06 tháng 11 2013

Vụ án 2.000 ngày

Nhân bác Thiềm Thừ Thiềm Thừ Nhớ lại Vụ án vườn điều
Vụ Nguyễn Thanh Chấn là một vụ án oan sai nghiêm trọng. Nhưng vụ án oan vào loại lớn nhất trong lịch sử tư pháp Việt Nam, phải là VỤ ÁN VƯỜN ĐIỀU. Tổng cộng 10 người thuộc 3 thế hệ trong một gia đình bị khởi tố, 8 người bị bắt giam, 1 người bị chết khi chưa được giải oan. Đó cũng là vụ án, những người làm báo có thể nhắc tới với sự tự hào



Khoằm cũng nhớ lại một vở kịch đã xem hồi năm 1988, “Vụ án 2.000 ngày” của cố soạn giả tài danh Lưu Quang Vũ khi mới được công diễn, đông nghẹt.

Tác giả Hồ Hồng Tuyến và các bài báo của mình viết về vụ án 2.000 ngày oan trái

Năm 1988, trong một lần gặp ông Nguyễn Sỹ Huỳnh (bố đẻ của ông Lý), tác giả Hồ Hồng Tuyến biết được nỗi oan khuất của ông Lý nên đã viết bài báo đầu tiên có tựa đề Phiên tòa ngày mai đăng tải trên báo Tiền Phong.
Sau đó, ông viết tiếp ba kỳ với tựa đề Người vô danh đăng trên báo Tiền phong số 14, 15 và 16 năm 1988. Từ bài báo này, Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã viết thành Trái tim trong trắng (khi dựng vở có tên là "Hai ngàn ngày oan trái”).
Lưu Quang Vũ khi mới viết kich bản lấy tên là "Trái tim trong trắng", Đoàn Kịch nói Hải Phòng dựng vở, công diễn có tên là “Vụ án 2.000 ngày”, các đoàn kịch khác dựng thì có đoàn lấy tên là "Hai ngàn ngày oan trái”.

Anh đã qua đời ngày 29-8-1988 vì tai nạn ở cầu Phú Lương trên đường về Hà Nội khi còn chưa kịp xem duyệt vở diễn của mình.

Mùa hè cuối cùng của Lưu Quang Vũ 29/8/1998, ngày tang tóc của gia đình Lưu Quang Vũ cũng là ngày những người yêu sân khấu chung nỗi đau thương tiếc nuối một tài năng đã sớm ra đi.

Nếu anh không đốt lửa VanVN.Net - Nhà thơ, Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (1948-1988), qua đời cách đây tròn 25 năm. Với khoảng 50 tác phẩm sân khấu, Lưu Quang Vũ là một trong những gương mặt xuất sắc của sân khấu đương đại Việt Nam. Anh đã được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.

 Ông Nguyễn Sỹ Lý kể lại sự đời oan trái của mình
 Ông Cao Tiến Mùi người bạn tù đã tìm cách giải oan cho ông Lý

Liên hoan các vở diễn của tác giả Lưu Quang Vũ diễn ra từ ngày 9 đến 16/9/2003 nhằm tưởng niệm 25 năm ngày mất của nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (1948-1988) và hưởng ứng Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ IV (16-9).

Tám đoàn Nhà hát Tuổi Trẻ, Nhà hát Chèo Hà Nội, Nhà hát Kịch Hà Nội, Đoàn Cải lương Hải Phòng, Nhà hát Kịch Việc Nam, Nhà hát Kịch quân đội, Đoàn Kịch Nam Định, Nhà hát Nghệ thuật ca kịch Huế sẽ biểu diễn tại các điểm rạp quen thuộc của Hà Nội (Đại Nam, Công Nhân, Nhà hát Tuổi Trẻ) các vở 
Ngọc Hân công chúa, Mùa hạ cuối cùng, Nàng Si Ta, Lời thề thứ 9, Hồn Trương Ba da hàng thịt, 2.000 ngày oan trái, Ông không phải bố tôi

Liên hoan Các vở diễn của tác giả Lưu Quang Vũ do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức nhằm tưởng niệm 25 năm ngày mất của kịch tác gia xuất sắc này.

Liên hoan diễn ra từ 9 đến 16/9/2013 tại Hà Nội, thu hút chín đoàn nghệ thuật như Kịch Việt Nam, Kịch Hà Nội, Nhà hát Tuổi Trẻ, Chèo Hà Nội, Cải lương Hải Phòng, Kịch nói Nam Định, Ca kịch Huế… tham dự.


Có 12 vở diễn dựa trên chín kịch bản của tác giả Lưu Quang Vũ đã được dàn dựng và làm mới, thuộc nhiều thể loại như kịch nói, chèo, cải lương, kịch hình thể như: Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Trái tim trong trắng, Ông không phải bố tôi, Mùa hạ cuối cùng…

DSC08641-3156-1379303578.jpg
NSND Hoàng Dũng (thứ hai từ phải sang) đem lại cái nhìn mới về vở kịch của Lưu Quang Vũ. Ảnh: Thành Trương.

Kịch:Trái Tim Trong Trắng (2000 ngày oan trái)
Biểu diễn:Nhà hát kịch Hà Nội


Cải Lương:Trái Tim Trong Trắng
Biểu diễn:Nhà hát Cải Lương Trần Hữu Trang














(đang viết)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét