Cập nhật lúc 25/03/2011 06:26:00 AM (GMT+7)
Cách đây gần một thế kỷ, Anh bị buộc tội là chủ mưu vụ ám sát hụt Lenin và lật đổ chính quyền Bolshevik. Chính phủ Anh luôn phủ nhận việc này đồng thời nói câu chuyện chỉ là sự tuyên truyền của Liên bang Xô viết. Tuy nhiên, những bằng chứng mới xuất hiện cho thấy, câu chuyện này có thể là thật.
Trong nhiều thập niên, cái gọi là "Âm mưu Lockhart" đã được mô tả rõ nét trong các tài liệu lưu trữ của Liên bang Xô viết, được dạy trong trường học và thậm chí là được lên phim.
Đầu năm 1918, vào những tháng cuối của Thế chiến I, chính phủ Bolshevik mới đang thương thuyết một hiệp ước hòa bình với Đức và sẽ rút quân khỏi mặt trận. Điều này khiến London không hài lòng. Hành động đó sẽ cho phép Berlin, đang chiến đấu trên 2 mặt trận, củng cố lực lượng ở phía tây. Quyết buộc Nga quay lại cuộc chiến và ở phía liên quân, Anh đã phái một nam giới trẻ, trong độ tuổi 30 tới làm đại diện của London ở Moscow. Tên người đàn ông này là Robert Bruce Lockhart.
Theo tài liệu mới, Robert Bruce Lockhart có thể tham gia mưu đồ này. "Âm mưu Lockhart" - một phụ nữ Nga bắn nhà lãnh đạo Bolshevik hai phát vào năm 1918, có thể là thật. Chuyện về cuộc sống của Lockhart tại Nga được cho là bị ảnh hưởng của các tiểu thuyết trinh thám mà tác giả là Ian Fleming song ông này luôn phủ nhận mình là một phần của âm mưu.
Các chuyên gia tin rằng sự thật nằm trong kho lưu trữ của chính phủ và có một số người cho rằng có một nỗ lực che giấu câu chuyện nên thông tin trên hiện vẫn bí mật.
Giáo sư Robert Service, nhà sử học đang điều tra vụ việc nói: "Nước Anh ngày nay có một chính sách dành cho lực lượng tình báo. Đó là công khai chống đối tới lật đổ chính phủ nước ngoài hoặc ám sát các nhà lãnh đạo chính trị ngoại quốc. Tôi đoán rằng suy nghĩ đó ở Whitehall là luôn trả vờ như không có. Đó là cách người Anh tỏ ra luôn trong sạch. Nhưng sự thật khong phải như vậy, họ cũng bẩn thỉu như bất cứ ai khác".
Lockhart được phái tới Nga để ngăn chặn chính quyền Bolshevik sát cánh bên Đức khi Thế chiến I gần kết thúc. Anh luôn phủ nhận chuyện này và cho rằng đó là chính sách tuyên truyền chống phương Tây. Tuy nhiên, trong một bức điện được gửi đi vào mùa hè năm 1918, Lockhart dường như đã thảo luận về việc ám sát với Lord Curzon, người khi đó là thành viên của Nội các chiến tranh Anh.
Tiết lộ sự ủng hộ của bản thân với một nhân vật địa phương chống đối chính quyền Bolshevik tên là Savinkov, Lockhart thảo luận về việc Anh tham gia âm mưu. Bức điện viết: "Savinkov đề xuất phản cách mạng. Kế hoạch là: với sự can thiệp của liên quân, lãnh đạo Bolshevik sẽ bị ám sát và chế độ độc tài quân sự sẽ được thành lập". Dưới thông điệp trên là một ghi chú với những chữ cái đầu của Lord Curzon.
Ghi chú viết: "Biện pháp của Savinkoff là quyết liệt, mặc dù nếu thành công có lẽ là hiệu quả song chúng ta không thể nói hay làm bất cứ việc gì cho tới khi việc can thiệp được quyết định".
Lockhart bị cảnh sát mật Nga bắt sau vụ việc trên. Tuy nhiên, trong hồi ký của ông này, đó là việc làm của Sidney Reilly, một điệp viên Nga khét tiếng làm việc cho Anh. Reilly, một nhân vật khoa trương, được biết tới dưới tên gọi Điệp viên vô địch, người được cho là gợi cảm hứng cho Fleming về điệp viên 007, đã bị bắn vì tham gia âm mưu ám sát.
Tuy nhiên, theo một bức thư mới xuất hiện trong kho lưu trữ của Mỹ, Lockhart dính líu khá nhiều vào các hoạt động với Reilly. Con trai của Lockhart là Robin viết: "Chính cha tôi đã tự mình khẳng định với tôi rằng ông hợp tác với Reilly chặt chẽ hơn nhiều những gì ông công khai thừa nhận".
Giáo sư Service, người tìm ra lá thư, cho biết, chỉ có một cách tìm ra sự thật. Đó là xem lại những ghi chép có từ thời xưa song tới giờ chính phủ Anh vẫn tiếp tục giữ kín các thông tin cần thiết.
- Hoài Linh (Theo BBC, Mail)
dinhphdc wrote on May 11, '11, edited on May 11, '11
Trong
một cuộc phỏng vấn với Russia Today gần đây, người sáng lập WikiLeaks,
Julian Assange đã đưa ra quan điểm của mình về tình hình ở Trung Đông và
Bắc Phi.
Đặc biệt, ông này cho rằng: “Mọi cuộc chiến trông trong vòng 50 năm trở lại đây đều là kết quả của sự dối trá truyền thông”.
Assange tuyên bố các tài liệu được công bố bởi WikiLeaks thậm chí không quan trọng và kêu gọi mọi người đừng tin rằng thông tin mà họ nhận được từ giới truyền thông là tất cả mọi thứ đang xảy ra.
“Chúng tôi chỉ công bố những tài liệu chưa được biết đến và đã được phân loại. Chúng tôi không có bất kỳ một tài liệu mật thực sự nào. Những gì thực sự trầm trọng và có thể gây phương hại không hề có trong bộ sưu tập của chúng tôi. Chúng tồn tại ngoài kia”.
Julian Assange, người đàn ông nổi tiếng của năm 2010.
Theo quan điểm của Julian Assange, chính hoạt động truyền thông với mục đích dối trá đã gây ra các cuộc chiến tranh suốt 50 năm qua.
Xem tiếp: 'Truyền thông dối trá gây chiến tranh' - Trung Hiếu (theo Russia Today)
Tin liên quan:
Đặc biệt, ông này cho rằng: “Mọi cuộc chiến trông trong vòng 50 năm trở lại đây đều là kết quả của sự dối trá truyền thông”.
Assange tuyên bố các tài liệu được công bố bởi WikiLeaks thậm chí không quan trọng và kêu gọi mọi người đừng tin rằng thông tin mà họ nhận được từ giới truyền thông là tất cả mọi thứ đang xảy ra.
“Chúng tôi chỉ công bố những tài liệu chưa được biết đến và đã được phân loại. Chúng tôi không có bất kỳ một tài liệu mật thực sự nào. Những gì thực sự trầm trọng và có thể gây phương hại không hề có trong bộ sưu tập của chúng tôi. Chúng tồn tại ngoài kia”.
Julian Assange, người đàn ông nổi tiếng của năm 2010.
Theo quan điểm của Julian Assange, chính hoạt động truyền thông với mục đích dối trá đã gây ra các cuộc chiến tranh suốt 50 năm qua.
Trích:
Phóng viên Russia Today: Cảm ơn Julian đã dành cho Russia Today một
cuộc nói chuyện. Câu hỏi đầu tiên, qua quá trình làm công việc của mình,
ông hiểu thế nào về cách thức giải quyết các vấn đề chính trị đang diễn
ra trên khắp thế giới. Quan điểm của ông về một số biến động ở Trung
Đông và Châu Phi gần đây? ông cho rằng điều chúng ta nhìn thấy là một
tình trạng bất ổn xã hội hay nó đúng là các cuộc nổi dậy và nếu là vậy
thì ai đứng sau tất cả những điều này? Julian Assange: Có một thay đổi thực sự đã diễn ra ở một phần Trung Đông. Tôi nghĩ Ai Cập là trường hợp rõ ràng nhất. Tôi đã chú ý tới tình hình ở Ai Cập ngay từ đầu. Bạn có thể chỉ thấy chiếc ghế quyền lực đã thay đổi còn cơ cấu quyền lực như trước đây. Sau khi Mubarak trốn khỏi Cairo, bạn đã thấy các cuộc cách mạng nhỏ xảy ra trong mọi cơ quan ở Ai Cập, từ Alexandria cho đến Cairo. Vì vậy đây là sự thay đổi không thể cứu vãn được. Những điều xảy ra tại một số nước khác lại có chút khác biệt. Tình hình ở Libya rõ ràng dính líu tới những sự can thiệp từ các quốc gia bên ngoài. Đó là một sự “điều khiển” của bàn tay từ bên ngoài. Các quốc gia láng giềng luôn có các mối liên kết với nhau như quan hệ giữa các nhà hoạt động chính trị, các gia đình lớn, các doanh nghiệp trong các nước khác nhau. Giữa các nước luôn tồn tại những ảnh hưởng và tác động tới nhau, điều đó là bình thường. Nhưng khi các lực lượng bên ngoài, từ rất, rất xa các nước này bắt đầu đóng một vai trò tích cực trong các vấn đề địa phương thì chúng ta phải nói điều này là không bình thường. Vì vậy, những gì đang diễn ra ở Libya là không bình thường. Theo quan điểm của Julian Assange, chính hoạt động truyền thông với mục đích dối trá đã gây ra các cuộc chiến tranh suốt 50 năm qua. - Theo ông, vai trò của mạng xã hội là gì? Ông có nghĩ những trang web như Facebook hay Twitter đang đóng một vai trò nào đó trong các cuộc cách mạng ở Trung Đông? - Nói chung, Facebook là cỗ máy gián điệp kinh khủng nhất từng được phát minh. Ở đây, chúng ta có một cơ sở dữ liệu về con người toàn diện nhất hành tinh. Tên, tuổi, nơi ở, các mối quan hệ và nhiều thông tin khác về mọi người đều có thể bị tình báo Mỹ tiếp cận. Facebook, Google hay Yahoo, tất cả các công ty lớn của Hoa Kỳ đều xây dựng các giao diện sử dụng riêng dành cho tình báo Mỹ. Đây hoàn toàn không phải là là sự thực thì cho một trát hầu tòa. Chúng là các giao diện được phát triển chỉ dành cho tình báo Mỹ. Như vậy, trong trường hợp này, có phải Facebook thật sự bị điều khiển bởi tình báo Mỹ. Không, không phải vậy. chỉ đơn giản là tình báo Hoa Kỳ có thể dễ dàng tạo ra những áp lực về luật pháp hay chính trị lên nó. Và sẽ rất tốn kém cho Facebook nếu họ không tự động hóa việc cung cấp các thông tin cá nhân của người dùng cho bên tình báo. Mọi người nên hiểu rằng khi họ thêm bạn bè của họ vào Facebook, họ đang làm việc không công cho cơ quan tình báo Mỹ để xây dựng cơ sở dữ liệu cho họ. |
Tin liên quan:
Trên đài phát thanh Lôn-đôn (London Broadcasting) LBC sáng 21/3 có một thăm dò ý kiến trực tiếp người dân London, kết quả đã được liên tục phát sóng. Vào cuối giờ đầu tiên có kết quả là 72% phản đối hành động quân sự, 28% ủng hộ.
Trả lờiXóaĐến cuối chương trình tỷ lệ này đã thay đổi đến 52% so với 48%.
Trong khi đó cùng có một chương trình được gọi là dành cho người Libya, những ai đã phải bỏ chạy qua một chuỗi dài tội ác cực kỳ khủng khiếp của chế độ Gaddafi (trong đó gồm những câu chuyện kể đầy khiếp đảm và vừa trải qua): Một cậu bé nghe trộm một cuộc gọi điện thoại. Nhà chức trách đã đến nhà, đưa cậu ta đi, chặt đầu cậu ta và mang đầu lâu về cho bà mẹ với lời dặn rằng bà ta nên đưa cái đầu lâu này cho cậu anh trai của nó chơi.
Dạng của những câu chuyện hoang đường thế này làm người ta nhớ đến chuyện trước đây, 1 công chúa Kuwait đã lên trên truyền hình thế giới vào năm 1991 tố cáo rằng binh lính Iraq ở một bệnh viện Kuwait đã lôi trẻ sinh non từ trong các l ồng ấp ra và sát hại chúng. Câu chuyện này sau đó đã được chứng minh (và được thừa nhận) là dối trá hoàn toàn.
Tôi đã gọi cho LBC để nói về điều này, đóng góp cho câu chuyện điện thoại của họ, nhưng họ đã không phát sóng lời tôi nói.
Nếu những điều khủng khiếp như vậy thường xuyên xảy ra (như kẻ gọi điện thoại cáo buộc), thì hoàn toàn chắc chắn người ta đã nghe về những sự cố như vậy từ lâu trước cái thời điểm quan trọng này.
Vấn đề chỗ dựa cho việc tấn công quân sự. Công chúng Anh (ít nhất là London) tỏ ra là chống lại hành động này và một cuộc oanh tạc truyền thông như vụ tuyên truyền như trên gần như chắc chắn xông vào tận đến giường ngủ của bạn.
Đừng tin vào một lời nào của những kẻ lái buôn chiến tranh. Ai đó đang cố gắng làm cho trái tim của bạn đổ máu ảo để bạn tán thưởng cái trò chơi mà người Libya thực sẽ phải đổ máu thật.
http://kevboyle.blogspot.com/2011/03/dont-trust-libyan-horror-stories.html
Bản chất của bọn "Tư Bẩn" mà chúng chỉ núp giioi cái bóng này và bòng kia .
Trả lờiXóaĐây là cái chiêu cũ rích nhưng vẫn xài được hoài. Truyền thông của 'thế giới tự do' nó cũng là như thế. Nó cũng chỉ là công cụ phục vụ lợi ích của giới tư bẩn cầm wèn. Ở VN và ngay cả ở Mỹ có rất ít ngừ bít về lịch sử Anh-Mỹ thời CS thế giới nổi lên sau CM tháng 10 Nga. 'Truyền thông tự do' ở Mỹ và Anh đã đóng vai trò quyết định trong việc dập tắt CM ở trong nước. Những cuộc chiến tranh của Mỹ suốt từ thời tranh giành thuộc địa với TBN cho đến nay đều có bàn tay của 'truyền thông tự do' phụ châm ngòi.
Trả lờiXóaChuyện trên đây chỉ là bổn cũ soạn lại 0 bít bao nhiu lần ròi.
Vụ vận động cho bảo hỉm y tế toàn dân ở Mỹ gần đây 0 thành công là do 'truyền thông tự do' hù dọa làm cho dân chúng hoảng loạn dẫn đến dư luận bị đổi chìu.
1 ví dụ là trong 1 buổi gặp mặt về vấn đề này ở Arizona, 1 ngừ la hét rằng chính quyền 0 được đụng đến Medicare của ông ta, trong khi Medicare chính là chương trình bảo hiểm cho ngừ già và tàn tật ở Mỹ do chính quyền tài trợ và đìu hành!
Vấn đề là có rất nhìu ngừ ngu! Cho nên với ưu thế áp đảo về truyền thông, Tư bẩn thế giới luôn chím thế thượng phong trong tất cả các vấn đề tuyên truyền về mọi mặt CT, KT, VH, XH,... Đọc báo VN thì bít liền! Toàn là đồ nhai lại của báo chí tư bẩn. Điều này dẫn đến việc thí dụ như thanh niên VN có ác cảm nặng với Bắc Hàn trong khi nó chả làm chó gì VN cả. Ngược lại thì phân của Mỹ thanh niên VN cũng khen thơm trong khi nó đã tàn phá, cấm vận, giết ngừ. đầu độc hàng trịu ngừ VN ròi chối bỏ hoàn toàn trách nhiệm.
Đời nó là thế, thằng khôn lun nắm đầu thằng ngu. 'Dân chủ' thế chó nào được? Ngu hơn thì mới làm dân. Ngu hơn nó thì làm sao làm chủ nó mà dân với chả chủ?!
Bác Mèo nói hay lắm!
Trả lờiXóa"Ngu hơn thì mới làm dân. Ngu hơn nó thì làm sao làm chủ nó mà dân với chả chủ?!"
Các bác Việt Nam cũng nghiên cứu khá kỹ cái "tự do báo chí" của Mỹ rồi. Chỉ có điều, đúng như bác Triết buồn bã thừa nhận ở Học viện Ngoại giao, rằng nó "nhiều tiền hơn mình".
Trả lờiXóahttp://ajc.edu.vn/Desktopdefault.aspx?tabid=1&ItemID=468&cid=45&ArticlePage=2#_ftn1
Cái này có vẻ đầy đủ hơn:
Trả lờiXóahttp://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture/2011/03/110321_lockhartplot.shtml
You can easily get ceiling fan as market is full of this item but it becomes important
Trả lờiXóato trust only the renowned name. Pendant lamps - Pendant lights are a good source of job lighting and they can be lowered or elevated depending on your wants.
The blades of the fan can also offer a classy or sophisticated look,
as they come in many different finishes and designs as well.
my page ... ceiling fans with lights at home depot