menschen in bitterer Armut leben. "Die Armut ist nicht sofort sichtbar in der modernen Metropole Pjöngjang." Aber, schreibt die Journalistin weiter, in manchen Momenten hätten ein menschlicheres Gesicht von diesem Land gezeichnet, das viel mehr Facetten hatte als die westliche Welt immer vermutet.

Anh không viết bài mà chỉ chụp ảnh phóng sự và anh từng có mặt ở nhiều nơi trên đất bắc Triều Tiên. Từ chuyến thăm của bà Madeleine Albright, khi ấy là bộ trưởng ngoại giao Mỹ tới bắc Triều Tiên cho tới những trường học, nhà trẻ, những bức ảnh của anh không nói lên được tất cả nhưng phần nào giúp cho người ta hiểu thêm về cuộc sống ở bắc Triều Tiên.

"Một lần tôi vào trong trường học, đám trẻ xếp thành hàng để chào. Một bé trai đứng trong đó cười rất tươi, giơ hai tay lên làm giả như đeo kính khiến cho tôi lần đâu tiên suy nghĩ rằng: Wow, nơi đây thật là đáng để cho người ta sống!"

Mỗi lần tới bắc Triều Tiên, David Guttenfelder luôn tìm mọi cách để dùng ống kính của mình khai thác triệt để về cuộc sống ở nơi này. Đường phố những lúc vắng bóng người, bến xe buýt, người dân thường, trẻ em đùa ngịch. Nhiều khi người bắc Triều Tiên tò mò hỏi anh chụp ảnh đó để làm gì. "Để cho những người khác biết người ở nơi này sống ra sao" anh đáp lại.
| 21.46 Uhr Bilder des Fotografen David Guttenfelder
Neue Einblicke in Nordkoreas Alltag

Fotos: Neue Einblicke in Nordkoreas Alltag
Fotos: Neue Einblicke in Nordkoreas Alltag FOTO: ap, David Guttenfelder

Pjöngjang. Zuletzt machte Nordkorea mit der Hinrichtung des Onkels von Kim Jong Un Schlagzeilen – und mit den Feierlichkeiten rund um den zweiten Todestag seines Vaters. Fernab der Politik aber gibt es auch einen Alltag in dem nach außen abgeschotteten Land. Einblicke in diesen gibt erneut der Fotograf David Guttenfelder. Und die zeigt er jetzt auch im Internet. Von Dana Schülbe
Mehr als 20 Mal reiste er seit 2001 schon nach Nordkorea. Neben den Bildern bei offiziellen Anlässen wie den Trauerfeierlichkeiten am 2. Todestag von Kim Jong Il gibt David Guttenfelder, Chef-Fotograf der Nachrichtenagentur AP in Asien, aber auch immer Einblicke in den Alltag der Menschen vor Ort. Auch jetzt wieder.

20 lần ở bắc Triều Tiên với quãng thời gian rất dài nhưng chưa bao giờ có ai ngăn cản anh chụp ảnh chỗ này hoặc chỗ kia, kể cả trong Bình Nhưỡng. Những thứ duy nhất theo anh còn thiếu là hình ảnh của nhà lãnh đạo mới Kim Chính Ân hoặc bên trong những nhà máy điện nguyên tử.

"Mỗi lần tôi tới bắc Triều Tiên lại cởi mở hơn lần trước. Lần mới đây nhất năm 2013 người ta còn cho phép người ngoại quốc mang di động vào sử dụng trong nước, thậm chí chụp ảnh rồi đưa thẳng lên Instagram mà không có gì khó khăn."

Denn viele Menschen gerade in den westlichen Regionen fragen sich, wie die Nordkoreaner, die zu einem großen Teil in bitterster Armut leben, ihr Leben dort meistern. Ganz so tiefe Einblicke kann auch Guttenfelder mit seinen Bildern nicht liefern, doch er bringt den Menschen zumindest ein wenig das Leben unter dem Regime von Kim Jong Un näher.

"Es ist immer hilfreich, wenn man das Leben anderer Menschen sieht und sich vorstellen kann, dass es das eigene ist", sagte er einmal im Rahmen einer Preisverleihung. Dass oftmals auf solchen Reportagereisen die strahlenden Seiten des Landes gezeigt werden soll, wird auch bei Guttenfelders neuesten Bildern deutlich. Inzwischen veröffentlicht er diese auch auf seinem Instagram-Kanal.
So zeigt er ein neu eröffnetes Sportzentrum oder eine frisch eröffnete Klinik. Hier will das Regime nur allzu sehr verdeutlichen, dass es den Lebensstandard seiner Bevölkerung verbessert. Doch Guttenfelder versucht auch hier, etwas andere Motive zu finden, richtet sein Augenmerk mehr auf die Menschen in den Gebäuden statt auf deren Modernität. So wie auch in seinen früheren Bildern. Und das mit Erfolg: Mehrmals wurde er bereits für seine Arbeiten ausgezeichnet.
>>> Die jüngsten Fotos Guttenfelders finden Sie hier.

David Guttenfelder, một nhà báo của AP và những bức hình anh chụp ra có rất nhiều hãng truyền thông khác mua lại và sử dụng. Tuy nhiên nó cũng như con dao, người ta có thể mua để làm ra đồ ăn nhưng cũng có những kẻ lấy đó làm vũ khí để giết người.

Những bức hình kể về bắc Triều Tiên, những bản tin về một bắc Triều Tiên đói nghèo, lạc hậu, người dân bắc Triều Tiên bị đàn áp hay theo chiều ngược lại, đó là tùy theo hiểu biết của mỗi người. Nhưng với riêng cá nhân tôi, David Guttenfelder không nói dối! Nếu bạn là nhà báo Việt Nam, hãy tìm những tập ảnh mà David Guttenfelder đã chụp và công bố, bạn sẽ hiểu hơn về bắc Triều Tiên trước khi dịch những bài từ nguồn khác của phương tây hoặc những phát ngôn của giới cầm quyền ở đó.

The RP Online

North Korea
In Widescreen

Panoramas of life
and landscapes
in North Korea

PHOTOGRAPHS BY DAVID GUTTENFELDER, AP



North Korean women descend the steps of Mansu Hill in Pyongyang after bowing beneath the feet of two statues to pay respects to their late leaders Kim Il Sung and Kim Jong Il.

Kindergarten kids' drawings that depict children killing U.S. soldiers hang on the wall at Kaeson Kindergarten in central Pyongyang on March 9, 2013. For North Koreans, the systematic indoctrination of anti-Americanism starts as early as kindergarten.

A traditional broom leans against a tree on the grounds of Pohyon Temple, a Koryo dynasty temple at the foot of Mount Myohyang, North Korea, in February 2013.

North Korean women wait to have their hair permed at a Pyongyang beauty salon in February 2013.

North Korean soldiers (foreground) and veterans of the Korean War file out of an auditorium in July 2013 after watching a performance marking the 60th anniversary of the Korean War armistice agreement.

Propaganda billboards depicting the launch of North Korean rockets hang from the outer wall of a construction site in Pyongyang, North Korea, on April 13, 2013. The billboard on the left reads, "Let's open up an era to a strong economic country."

North Korean pedestrians cross a footbridge over a downtown Pyongyang intersection in May 2013.

A North Korean soldier walks down a Pyongyang sidewalk in February 2013.

North Korean hospital staff use traditional Koryo-style medicine to treat a man suffering from chronic stomach pain at Pyongyang Medical College on February 21, 2013. Both modern and traditional styles of healing have long been uniquely intertwined across North Korea, with doctors from both schools working in tandem under one roof.

A sign calling for reunification of the two halves of the Korean peninsula stands near the demilitarized zone on the North Korean side of the DMZ in July 2013.

Read more about David's workin North Korea