30 tháng 4 2008

Tiểu đoàn Lá Bép


Cuối năm 1961, lực lượng vũ trang Quân khu 6 (hay Khu 6 - là vùng đất nay thuộc các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng và Đắc Nông) có ba đại đội bộ binh, một đội đặc công và một đại đội hỏa lực. Bộ đội địa phương Bình Thuận và B3 (Bắc đường 21) có đại đội còn các tỉnh khác có trung đội.

Tháng 8/1961, miền Bắc chi viện vào 2 khung tiểu đoàn có quân số thiếu là Tiểu đoàn 186 và Tiểu đoàn 365. Tiểu đoàn 365 nhập với Tiểu đoàn 120. Tiểu đoàn 120 sau lên đánh ở Tuyên Đức đổi tên thành Tiểu đoàn 840. Mỗi khung tiểu đoàn có 300 người, mỗi đại đội có khoảng 70 người. Hai đơn vị này sau là chủ lực của Khu.

Tiểu đoàn 186 còn mang một cái tên rất thân mật là Tiểu đoàn Lá Bép. 

Lá bép là một loại lá cây rừng, hay còn gọi rau nhíp mọc nhiều ở bìa rừng, nơi ẩm thấp, nấu nhừ ăn ngọt như rau ngót, có thể ăn trừ bữa như các rau môn thục, tàu bay, măng, đoóc ở suốt dãy Trường Sơn đã từng nuôi sống bộ đội trong những hoàn cảnh khó khăn.
 Loại rau này có đặc điểm là nếu nấu không kỹ ăn vào sẽ bị nôn mửa. 


Lá bép non có màu đỏ phớt, dưới cuống lá màu xanh, khi nấu chín có vị dẻo, ngọt và bùi, thường dùng để nấu canh thụt chung với đọt mây, hay xào với các thực phẩm khác...

Không chỉ thơm ngon, lá bép còn cung cấp nhiều năng lượng, giúp phục hồi sức khỏe. 

Một loại rau đặc trưng, được ưa chuộng và không thể thiếu trong bữa ăn của đồng bào là cà đắng. Quả cà đắng có hình dạng giống cà pháo, có gai, màu xanh sọc đốm trắng, đặc biệt là có vị đắng rất đặc trưng. Ðồng bào thường nấu cà đắng chung với cá tươi, cá khô, tép khô, thịt, đậu phụ hoặc um với lươn, ếch...
Lá bép, đọt mây được bày bán ở chợ Gia Nghĩa
Ngày xưa, cà đắng mọc nhiều, nhưng nay đã ít đi, nên đồng bào lại mang giống về trồng xung quanh nhà cho tiện dùng. 

Ðiều đáng nói là giờ đây, những món ăn dân dã ấy nghiễm nhiên trở thành “đặc sản” có mặt ở không ít nhà hàng, quán ăn, thu hút thực khách thưởng thức. Vì vậy, hiện có không ít người xem việc đi tìm hái đọt mây, lá bép, cà đắng là “nghề” để cải thiện cuộc sống.

Tại Khu VI, cuộc chiến đấu cũng diễn ra giằng co, quyết liệt. Thực hiện chủ trương của khu đưa bộ đội chủ lực đánh vào một chi khu quân sự của địch có công sự phòng ngự vững chắc để rút kinh nghiệm, đồng thời tạo thế cho phong trào phá ấp chiến lược, ngày 4-8, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận đã nổ súng tiến công chi khu quận lỵ Hàm Tân. Sau 15 phút chiến đấu, ta đã làm chủ chi khu, diệt và làm bị thương 136 tên, bắt sống chín tên, gọi hàng năm tên, thu toàn bộ vũ khí, trang bị và các máy thông tin. Tiếp theo, ta phục kích diệt gọn một đại đội bảo an kéo đến tiếp viện, diệt gần 100 tên. 

Ngày 4-10, sư đoàn 23 ngụy mở chiến dịch An Lạc đánh phá quyết liệt các tỉnh Lâm Đồng, Tuyên Đức, Đắc Lắc nhằm phá tuyến hành lang chiến lược chạy qua nam Tây Nguyên. Địch dựa vào ưu thế cơ động nhanh, đột kích bất ngờ của máy bay trực thăng chiếm các điểm cao làm bàn đạp rồi từ đó hình thành nhiều mũi, nhiều hướng xuyên rừng phục kích, lùng sục. Cuộc chiến đấu giành giật giữa ta và địch kéo dài gần hai tháng. Ta cố bám trụ giữ đất, bảo vệ dân; địch quyết đánh bật ta ra khỏi địa bàn để gom dân, xây dựng ấp chiến lược, cắt hành lang vận chuyển.

Để bảo vệ nơi đứng chân, đồng thời tiêu diệt bộ phận sinh lực của địch, Quân khu VI quyết định điều tiểu đoàn 840 từ Khánh Hoà lên cùng tiểu đoàn 186 của khu làm lực lượng chủ yếu tiêu diệt cứ điểm Đầm Ròn. 

Đầm Ròn là nơi địch đặt sở chỉ huy Bộ Tư lệnh hành quân, sở chỉ huy trung đoàn 45 và khoảng 700 quân. Ở giữa là sở chỉ huy, chung quanh có sáu chốt tiền tiêu, mỗi chốt bố trí một trung đội hoặc một đại đội canh gác ngày đêm. Mỗi chốt đều có công sự dã chiến, hàng rào dây thép gai và mìn nổ chậm bảo vệ. Đêm 5-12 (8-11 âm lịch), lợi dụng trời tối không có trăng, lực lượng của ta gồm bốn đại đội bộ binh, một đại đội đặc công và một bộ phận hoả lực táo bạo, bất ngờ tiến công địch bằng chiến thuật mật tập. Sau 55 phút chiến đấu, ta làm chủ khu trung tâm, đánh thiệt hại nặng sở chỉ huy hành quân, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 300 tên, trong đó có tên trung đoàn trưởng trung đoàn 45. Ta phá hỏng nhiều vũ khí, điện đài và các trang bị của địch.  
Phát huy chiến thắng, ngày 11-12, đại đội 2, tiểu đoàn 186 đa số là tân binh mới được bổ sung, do đại đội trưởng Năm Lao chỉ huy dũng cảm quần đánh với hai đại đội địch tại khu rẫy Đắk - Trepun (cách cơ quan khu uỷ 1,5 km đường chim bay) từ 8 giờ đến 16 giờ, diệt 40 tên, địch phải rút về phía tả ngạn sông Krông Nô, căn cứ được bảo vệ an toàn. Lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng còn phục kích trên đường 20 (đoạn cuối đèo Bảo Lộc) diệt 19 tên, phá huỷ hai xe quân sự, thu 21 súng, phá vỡ kế hoạch của địch đưa lực lượng cơ động xuống hỗ trợ cho bọn bình định kìm kẹp dân ở khu tập trung Phước Lạc. Lực lượng các trạm giao liên trên đường hành lang chiến lược phối họp cùng với du kích trên từng đoạn đường, phát huy tác dụng của vũ khí thô sơ, ngăn chặn, đánh địch, bảo đảm sự đi lại, vận chuyển được liên tục, an toàn.
Chiến thắng của lực lượng vũ trang Quân khu VI gây được niềm phấn khởi, tin tưởng trong đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong chiến đấu nổi lên tấm gương khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ, bền bỉ, liên tục tiến công địch của tiểu đoàn 186. Cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn từng ngày, từng giờ vừa đánh địch, vừa phải vật lộn với đói khát bệnh tật. Nhiều chiến sĩ sống trong rừng bị sốt rét da vàng, bụng ỏng, có chiến sĩ đi không nổi phải chống gậy nhưng tinh thần, ý chí quyết thắng không chuyển lay. Giữa những ngày chiến đấu đầy thử thách cuối năm 1962, tiểu đoàn được đồng bào các dân tộc giúp đỡ lương thực, cứu chữa thương bệnh binh. Lương thực cạn, đồng bào lại mách bảo cho bộ đội loại “lá bép”, lá non để nấu canh, lá già có thể ăn thay cơm vì có bột. Nhờ có loại lá này mà toàn đơn vị đã trụ được hàng tháng đánh địch. Từ đó, tiểu đoàn 186 có tên “tiểu đoàn lá bép”. 
--------
Tháng 4 năm 1963, lực lượng của quân khu được tổ chức biên chế lại cho phù hợp với tình hình thực tế lúc bấy giờ. Do lực lượng vũ trang bên dưới còn quá yếu, điều kiện bảo đảm hoạt động tập trung còn khó khăn, nên giải thể một số tiểu đoàn để lấy cán bộ, chiến sĩ đưa xuống, xây dựng bộ đội địa phương tỉnh, huyện (như lấy Tiểu đoàn 36, bổ sung cho Tuyên Đức và Quảng Đức, lấy hai đại đội của Tiểu đoàn 39 bổ sung cho Khánh Hòa, v.v.). 

Quân khu chỉ còn giữ hai tiểu đoàn bộ binh (Tiểu đoàn 186 và Tiểu đoàn 840, quân số hoạt động mỗi tiểu đoàn cũng chỉ có 250 đến 300 tay súng); và một khung tiểu đoàn trợ chiến. Tuy lực lượng ít nhưng việc cung cấp rất khó khăn, lương thực thường xuyên lúc bấy giờ là: mì-măng-môn-muối mà chiến sĩ gọi đùa là công thức “+4M”. Tiểu đoàn 186 thường phải ăn lá bép trừ cơm nên được gọi vui là “Tiểu đoàn lá bép”. 
---------- 
- Còn xa thế à ? Vậy tôi tưởng là ít ra mình cũng đã đi được nửa đường rồi chớ.
- Chưa đâu, còn lâu lắm !
- Sức khỏe đâu nữa mà đi.
- Bồi dưỡng bằng nước suối, bằng lá bép.
- Lá bép là gì?
- Là lá bép.
- Nó ra làm sao ?
- Như lá sộp vậy. Cũng láng láng, ăn sống không được, nấu canh ăn nghe béo béo. Hoa đầu bạc tiếp. Ơ vùng này có một tiểu đoàn ăn lá bép ròng sáu tháng thay bắp.
- Chớ không phải thay cơm à ?
- Không có cơm. Đây là trạm cuối cùng mình được lãnh gạo. Rồi từ đây trở đi khi bắp khi lúa.
- Trời đất ! Nói thiệt chơi ?
- Tôi đâu nói chơi làm gì 7 Tôi đến đây nằm đã mấy ngày rồi tôi nghe người ta nói mà: Khà khà ! Kể cũng vui. Chớ sao ! Hồi ra đi thì ba ngày, lúc trở về thì ba tháng. Khà khà, bây giờ tôi mới biết là đi tàu mau tới hơn đi bộ. Khà khà… Anh coi hai cái bánh chè của tôi này, đi có ngày nó sẽ rớt ra và lăn lộc cộc trên đá như những trái bả đậu cho mà coi.
----- 
Bỗng Roánh xuất hiện. Roánh nắm một mớ lá trong tay, vừa đi vừa rứt tung mớ bỏ vào mồm nhai có vẻ thú vi lắm. Tôi hỏi ngay:
- Gì đấy?
- Lá cây.
- Lá cây gì mới được chứ?
- Lá bép.
- Đâu đưa đây coi
Roánh tạt vào lều chúng tôi, đưa mớ lá cho chúng tôi xem.
Những chiếc lá láng mướt như thoa mỡ hình bầu dục và nhỏ như lá ô-môi. Roánh nói:
- Ở vùng này có một tiểu đoàn ăn lá bép sáu tháng.
- Ai nói đó ? Năm Cà Dom hỏi.
- Nghe người ta nói chớ ai.
- Nói dóc! Người ta chớ phải trâu bò đâu mà ăn lá sống được.
- Đây các anh ăn thử xem. Béo lắm.
Năm Cà Dom bứt mấy chiếc cho vào mồm và nhai thử. Năm Cà Dom phun ra và lắc đầu:
- Không ăn được đâu.
- Các anh rồi phải ăn như tôi. Đói quá mà.
Hoàng Việt phát cáu:
- Ai mà ăn kỳ cục vậy!
Roánh biến vụt đi với mớ lá trong tay.
Tôi đã nhận diện cái giống lá đó và bắt đầu đi tìm.
Tôi đi bẻ được ngay một mớ nhưng lòng buồn nản vô cùng, không thiết gì đến việc nấu nó mà ăn.
---------
Roánh mang đến cho tôi một mớ lá bép trong cái nắp cà mèn. Roánh bảo:
- Anh ăn thử đi, khá lắm. Giống như có pha mỡ lợn.
- Có chết dại không ?
- Em ăn rồi mà. Cả đơn vị đùng đùng đi hái về ăn đấy.
- Có nhiều không ?
Tôi chỉ nếm vài miếng rồi trả lại cho Roánh.
- Cám ơn cậu. Tôi sẽ đi tìm.
Tiểu đoàn này được các mẹ, các chị Hội Phụ nữ tỉnh Bến Tre đỡ đầu. Cái tên "Lá Bép" đã gắn bó một cách mật thiết với một trong những Tiểu đoàn chủ lực đầu tiên của Khu 6. 

Không biết trong lịch sử quân đội ta có tiểu đoàn nào đã chiến đấu gian khổ như tiểu đoàn Lá Bép này không? ở đây mỗi người lính của tiểu đoàn khi nhắc lại kỷ niệm chiến đấu của mình đều không quên một trận đói giữa rừng.
Năm 1970, sau những lần địch càn trắng là mùa mưa ập đến. Mưa đến sạt núi. Trận đói đến ngay sau màn nước mưa trắng rừng. Tiêu chuẩn gạo cả một năm cho Tư lệnh quân khu chỉ là một  gùi thóc hai mươi cân. Cháo chỉ được ăn vào những ngày ốm nặng. Lính chiến đấu không có tiêu chuẩn gạo, chỉ được phát mỗi người một gói muối trắng. Lát củ rừng trở nên quý như vàng.  
Rồi củ rừng cũng không còn mà ăn nữa. Bàn chân lang thang đi kiếm củ rừng đưa tiểu đoàn lên  dần vùng núi cao hoang vu. Bụng đói, gối run không thể đi xa hơn nữa, cả tiểu đoàn dừng lại trong cánh rừng Lá Bép. Cứ lá bép chấm muối, cả tiểu đoàn ăn xác cả cánh rừng. Những người lính chỉ còn da bọc xương, xanh như lá, võ vàng, hai mắt sâu hõm xuống, bạc xám. Cả bốn tháng vận tải từ một vài cơ sở vùng ven thị xã mới được mở. Lính có cháo ăn tỉnh dần, thủng thẳng đi lại.  
Cả tiểu đoàn tưởng chết trong cái ngày được ăn bữa cơm sau bốn tháng ăn lá, đi đến đâu bụng đau thắt đến đấy. Ăn xong bữa cơm cả tiểu đoàn nằm lăn ra thở. Thôi chết, hay gạo có thuốc độc? Không ai biết cả.  
Sau vài bữa ăn, đầu gối đỡ run, cả tiểu đoàn lần ra khỏi rừng về bám địa bàn chiến đấu. Ngoảnh đi ngoảnh lại tiểu đoàn nhìn nhau người nào cũng không thật tin vào mắt mình. Người nào nhìn cũng lạ hẳn già đi đến mười tuổi, có anh chỉ bốn tháng mà tóc bạc trắng như cước.  
Được cái, anh em gần như đủ cả. No có khi bỏ nhau, nhưng đói không bỏ được nhau. Cả tiểu đoàn thành một gia đình, bám địch, đánh địch dai nhách cho đến những ngày này.


Nhà thơ Anh Ngọc tên thật là Nguyễn Đức Ngọc,  sinh năm 1943 tại Nghi Lộc, Nghệ An. Bút danh: Anh Ngọc, Ly Sơn. 

Thể loại sáng tác: thơ, dịch, truyện ký. 1964-1972 dạy trường Trung cấp và Đại học Thương nghiệp

1971-1973 là lính thông tin ở mặt trận Quảng Trị

1973-1979 là phóng viên báo Quân đội nhân dân

1979-nay là biên tập viên, cán bộ sáng tác tạp chí Văn nghệ quân đội. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1980). 

Năm 1995 Đại tá-nhà thơ Anh Ngọc sáng tác Sông núi trên vai, Chương 3 có bài thơ về lá bép:


Hương lá

Em bước đi trong rừng
Mùa đông
Vừa khép cửa
Chưa đến thì hoa nở
Lá thơm tràn hai vai

Thơm đầy hai bàn tay
Ngọn lang rừng thơm thảo
Một tháng ròng không gạo
Lá bép sống qua ngày

Lá chát với lá xoài
Thực đơn toàn tên lá
Hương thơm vào trong dạ
Như lá thơm trong rừng

Xin nõn chuối đọt măng
Chờ em sau trận sốt
Nâng bát canh lá lốt
Lại nhớ con ếch đồng

Lại thương bao năm ròng
Những mặt người sau lá
Ngả lưng chiều xứ lạ
Hái lá lót chỗ nằm

Nâng niu giữa tay cầm
Nỗi gì không nói được
Theo người lên phía trước
Hạt gạo thức trong gùi

Cay đắng với ngọt bùi
Mối năm thêm một tuổi
Lá như tình đồng đội
Toả hương vào hồn em.

Với những chiến công vang dội trên đất cực Nam Trung bộ, Tiểu đoàn Lá Bép 186 đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.


Tai lieu tham khao: 
- Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 - Tập 3
- Khu VI kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975






Về thành phố
















Tết Mậu Thân 1968 qua tài lệiu tâm lý chiến

Quyển sách  tâm lý chiến "Tổng công kích - Tổng nổi dậy - Tết Mậu Thân 68", sách in cuối năm 1968 , được tái xuất bản khoảng năm 1987 ơr hải ngoại
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Hài quá đy!
[​IMG]
Thương vong của quân GP bị phóng đại quá cao, nhưng số liệu thiệt hại của các vị 3 sọc và cờ hoa ở đây chắc không sai (tài liệu lưu hành toàn quân mà). 2 tháng đầu mà đã mất 45 ngàn quân thì ác thật! Không hiểu thế quái nào mà lên Wiki cả Anh lẫn Việt thì bị co đi những 3 lần. Thế là 1 kết luận được rút ra như đúng rồi: "CS thắng lợi lớn về chiến thuật"!
Quân đông gấp 5, VK gấp n lần mà tỉ lệ thương vong chỉ là 1 đổi 1, thế mà bảo "thắng lợi lớn" thì nổ to quá!
Có 1 điều hơi lạ, tổng số quân GP bị chết và bị bắt là 70.000 mà thu được có 17.000 vũ khí => quân giải phóng có lẽ đa phần là đánh nhau = tay không. Tội nghiệp ghê! :v
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Xem ra trò tung tin thất thiệt tướng địch chết là nghề của mấy anh 3 sọc thì phải. Hết "Tướng Giáp tử thương vì B-52" lại tới vụ "Trần Độ được ghi nhận bị tiêu diệt"
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]Bazooka nào bắn, cho có chỗ chui vào được vậy?
Sáng tác quá điêu luyện hay quá dốt vậy?
[​IMG]
Tất cả số người tấn công - 17 người - Đại sứ quán Mỹ đã hy sinh, duy chỉ còn 1 người bị thương, ngất và bị bắt là Ba Đen. Ba Đen 1973 được trao trả tù binh, sau 1975 làm kinh tế, chết do tai nạn giao thông) Tham khảo thêm tài liệu của Biệt động Sài Gòn - Gia Định về trận đánh này.
http://www.quansuvn.net/index.php?topic=301.110
Bổ sung thêm: Mĩ đếm thành 19 do bắn nhầm 1 tài xế và 1 nhân viên dân sự trong toà nhà. Link ghi: "Địch đưa tin trận đánh: năm binh sĩ Mỹ tử thương và 22 bị thương chết tại bệnh viện; số bị thương lên tới 124 người."
Đúng là không hổ danh đội biệt động gánh trọng trách lớn nhất
[​IMG]  Hình ảnh này tại bờ tường của dinh Độc Lập - là 1 trận chiến khác. Phóng viên báo Life đã nhầm, hoặc đưa hình về tòa soạn cho nó hấp dẫn.
[​IMG]
[​IMG]
Giữa SG để VC quậy tưng bừng thế này thì QLVNCH đúng là 1 lũ ăn hại.
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]



[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Trong trận chiến tại đường Võ Tánh _ Minh Phụng, bên QGP có 1 chiến sĩ rất đặc biệt đó là nhà văn Nguyễn Thi (tác giả Người mẹ cầm súng ), mũi tiến công này đều là những chiến sĩ có thể nói là kì cựu nhất, chính vì thế bọn VNCH cũng phải thừa nhận gặp khó khăn lớn tại vị trí này. Theo những người còn trở về kể lại, đa phần các anh hi sinh không phải vì đạn nhọn mà khi địch dùng rocket bắn từ máy bay xuống thì trận chiến mới kết thúc .
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
thuỷ quân lục chiến vnch
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Anh chàng ở giữa được vinh dự "ngồi" vào 1 tranh trong quyển Osprey Men at arms Armies of VN War
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]


[​IMG]
[​IMG]

Phim tài liệu về trận Tổng công kích - Tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968  ... ác liệt thật, phim rất đáng xem nhưng lời bình thì  tắt nên loa nhé, giọng đọc giống MC Việt Dũng của ASIA.
http://www.genwi.com/play/3659269 Phải nói là sức tưởng-tượng về "tội ác Cộng quân" mãnh liệt thật.
Trò xếp xác thành dãy chụp ảnh là style ưa thích của các bác Chiến tranh Chánh trị, tỷ dụ cái ảnh này  chụp từ tháng 1/67 lận chứ không phải chụp trong trận Mậu Thân 68, chú thích ở đây:
http://www.viewimages.com/Search.aspx?mid=3140741&epmid=1&partner=Google


Bonus: Mời bác nào chưa xem thì xem để chiêm ngưỡng nét hào hùng của QĐ VNCH và tình quân dân tốt đẹp giữa QL VNCH và Nhân Dân.
Giây thứ 26, có 2 bạn trẻ dzai được vịn lại hỏi giấy tờ.
Sau khi xuất trình đầy đủ giấy tờ, giây thứ 28, mỗi bạn lãnh một cái ... rất cowboy.
Giây thứ 55 đến 60 thì gọi là núp bóng dân tránh đạn VC cho thắm tình dân quân chi binh!
Giây 109 đến thì đích thị là lấy súng địch bắn địch nè, chẳng thèm bắn M16 làm giề! (dư mà trong video thấy anh này không biết hay không bắn được 2 viên một, toàn thấy bắn mấy viên một không à)
Hỏng biết sao tới giây thứ 126, 1 anh không biết bức xúc chuyện gì, ra sức đạp chậu bông của ai đó, sao không tiện súng kéo cho nó 1 băng hay thảy trái da láng cho gọn?
Break in search and destroy with 25th Infantry Division a few clicks from their base at Cu Chi.. 28 February 1968.
[​IMG]
Contact during search and destory mission with 25th Infantry Division a few clicks from their base at Cu Chi. 28 February 1968.
[​IMG]

[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]

Khu này không biết nếu là VC đốt thì dùng gì nhỉ?
http://farm4.static.flickr.com/3511/3204276128_39c286ea33_b.jpg
Sân bay Tân Sơn Nhất trong chiến dịch Mậu Thân, chiếc xe tăng trong hình là chiếc M-24
[​IMG]South Vietnamese soldiers show off a VC prisoner captured near Tan Son Nhut Airbase. May 6, 1968
[​IMG]
A young VC soldier looks up at his captors after being captured near Tan Son Nhut Airbase. May 6, 1968.
[​IMG]
A South Vietnamese soldier searches a dead VC on Plantation Road, near Tan Son Nhut Airbase on May 6, 1968.
[​IMG]
ARVN medics rush a wonded comrade from the battlefield. 6 May 1968.
[​IMG]
Buring Shell station on Plantation Road. Gia Dinh. 6 May 1968
[​IMG]
Photographer SFC Harry Breedlove is given first aid by 1Lt. Richard Griffith after being wounded on May 6, 1968.
[​IMG]
A South Vietnamese soldier receives medical aid during a firefight in the French National Cemetery. May 6, 1968
[​IMG]


Firing position outside French National Cemetery during May Offensive, 6 May 1968. [​IMG]
Vài hình ảnh do phóng viên Quân Giải Phóng miền Nam Việt Nam chụp trong trận Tết Mậu Thân 1968
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Thêm vài chi tiết về tướng Loan, và hành động của anh Bảy Lốp cùng các đồng chí khác
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Lúc này, anh Bảy Lốp mới bị bắt... chắc đang bị dẫn ra cho tướng Loan "đóng xinê"!
[​IMG]
Tác giả cái chân cụt của tướng Loan là các chiến hữu VNCH trên trực thăng tại Chợ Lớn, 1968
[​IMG]
Và đoạn phim Loan bắn Bảy Lốp (không phải Bắc Việt nhé!) http://www.megaupload.com/?d=6H002CYK
Clip về M50 Ontos, đây là thứ vũ khí mà trong Mậu Thận mấy bác VC cho là kinh khủng nhất. Xe được gắn 6 khẩu DKZ 105 mm M40, xe này có tên gọi là Tank Destroyer, nhưng trên thực tế nó là "man killer" và "building buster", mỗi viên đạn nó văng ra thành 3.000 mảnh thép nhỏ giết người. Năm 1968 3.000 trong số 4.000 ngôi nhà cổ của Huế bị M50 Ontos bắn vào, ghê thật:
[​IMG]
Sử liệu của người Mỹ kể về sự đối xử của đồng minh văn minh với đồng minh chánh nghĩa:
Trong cuốn Class Warfare, nội dung viết về những cuộc phỏng vấn của David Barsamian (D với Noam Chomsky (NC) [Class Warfare: Interviews with David Barsamian, Common Courage Press, 1996, p.71-75]. Phần này liên hệ đến cuốn In Retrospect của Robert McNamara và những nhận định của Noam Chomsky có thể cho chúng ta biết phần nào về vài sự thật về cuộc chiến tranh ở Việt Nam do Mỹ chủ động, và bộ máy nghiền thịt của Mỹ đối với người dân miền Nam, và nhất là, để chúng ta cũng như quý vị Dân Biểu Mỹ, tác giả Dự Luật ?oNhân Quyền? H.R. 3096, thấy Mỹ đã tôn trọng "Nhân Quyền" ở Việt Nam như thế nào.
Chomsky: Một quyết định là vào tháng 11 và 12, năm 1961, khi mà lực lượng chống đối trong nước đang trên đà lật đổ chế độ tay sai của Mỹ sau khi chế độ tay sai này đã giết có thể tới 80.000 người, làm nổi giậy lực lượng chống đối ở trong nước, làm cho cái quốc gia khủng bố của Washington [Nam Việt Nam] khó có thể đứng vững. Kennedy đã chuyển từ chính sách khủng bố không do dự như đã từng được thi hành từ trước sang cuộc xâm lược trắng trợn. Họ tung ra không quân Mỹ để chống dân làng Việt Nam, dùng bom napalm, và bắt đầu trải thuốc khai quang. Họ cũng còn bắt đầu tấn công Bắc Việt, khi đó chưa dính líu nhiều vào lực lượng chống đối ở miền Nam. Đó là quyết định lớn lao đầu tiên. Vì, chẳng qua là, chúng ta chỉ tàn sát người miền Nam Việt Nam, và điều này chẳng gây hại gì cho chúng ta. Chẳng có ai phải nổi giận [vì việc này]. Chẳng có ai gây hại cho chúng ta nếu chúng ta giết người miền Nam Việt Nam. Cho nên, khi chúng ta tung không quân Mỹ bỏ bom napalm trên những làng mạc Việt Nam, thì đâu có vấn đề gì? Vì vậy chuyện đó không được nhắc đến.
Bart Osborn, một cựu nhân viên CIA báo cáo trước Quốc hội năm 1971 rằng:
Tôi không bao giờ biết được trong suốt chiến dịch, những kẻ bị giam giữ có ai còn sống sót sau những trận tra khảo.... Họ bị chết hết. Trong thực tế, không bao giờ tạo được một lý do chính đáng để buộc tội họ là có hợp tác với Việt Cộng, nhưng họ vẫn chết...
Frankenstein''s Monster
Initially the CIA had trouble finding people who were willing to murder and mutilate, so the Agency''s original "counter-terror teams" were composed of ex-convicts, VC defectors, Chinese Nungs, Cambodians, Montagnards, and mercenaries. In a February 1970 article written for True Magazine, titled "The CIA''s Hired Killers," Georgie-Anne Geyer compared "our boys" to "their boys" with the qualification that, "Their boys did it for faith; our boys did it for money." CIA War CrimeTạm dịch: "Quái vật của Frankenstein"
Ban đầu CIA gặp khó khăn trong công việc tìm kiếm những người có khả năng ám sát và tra tấn dã man, nên công ty "hội khủng bố" chọn những kẻ từng là tội phạm, loại VC bán nước, Tàu Nùng, Cam Bốt, dân thiểu số cuồng tín Tin Lành/Công Giáo, và những kẻ đánh mướn, giết mướn. Trong tháng Hai năm 1970 một bài viết của "Tạp chí Trung thực", tựa đề là: "CIA mướn Sát Thủ", Georgie-Anne Geyer so sánh "người của ta" và "người của c ộng" theo tiêu chuẩn là: "Tụi VC đấu tranh vì lý tưởng; còn "người của ta" giết người hãm hiếp chỉ vì tiền mà thôi!!!!"
The war criminals of the United States Army, Navy, Marines and Air Force murdered three million people in Vietnam, in countless places like My Lai. Most of the victims were women and children.The CIA even had an official program of state terrorism in Vietnam, known as ?oOperation Phoenix? or the ?oPhoenix Program?. Through the Phoenix Program, hundreds of thousands of people were tortured to death in provincial ?ointerrogation centers? all over Vietnam. These torture centers were built specifically for that purpose by the United States. Women were always raped as part of the torture before being murdered. The large-scale , rape and mass-murder throughout the countryside was the collective policy of the CIA, the U.S. Army, the U.S. Air Force, the U.S. Marines and the U.S. Navy. The My Lai massacre itself was an operation of the Phoenix Program.
Tạm dịch: Cuộc sống của VNCH, 1954-1974
Các tội phạm chiến tranh của nước Mỹ là quân đội, hải quân, lính thủy đánh bộ và không quân đã sát hại 3 triệu người ở Việt Nam, trong đó có vô số vụ án như Mỹ Lai. Hầu hết các nạn nhân đều là đàn bà và con nít.CIA có chương trình khủng bố ở Việt Nam, được biết là "Chiến dịch Phượng Hoàng" hay là "Công tác Phượng Hoàng". Qua chiến dịch Phượng Hoàng, cả trăm ngàn thường dân VNCH bị tra tấn đến chết trong các trại thẩm vấn ở mọi tỉnh trên toàn quốc (miền Nam Việt Nam). Những trại giam tra tấn này được dựng lên đặc biệt cho mục đích của Mỹ. Phụ nữ luôn luôn bị hiếp dâm, trước khi bị tra tấn đến chết. Chiến lược khủng bố khủng khiếp nhất là hiếp dâm và sát hại toàn thể nông dân miền Nam là chính sách của CIA, của quân đội Mỹ, không quân Mỹ, lính thủy đánh bộ của Mỹ và hải quân Mỹ. Mỹ Lai cũng chỉ là một trong các chiến dịch khủng bố Phượng Hoàng mà thôi.
CHIẾN DỊCH PHƯỢNG HOÀNG (THE PHOENIX PROGRAM)
Created by the CIA in Saigon in 1967, Phoenix was a computer-driven program aimed at "neutralizing", through assassination, kidnapping, and torture, the civilian infrastructure that supported the insurgency in South Vietnam. It was a terrifying "final solution" that violated the Geneva Conventions and tra***ional American ideas of human morality.You can read an excerpt of The Phoenix Program on this site. It deals with the My Lai massacre and the cruel "Tiger Cages."
Tạm dịch: Được thành lập ra ở Sài Gòn bởi CIA, Phượng Hoàng là chương trình viết ra dùng bằng máy vi tính có tác dụng nhắm vào ám sát, bắt cóc, và tra tấn có hệ thống, đối với mọi tầng lớp trong công chúng, thường dân, những người Việt yêu nước đấu tranh đòi dân chủ... Chiến dịch Phượng Hoàng, nó nhằm khủng bố chống lại thường dân đã vi phạm hiệp ước Geneva và đã phản lại truyền thống tự do và đạo đức của nhân dân Mỹ.Các bạn có thể đọc một phần được trích dẫn từ "Chiến dịch Phượng Hoàng" trên trang web theo link bên trên. Nói về vụ thảm sát ở Mỹ Lai và "Chuồng Cọp".
(1) Trong chiến dịch Phượng Hoàng, Mỹ đã thiết lập tại mỗi tỉnh một trung tâm chất vấn PIC (provincial investigation center)
(2) Trung tâm PIC này thuê mướn những tên giết mướn, tội nhân từ VN, Lào, Cambodia, tin lành, công giáo gian và mấy chú ba Tàu le để TRA TẤN TÌNH NGHI VÀ NGHI CAN VC..(3) Mỗi năm có cả TRĂM NGÀN NGƯỜI DÂN THƯỜNG VNCH BỊ BẮT VÀ TRA TẤN TRONG CÁC TRUNG TÂM PIC NÀY.(4) Hình thức tra tấn gồm có:
1. Hãm hiếp và giết chết: LÍNH VNCH THƯỜNG THẤY CÔ GÁI TRẺ ĐẸP LÀ BẮT VÀO HÃM HIẾP VÀ ĐỖ TỘI LÀ VC..
2. Lấy điện GIẬT BỘ PHẬN SINH DỤC NAM VÀ NỮ, nhất là nữ;
3. Lấy đũa ĐÓNG VÀO LỖ TAI;
4. Ngoài ra còn các hình thức đánh đập dã man khác.
(5) Năm 1969 không thôi, tỉnh KIẾN HOÀ có hơn chục ngàn người bị tra tấn thê thảm và chết TRONG CÁC TRUNG TÂM PIC CỦA CHHIẾN DỊCH PHƯỢNG HOÀNG NÀY.
(6) Những người nào XUI XẺO còn sống thì CŨNG THÀNH PHẾ NHÂN VÀ BỊ ÁC MỘNG THEO ĐUỔI SUỐT ĐỜI.
(7) Con gái bị bắt vào là BỊ CÁC TÊN ĐỒ TỂ THUÊ BỞI MỸ HÃM HIẾP LIÊN TỤC, LẤY ĐIỆN GIẬT CÁC BỘ PHẬN SINH DỤC, ĐẦU VÚ, đánh đập tàn nhẫn..
(8) Mỗi tỉnh tại VN, nhất là thôn quê đều có một trung tâm PIC... Hàng trăm ngàn người Việt đã bị tra tấn, hãm hiếp, giết chết một cách tàn nhẫn...
THỬ HỎI, NGƯỜI DÂN MIỀN NAM CÓ CẦN PHẢI BỊ CSVN LƯỜNG GẠT ĐỂ ĐỨNG LÊN HY SINH ĐỜI MÌNH, HẠNH PHÚC, TƯƠNG LAI ĐỂ LẬT ĐỔ CÁI CHẾ ĐỘ VNCH KHÔNG???Bạn có thể tưởng tượng NHÂN QUYỀN của VNCH là MỘT CHUỒNG CỌP 5X9 FEET giam 5 người, chân bị xiềng chặt xuống đất; ĐÁI ỈA TRONG ĐÓ.. và bị giam như thế NGÀY NÀY QUA THÁNG NỌ.
Tài liệu lịch sử: State Rape: Representations of Rape in Viet Nam
In Vietnam, according to Jacqueline E. Lawson, "[r]aping a Vietnamese woman became a hallmark of the guerrilla phase of the war." In her article entitled, "''She''s a pretty woman... for a '': The Misogyny of the Vietnam War," Lawson explains that for "young American males intent on asserting their superiority, their potency, their manhood, (and by extension their country''s)... raping a woman in a combat zone is something a man ''has'' to do, ''needs'' to do, has the ''right'' to do."
Dịch: Ở Việt Nam (Nam), theo như Jacqueline E. Lawson, "hiếp dâm thiếu nữ Việt Nam là dân chủ, là tự do công giáo". Trong tựa đề của bài báo, "Cô ta là cô gái đẹp của giống dân da màu, dân mọi rợ". Lawson giải thích rằng các thanh niên Mỹ với bản tánh cao ngạo, thô bạo của họ... hiếp dâm một thiếu nữ trong trận chiến là việc đàn ông phải làm, cần làm, và có quyền làm. http://www2.iath.virginia.edu/sixties/HTML_docs/Texts/Scholarly/Stuldreher_Rape.html
?" John Kerry Navy lieutenant, leader of Vietnam Veterans Against the War in testimony before the Senate Foreign Relations Committee 1971
"I would like to say that several months ago in Detroit we had an investigation at which over 150 honorably discharged veterans testified to war crimes committed in Southeast Asia. They told stories that at times they had personally raped, cut off ears, cut off heads, taped wires from portable telephones to human genitals and turned up the power, cut off limbs, blown up bodies, randomly shot at civilians, razed villages in a fashion reminiscent of Genghis Khan, shot cattle and dogs for fun, poisoned food stocks and generally ravaged the countryside of South Vietnam, in ad***ion to the normal ravage of war and the normal and very particular ravaging which is done by the applied bombing power of this country."
Tạm dịch: Tôi muốn kể cho biết vài tháng trước ở Detroit chúng tôi có điều tra và phỏng vấn hơn 150 cựu quân nhân chứng nhận tội ác của họ làm ở Đông Nam Châu Á (Đông Dương). Họ kể chuyện lúc chính họ hiếp dâm, cắt tai, chặt đầu, lấy điện giựt người, chặt chân tay, làm nổ tung banh xác, bắn giết dân thường xuyên, tàn phá xóm làng theo kiểu Thành Cát Tư Hãn thời xưa, kiểu giết mèo giết chó làm nguồn vui...cònđem thuốc độc rãi khắp nông thôn để hại dân nữa chứ.
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
Bài của Dr. Gareth Porter, "Indochina Chronicle," #33, June 24, 1974
The elusiveness of Saigon''s figures is significant in the view of the testimony of Alje Vennema, a doctor working for a Canadian medical team at Quang Ngai hospital, who happened to be in the Hue province hospital during the Tet Offensive and who made his own investigation of the grave sites.12 Vennema agreed that there were 14 graves at Gia Hoi High School but said there was a total of only 20 bodies in those graves. Vennema also stated that the other two sites in Gia Hoi district of Hue held only 19 bodies rather than the 77 claimed by the government, and that those in the area of the imperial tombs southwest of Hue contained only 29 bodies rather than 201 as claimed in the official report.
According to Vennema, therefore, the total number of bodies at the four major sites discovered immediately after Tet was 68, instead of the officially claimed total of 477. Then, too, while he did not claim that none of these bodies was the victim of NLF execution, he said that the evidence indicated most of them were victims of fighting in the area, rather than of political killings. In the case of the sites in the imperial tombs area, he stated that most of the bodies were clothed in the threads of uniforms. He reported having talked with nearby villagers who said that from February 21 to 26 there had been heavy bombing, shelling and strafing in the immediate area. And, in contrast to the government claims that many victims had been buried alive there, Vennema said all the bodies showed wounds.
The circumstances of the official version -- its political warfare origins, the refusal to allow confirmation by the press from first-hand observation, the questionable statistics -- and the conflicting testimony of a medical doctor who was present at the time all point to misrepresentation of the truth by the Saigon government in its April 1968 report. In fact, the evidence suggests that the Political Warfare Battalion may have inflated the number of actual executions by the NLF by a factor of ten or more.
Tạm dịch: bác sĩ Alje Vennema đồng ý là có 14 mộ tai trường Gia Hội, nhưng bảo tổng cộng trong đó chỉ có 20 xác. Vennema còn nói rằng 2 địa điểm khác ở quận Gia Hội cũng chỉ có 19 xác chứ ko phải 77 như chính phủ công bố, và ở khu vực lăng tẩm cũng chỉ có 29 xác chứ ko phải 201 như báo cáo chính thức. Theo Vennema, tổng số xác tìm được là 68 chứ ko phải 477 như trong báco cáo. Tuy ông ta ko cho rằng ko có cái xác nào là nạn nhân của VC, ông ta cũng nói rằng bằng cứng cho thấy phần lớn xác là của nạn nhân trong giao tranh, chứ ko phải do hành quyết vì động cơ chính trị. Ở khu vực lăng tẩm, ông nói rằng phần lớn xác còn mặc quân phục. Ông ta cũng nói chuyện với dân làng kế bên và họ nói rằng khu vực này từ 21 đến 26 tháng 2 đã bị bom và pháo kích nặng nề. Và ngược lại cới tuyên bố của chính quyền là nhiều nạn nhân bị chôn sống, Vennema nói rằng tất cả xác đều có vết thương.
Có đoạn ông chơi kiểu này: During the last two weeks of November, Pike inspired, either directly or indirectly, several different newspaper articles on both Hue and the "bloodbath" theme in general. Pike himself briefed several reporters on his version of the communist occupation of Hue and at the same time circulated a translation of a captured communist document which he had found in the files and which he argued was an open admission of the mass murder of innocent civilians during the occupation of Hue.
The document was the subject of several stories in the American press. The _Washington Post_, for example, carried the Associated Press article on the document with the headline, "Reds Killed 2900 in Hue during Tet, according to Seized Enemy Document."32 The _Christian Science Monitor_ correspondent''''s article, under the headline, "Communists Admit Murder," began, "The Communist massacre in Hue in early 1968 represented the culmination of careful planning."33 Both articles quoted as proof of the "admission" the following sentence from the translation: "We eliminated 1,892 administrative personnel, 39 policemen, 790 tyrants, 6 captains, 2 first lieutenants, 20 second lieutenants, and many non-commissioned officers."
No reported questioned the authenticity of the document or the accuracy of the translation they were given. Yet the original Vietnamese document, a copy of which I obtained from the U.S. Command in Vietnam in September, 1972, shows that the anonymous author did not say what the press and public were led to believe he said.34 In the original Vietnamese, the sentence quoted above does not support the official U.S. line that the communists admitted murdering more than 2,600 civilians in Hue. To begin with, the context in which this sentence was written was not a discussion of punishing those who were considered criminals or "enemies," but an overall account of the offensive in destroying the army and administration in Thua Thien. Two paragraphs earlier, the document refers to the establishment of a "political force whose mission was to propagandize and appeal for enemy soldiers *****rrender with their weapons." It recalls that self- defense forces were so frightened when the Front''''s forces attacked that they tried to cross the river, with the result that 21 of them drowned. The section dealing with Phu Vang district notes the strength of the opposing forces and the locus of the attack, claiming the seizure of 12 trucks to transport food and 60 rolls of cloth for flags.
It is the next sentence which reads, "We eliminate 1,892 administrative personnel" in the official translation. But the word _diet_, translated as "eliminate" here, must be understood to mean "destroy" or "neutralize" in a military sense, rather than to "kill" or "liquidate," as Pike and the press reports claimed. As used in communist military communiques, the term had previously been used to include killed, wounded or captured among enemy forces. For example, the Third Special Communique of the People''''s Liberation Armed Forces, issued at the end of the Tet Offensive, said, "We have destroyed [_diet_] a large part of the enemy''''s force; according to initial statistics, we have killed, wounded and captured more than 90,000 enemy...."35 It should be noted that _diet_ does not mean to "kill" in any ordinary Vietnamese usage, and that the official translation is highly irregular.
Moreover, the word _te_, translated as "administrative personnel" in the version circulated to newsmen, actually has the broader meaning, according to a standard North Vietnamese dictionary, of "puppet personnel," including both civilian _and_ military.36 When the document does refer specifically to the Saigon government''''s administration, in fact, it uses a different term, _nguy quyen_. Both the context and the normal usage of the words in question, therefore, belie the meaning which Pike successfully urged on the press.
Tức là bọn kia nó trưng ra một cái ''tài liệu thu được'' của ta, trong có chữ ''diệt 1.892 tên tề''.
Bọn kia bảo đấy là bằng chứng, ông Porter cãi là ''diệt'' chắc gì đã là ''giết'', còn ''tề'' theo từ điển tiếng Việt, ông luận, tức là gồm cả lính, tức là không phải là mang cán chính VNCH ra bụp. Tạm thời chưa xét tới chuyện cái tài liệu kia có phải là bắt được thật không, có khả tín không. Cãi như ông Porter, chẻ tư sợi tóc ra có thể nói là không phải sai hẳn 100%
Kết luận của ông này, mạn phép để nguyên văn:
The issue which historians must weigh in the NLF occupation of Hue is not whether executions took place but whether they were indiscriminate or the result of a prearranged "purge" of whole strata of society, as charged by political warfare specialists of the Saigon and U.S. governments. Equally important is the question of whether it was the NLF or U.S. bombing and artillery which caused the deaths of several thousand Hue civilians during the battle for the city.
The available evidence -- not from NLF sources but from official U.S. and Saigon documents and from independent observers -- indicates that the official story of an indiscriminate slaughter of those who were considered to be unsympathetic to the NLF is a complete fabrication. Not only is the number of bodies uncovered in and around Hue open to question, but more important, the cause of death appears to have been shifted from the fighting itself to NLF execution. And the most detailed and "authoritative" account of the alleged executions put together by either government does not stand up under examination.
Understanding the techniques of distortion and misrepresentation practiced by Saigon and U.S. propagandists in making a political warfare campaign out of the tragedy of Hue is as important today as it was when U.S. troops were still at war in Vietnam. It goes to the heart of the problem of facing the truth about the Vietnamese revolution and the American efforts to repress it by force. The screen of falsehood which has been erected around the Tet Offensive in Hue was and is but another defense mechanism for the U.S. government and much of the American public as well to avoid dealing honestly with the real character of the struggle there.
ông này chắc hẳn sẽ bị gán cái tên "sử gia thân cộng"
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG][​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG]

Nguyên văn bài do bà Thuỵ Khuê phỏng vấn Hoàng Phủ Ngọc Tường hồi năm 1997, khi ông ấy sang Pháp (lấy trên website của bả):
Thụy Khuê: Thưa anh Hoàng Phủ Ngọc Tường, đây là lần đầu tiên anh đến Pháp? Lý do gì đã khiến anh được đi? Xin anh cho biết cảm tưởng của anh.
Hoàng Phủ Ngọc Tường: Đúng là lần đầu tiên tôi tới Pháp. Tôi sang Pháp qua cửa ngõ của nước Đức, ở đấy tôi đã nhận được sự bảo trợ của hiệp hội Schmitz Stiftung để đi dự tuần Việt Nam của tổ chức "Chung Một Thế Giới" ở thành phố Freiberg. Tiếp theo tôi đi dự hội thảo Euro-Việt III tại Amsterdam. Và sau đó tôi sang Pháp chơi. Ấn tượng mạnh nhất của tôi sau gần một tháng lãng du bên Tây là như thế này: Trước mắt tôi là một cuốn sách mà tưởng chừng như tôi đã biết hết mọi cái ở trong đó, nhưng chính lúc này tôi lại đang giở ra những trang đầu. Cuốn sách đó tên gọi là Châu Âu.
TK: Thưa anh, nhân dịp này xin hỏi anh một vài vấn đề liên quan đến biến cố Mậu Thân ở Huế mà từ bao nhiêu năm nay, anh đã bị một số dư luận xem như anh có dính líu vào, hoặc anh là một trong những "thủ phạm" vụ Mậu Thân. Trước hết, xin anh cho biết: Mọi việc thực sự đã xẩy ra như thế nào?
HPNT: Hàng chục năm nay, mỗi năm cứ tới dịp 30 tháng 4, hoặc dịp Tết thì nhiều tờ báo hải ngoại lại đưa tên tôi ra làm con vật tế thần, bằng cách nói đi nói lại, y như thật, rằng tôi là một tên đồ tể Mậu Thân ở Huế. Thực ra thì đó là một sự bịa đặt, mang ý định vu khống hoàn toàn. Sự thực là tôi đã từ giã Huế lên rừng tham gia kháng chiến vào mùa hè năm 1966, và chỉ trở lại Huế sau ngày 26 tháng 3 năm 1975. Như thế nghĩa là trong thời điểm Mậu Thân 1968, tôi không có mặt ở Huế.
Sau năm 1975, ít ra là đã có ba tài liệu sau đây xác nhận rằng tôi không có mặt ở Huế hồi Mậu Thân:
1. Nhiều người hay nhớ lõm bõm bài trả lời phỏng vấn của anh Lê Văn Hảo trên báo Quê Mẹ, xuất bản ở Paris, để buộc tội tôi. Thực ra thì trong bài này, tôi đã đọc kỹ, thấy anh Hảo nói rất đúng rằng, hồi Tết Mậu Thân, cả anh Hảo và tôi đều đang ở trên một vùng núi, cách xa Huế gần 50 cây số, và không hề có chuyện tôi về Huế để giết người.
2. Bài viết của anh Đặng Tiến đăng trên báo Thông Luận, Paris, trong đó Đặng Tiến dẫn chứng nhiều nguồn tư liệu đã công bố ở trong nước, do nhiều nhân vật khác nhau cung cấp, bác bỏ những lời lẽ xảo ngôn lệnh sắc trên báo Thông Luận buộc tội tôi về chuyện giết người ở Huế trong năm Mậu Thân.
3. Trong cuốn Giải Khăn Sô Cho Huế, của Nhã Ca in sau biến cố Mậu Thân, tác giả cũng nói rằng: Phủ (tức là tôi), không về Huế, và nếu có về thì chắc cũng không giết người. Tôi thành thật cảm ơn chị Nhã Ca đã dành cho tôi điều nhìn nhận khách quan rất quan trọng này, dù trong cảnh tượng máu lửa hỗn quan hỗn quân của Huế Mậu Thân.
Đã không có mặt ở Huế thì làm sao tôi -Hoàng Phủ Ngọc Tường- lại có thể làm cái việc ghê gớm gọi là "đồ tể" Mậu Thân ở Huế được?
TK: Như vậy thì anh đã làm gì trong thời gian Tết Mậu Thân? Anh ở đâu? Anh làm những chức vụ gì?
HPNT: Có một tổ chức chính trị của các lực lượng đấu tranh của phong trào Huế ra đời trong bối cảnh xuân Mậu Thân, ấy là Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc Dân Chủ Và Hòa Bình Thành Phố Huế, do anh Lê Văn Hảo làm Chủ tịch, Hòa Thượng Thích Đôn Hậu và bà Nguyễn Đình Chi làm Phó chủ tịch. Với tư cách Tổng thư ký, tôi luôn luôn có mặt bên cạnh các vị kể trên để làm công tác chính trị của Liên Minh, tuyệt nhiên không dính líu gì đến chuyện nhúng tay vào máu ở Huế. Trụ sở chiến dịch của Liên Minh là một địa đạo Trường Sơn, thuộc huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, Huế. Trụ sở này, đã được mô tả đầy đủ trên báo Lao Động, ở trong nước cách đây hai tháng.
TK: Nhìn từ phía những dữ kiện lịch sử mà anh nắm bắt được, diễn biến Mậu Thân đã xẩy ra trong một trình tự như thế nào?
HPNT: Huế Mậu Thân đã xẩy ra cách đây gần 30 năm. Sách vở, tài liệu đã được công bố từ nhiều phía của cuộc chiến, khá đầy đủ, có thể làm cơ sở cho những phân tích khoa học để giải phẫu một cuộc chiến mà thật ra, không thể đơn giản tách riêng ra trong biến cố Mậu Thân. Điều quan trọng còn lại tôi xin ngỏ bầy ở đây, với tư cách là một đứa con của Huế, đã ra đi và trở về, ấy là nỗi thống thiết tận đáy lòng mỗi khi tôi nghĩ về những tang tóc thê thảm mà nhiều gia đình người Huế đã phải gánh chịu, do hành động giết oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm không thể nào biện bác được, nhìn từ lương tâm dân tộc, và nhìn trên quan điểm chiến tranh cách mạng.
Nhưng tôi tin rằng đây là một sai lầm có tính cục bộ, từ phía những người lãnh đạo cuộc tấn công Mậu Thân ở Huế, chứ không phải một chính sách toàn cục của cách mạng. Bởi vì tình trạng giết chóc bừa bãi như vậy, đã không xẩy ra ở những địa phương khác trong Mậu Thân, ngay cả trên một địa bàn rộng lớn với tình trạng xen kẽ giữa những lực lượng đối địch rất phức tạp như ở Sài Gòn thời ấy.
TK: Vậy, theo anh, ai trách nhiệm những thảm sát ở Huế?
HPNT: Tôi không đủ thẩm quyền để phán xét bất cứ cá nhân nào. Xin trích dẫn theo trí nhớ một ý tưởng trong hồi ký của chính ông Lê Minh, tư lệnh chiến dịch Huế Mậu Thân: Dù bởi lý do nào đi nữa, thì trách nhiệm vẫn thuộc về những người lãnh đạo mặt trận Mậu Thân, trước hết là trách nhiệm của tôi. Qua bài hồi ký tâm huyết này, đã được công bố trên tạp chí Sông Hương, Huế, và sau đó, nếu tôi không nhớ lầm, đã được dịch và in toàn bộ trên báo Mỹ Newsweek, tác giả, Lê Minh (lúc đó đã nghỉ hưu), còn nhắc nhở rằng, điều quan trọng có thể làm, và phải làm bây giờ, là những người lãnh đạo kế nhiệm ở Huế, phải thi hành chính sách minh oan cho những gia đình nạn nhân Mậu Thân, trả lại công bằng trong sáng và những quyền công dân chính đáng cho thân nhân của họ.
TK: Ngoài ra anh còn "được" hay "bị" là nhân vật của nhiều tiểu thuyết, đặc biệt là Mùa Biển Động của Nguyễn Mộng Giác. Tường trong tiểu thuyết của Nguyễn Mộng Giác và anh, có chỗ nào giống nhau? Chỗ nào khác nhau?
HPNT: Có lẽ chỉ giống nhau ở cái nốt ruồi ở góc cằm, như Nguyễn Mộng Giác đã lưu ý độc giả vào cuối bộ sách. Ngoài ra thì không nên nói đến một sự giống hoặc khác nhau nào giữa một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết và một con người thực đang sống ở ngoài đời là tôi. Nhưng có điều khác nhau rất quan trọng là: Tôi, Hoàng Phủ Ngọc Tường, thì không có mặt trong Mậu Thân ở Huế như nhân vật trong tiểu thuyết của anh Nguyễn Mộng Giác. Và tôi cũng chưa bao giờ biết làm công việc của một tên chỉ điểm hèn hạ để hại bạn như là cái thằng Tường trong sách của anh Giác.
À mà anh Nguyễn Mộng Giác này, chán chi tên mà tại sao anh lại lấy tên tôi để đặt cho cái nhân vật khốn khổ tội nghiệp của anh, khiến những kẻ độc miệng cứ nhè vào tôi mà vu khống, mà nguyền rủa mãi như vậy? Nếu nhân vật trong Mùa Biển Động của Nguyễn Mộng Giác mang một cái tên nào khác, thí dụ như Vách, Phên chẳng hạn, chắc chắn là không có gì dính líu tới Tường này cả.
TK: Anh nghĩ sao về Giải Khăn Sô Cho Huế của chị Nhã Ca?
HPNT: Dù có một số sự việc không đúng sự thực, do có hoặc không có dụng ý của tác giả, Giải Khăn Sô Cho Huế đối với tôi, vẫn là một bút ký hay, viết về Huế Mậu Thân; hàng chục năm qua đọc lại, tôi vẫn còn thấy quặn lòng. Chị Nhã Ca làm tôi liên tưởng tới Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh.
TK: Về một lời tuyên bố của anh trong một phóng sự chiếu trên đài truyền hình Mỹ, Anh, Pháp ... mà nhiều người đã dựa vào đó để đả kích anh. Anh đã tuyên bố những lời ấy trong trường hợp như thế nào? Tại sao?
HPNT: Hồi đó, ông Burchett và đoàn làm phim "Việt Nam một thiên lịch sử truyền hình" tới Huế, chọn tôi để chất vấn về chuyện tang tóc của Huế Mậu Thân. Tôi nhớ một cách đại thể, là tôi đã nói về ba thành phần nạn nhân khác nhau: 1) Những người chết do hành động trừng phạt của quân giải phóng dành cho những người thực sự có tội. 2) Những người bị giết oan. 3) Những nạn nhân chết do Mỹ ném bom vào đám đông hoặc quân chính phủ bắn giết trả đũa khi phản kích. Cả ba trường hợp này đều có thực, chết nằm xen kẽ nhau trên các đường phố Huế Mậu Thân.
Lâu rồi, trả lời ứng khẩu thế thôi, tôi không nhớ thật cụ thể những điều đã nói, và cũng không có dịp xem lại nguyên bản phim như nó đã được chiếu ở nước ngoài; nên không biết cuốn phim có tái hiện trung thành những ý tưởng của tôi hay không.
TK: Xin anh một lời kết cho buổi nói chuyện hôm nay. Đối với những người đã "kết tội" anh, anh nghĩ sao? Và nói rộng ra đến tình trạng chung của các sự ước đoán và quy kết.?
HPNT: Xin cám ơn đài RFI và chị Thụy Khuê đã dành cho tôi một cơ hội để tự bạch trước thính giả mà lâu nay, chắc có không ít người đã căm hận tôi, do tin lầm vào những lời vu khống của người khác. Người đời thường tình, dễ nghe, dễ tin, không nói làm gì; ở đây lại là những người cầm bút, là nhà văn, là nhà báo, họ chưa quen biết tôi, và tôi cũng chưa quen biết họ bao giờ. Sao người ta lại cứ mải say mê trong hành động vu khống kẻ khác như vậy. Sự lên án hoặc buộc tội là quyền chọn cách nhìn cuộc chiến, nhưng sự vu khống lại thuộc về nhân cách của người cầm bút.
Tôi đã nói hết sự thật trong một lần. Xin thưa, từ nay đừng bắt tôi phải chịu trách nhiệm những tội lỗi mà tôi không hề đụng tay tới bao giờ, và mọi sự phán xét xin hãy dành cho những kẻ thích tạo dựng tên tuổi bằng cách lấy nhọ nồi bôi vào trán người khác.
Tôi xin chân thành biết ơn sự quan tâm của quý vị thính giả dành cho câu chuyện có phần nào liên quan tới lương tâm và danh dự của tôi, và xin bạn hữu ở khắp bốn phương trời, hãy giữ trọn vẹn lòng tin vào thằng bạn ngày xưa của mình, rằng Tường vẫn là một con người tính bản thiện.
TK: Xin cám ơn anh Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Phim Vietnam War - Hue City 1968:
http://youtube.com/v/vDy0Z3HSkTE
http://youtube.com/v/1tER3EDF7h8
Phim thứ hai là CIA and the Vietnam War Declassified:
http://www.youtube.com/watch?v=Zg1azfmuU5Q
http://www.youtube.com/watch?v=PldMUUl9k6Q
http://www.youtube.com/watch?v=VRYeQ12zF6w
http://www.youtube.com/watch?v=ibJoT5Waac4
http://www.youtube.com/watch?v=vTkD8wv0gpY
http://www.youtube.com/watch?v=vew4ewvRoUY