Tôi không biết là bao giờ chúng ta lấy lại được những mảnh đất đã bị mất, nhưng ngàn năm sau chúng ta vẫn phải khẳng định HS-TS thuộc chủ quyền của chúng ta
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh - Thứ trưởng quốc phòng phát biểu trong Chuyên mục Núi sông Bờ cõi số 34 được phát vào 17h30 ngày 26/12/2010 trên VTV4 với thời lượng 18'44", có nội dung chủ yếu về Hội nghị Các quan chức quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng đầu tiên tại Lâm Đồng, đề cập tới rất nhiều lĩnh vực "nhạy cảm" và "nóng hổi" hiện nay của Việt Nam: quan điểm, đường lối quốc phòng, định hướng xây dựng và "Biển Đông".
"Làm việc, chạy đua với thời gian và với... ngựa lạm phát các cậu ạ! Vừa qua, ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn nên chúng tôi càng lo tiến độ công trình bị chậm và càng phải bám sát hiện trường để cùng các đội thi công tháo gỡ khó khăn. Chậm trễ ngày nào là giá cả vật liệu đội lên và kinh phí phát sinh thêm ngày đó. Nguồn vốn trái phiếu chính phủ, tiền bạc vay của dân, không thể lãng phí...".
Thiếu tướng Hoàng Kiền - vị tướng đầu tiên được giao trọng trách làm Giám đốc Ban quản lý dự án đường tuần tra biên giới - con đường chiến lược được mệnh danh là "Vạn lý trường thành" của Việt Nam trả lời phỏng vấn phóng viên báo Lao Động trong bài "Người xây 'Vạn lý trường thành' của Việt Nam" số Chủ Nhật, 18.1.2009
TS Nguyễn Hồng Thao cùng đại biểu quốc tế người Hy Lạp đồng thời là cựu chiến binh trung úy quân đội nhân dân Việt Nam Nguyễn Văn Lập tại ĐH Thi đua yêu nước 2010.
- Một trong những bí quyết thành công của đàm phán biên giới trên bộ Việt - Trung là sự chuẩn bị kĩ lưỡng về hồ sơ, tài liệu, về nghiên cứu thực địa. Trong khi đó, với vấn đề Biển Đông vốn nhiều phức tạp và cũng rất nhạy cảm, dường như việc nghiên cứu của ta có vẻ "lép vế" so với bạn. Làm thế nào để ta khắc phục được, giành thắng lợi trong "cuộc chiến không cân sức" ấy?
Tôi không đồng ý với bạn về những từ "lép vế", "cuộc chiến không cân sức". Một nước Nicaragoa bé nhỏ kiện Mỹ ra Tòa năm 1995 và đã được Tòa án Công lý xử thắng. Công lý không bao giờ đo bằng sức mạnh cả. Chúng ta không đe dọa ai, không đánh ai, không gây hấn với ai, nhưng chúng ta bảo vệ lãnh thổ của mình, chúng ta mong muốn được sống trong hòa bình, ổn định để phát triển.
Trong thế giới hiện đại, ở đâu cũng có đấu tranh và hợp tác. Vấn đề Biển Đông phức tạp và nhạy cảm, là một trong những vấn đề khó do lịch sử để lại.
Để giải quyết tốt vấn đề chúng ta đã chú trọng cho công tác nghiên cứu. Vừa qua ngay ở Lý Sơn, ở Huế, người dân cũng hưởng ứng đóng góp nhiều văn bản có giá trị. Chúng ta có nhiều nghiên cứu của nhiều thế hệ...
Có thể so sánh về số lượng các Viện nghiên cứu, các công trình nghiên cứu thì chúng ta có thể ít, nhưng chất lượng nghiên cứu ngày càng được nâng cao. Cuốn sách Việt Nam và các tranh chấp trong Biển Đông của tôi viết bằng tiếng Pháp đã được tặng giải thưởng luật biển quốc tế INDEMER năm 2000 và được Nhà xuất bản dannh tiếng Pedone xuất bản năm 2004.
Nói như vậy không phải đề cao cá nhân, sự đóng góp của cá nhân rất nhỏ bé nhưng lập luận của mình về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, về giải pháp cho vấn đề Biển Đông được giới khoa học luật quốc tế ghi nhận trong khi chưa có tác phẩm nào của học giả Trung Quốc về Biển Đông được giải thưởng cả.
Mình có lập luận có căn cứ, có chính nghĩa, phải tự tin, dám đấu tranh mới thành công.
Đây là cuộc đấu tranh còn lâu dài, gian khổ, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục thế hệ trẻ, đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình giảng dạy, nghiên cứu, động viên các em phấn đấu, nghiên cứu. Cần đầu tư hơn nữa cho việc xây dựng, sưu tầm hồ sơ pháp lý, đào tạo cán bộ pháp lý luật quốc tế, luật biển.
Hy vọng trong thời gian không xa, chúng ta có những thẩm phán người Việt tham gia vào Tòa án quốc tế La Hay, Tòa án quốc tế Luật biển.
Trong lĩnh vực Toán học chúng ta đã có Ngô Bảo Châu, nhưng để có những người Việt tham gia vào các tổ chức tài phán quốc tế hay trở thành lãnh đạo của các Tổ chức quốc tế phục vụ cho hòa bình và công lý quốc tế thì chúng ta còn phải phấn đấu, phải đầu tư nhiều hơn nữa. Người Myanma, người Hàn Quốc đã từng và đang giữ vị trí Tổng Thư ký Liên hợp quốc, người Thái Lan đã từng lãnh đạo WTO. Chúng ta phải phấn đấu, phải có chiến lược bài bản, không tự ti, sánh vai cùng các cường quốc năm châu trong tiến trình hội nhập và phát triển.
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh - Thứ trưởng quốc phòng phát biểu trong Chuyên mục Núi sông Bờ cõi số 34 được phát vào 17h30 ngày 26/12/2010 trên VTV4 với thời lượng 18'44", có nội dung chủ yếu về Hội nghị Các quan chức quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng đầu tiên tại Lâm Đồng, đề cập tới rất nhiều lĩnh vực "nhạy cảm" và "nóng hổi" hiện nay của Việt Nam: quan điểm, đường lối quốc phòng, định hướng xây dựng và "Biển Đông".
Trả lờiXóaChuyên mục Núi sông Bờ cõi trên VTV4
Cảm ơn Tướng Nguyễn Chí Vịnh, cảm ơn anh. Những lời lẽ chụm mũ bêu xấu tướng Vịnh đã bị đạp tan từ những đường lối, chính sách của QĐNDVN.
Trả lờiXóa"Làm việc, chạy đua với thời gian và với... ngựa lạm phát các cậu ạ! Vừa qua, ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn nên chúng tôi càng lo tiến độ công trình bị chậm và càng phải bám sát hiện trường để cùng các đội thi công tháo gỡ khó khăn. Chậm trễ ngày nào là giá cả vật liệu đội lên và kinh phí phát sinh thêm ngày đó. Nguồn vốn trái phiếu chính phủ, tiền bạc vay của dân, không thể lãng phí...".
Trả lờiXóaThiếu tướng Hoàng Kiền - vị tướng đầu tiên được giao trọng trách làm Giám đốc Ban quản lý dự án đường tuần tra biên giới - con đường chiến lược được mệnh danh là "Vạn lý trường thành" của Việt Nam trả lời phỏng vấn phóng viên báo Lao Động trong bài "Người xây 'Vạn lý trường thành' của Việt Nam" số Chủ Nhật, 18.1.2009
Chúng ta sẽ lấy lại Hoàng Sa - và Trường Sa khi điều kiện về kinh tế, quân sự, chính trị cho phép !
Trả lờiXóaHãy đợi đấy, bọn tàu chó, dao đã mài, súng đã lên đạn, tên lửa đã vào vị trí ... tất cả chờ giờ G đền tội của chúng mày !
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaLấy lại bằng hoà bình mới khó, chứ đưa nhau vào chỗ diệt vong cả Tàu lẫn ta thì dễ.
Vẫn lắm kẻ tung hô dân chủ lại muốn dân diệt vong đó, thế mới khôi hài.
Đừng bao giờ hi vọng vào đàm phán hòa bình với TQ để lấy lại những gì đã mất !
Trả lờiXóaTS Nguyễn Hồng Thao cùng đại biểu quốc tế người Hy Lạp đồng thời là cựu chiến binh trung úy quân đội nhân dân Việt Nam Nguyễn Văn Lập tại ĐH Thi đua yêu nước 2010.
Trả lờiXóa- Một trong những bí quyết thành công của đàm phán biên giới trên bộ Việt - Trung là sự chuẩn bị kĩ lưỡng về hồ sơ, tài liệu, về nghiên cứu thực địa. Trong khi đó, với vấn đề Biển Đông vốn nhiều phức tạp và cũng rất nhạy cảm, dường như việc nghiên cứu của ta có vẻ "lép vế" so với bạn. Làm thế nào để ta khắc phục được, giành thắng lợi trong "cuộc chiến không cân sức" ấy?
Tôi không đồng ý với bạn về những từ "lép vế", "cuộc chiến không cân sức". Một nước Nicaragoa bé nhỏ kiện Mỹ ra Tòa năm 1995 và đã được Tòa án Công lý xử thắng. Công lý không bao giờ đo bằng sức mạnh cả. Chúng ta không đe dọa ai, không đánh ai, không gây hấn với ai, nhưng chúng ta bảo vệ lãnh thổ của mình, chúng ta mong muốn được sống trong hòa bình, ổn định để phát triển.
Trong thế giới hiện đại, ở đâu cũng có đấu tranh và hợp tác. Vấn đề Biển Đông phức tạp và nhạy cảm, là một trong những vấn đề khó do lịch sử để lại.
Để giải quyết tốt vấn đề chúng ta đã chú trọng cho công tác nghiên cứu. Vừa qua ngay ở Lý Sơn, ở Huế, người dân cũng hưởng ứng đóng góp nhiều văn bản có giá trị. Chúng ta có nhiều nghiên cứu của nhiều thế hệ...
Có thể so sánh về số lượng các Viện nghiên cứu, các công trình nghiên cứu thì chúng ta có thể ít, nhưng chất lượng nghiên cứu ngày càng được nâng cao. Cuốn sách Việt Nam và các tranh chấp trong Biển Đông của tôi viết bằng tiếng Pháp đã được tặng giải thưởng luật biển quốc tế INDEMER năm 2000 và được Nhà xuất bản dannh tiếng Pedone xuất bản năm 2004.
Nói như vậy không phải đề cao cá nhân, sự đóng góp của cá nhân rất nhỏ bé nhưng lập luận của mình về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, về giải pháp cho vấn đề Biển Đông được giới khoa học luật quốc tế ghi nhận trong khi chưa có tác phẩm nào của học giả Trung Quốc về Biển Đông được giải thưởng cả.
Mình có lập luận có căn cứ, có chính nghĩa, phải tự tin, dám đấu tranh mới thành công.
Đây là cuộc đấu tranh còn lâu dài, gian khổ, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục thế hệ trẻ, đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình giảng dạy, nghiên cứu, động viên các em phấn đấu, nghiên cứu. Cần đầu tư hơn nữa cho việc xây dựng, sưu tầm hồ sơ pháp lý, đào tạo cán bộ pháp lý luật quốc tế, luật biển.
Hy vọng trong thời gian không xa, chúng ta có những thẩm phán người Việt tham gia vào Tòa án quốc tế La Hay, Tòa án quốc tế Luật biển.
Trong lĩnh vực Toán học chúng ta đã có Ngô Bảo Châu, nhưng để có những người Việt tham gia vào các tổ chức tài phán quốc tế hay trở thành lãnh đạo của các Tổ chức quốc tế phục vụ cho hòa bình và công lý quốc tế thì chúng ta còn phải phấn đấu, phải đầu tư nhiều hơn nữa. Người Myanma, người Hàn Quốc đã từng và đang giữ vị trí Tổng Thư ký Liên hợp quốc, người Thái Lan đã từng lãnh đạo WTO. Chúng ta phải phấn đấu, phải có chiến lược bài bản, không tự ti, sánh vai cùng các cường quốc năm châu trong tiến trình hội nhập và phát triển.
http://bachduongm1.multiply.com/journal/item/164/164
Bác dinhphd kiểm tra lại giùm em với, sao em xem hết Video Núi sông bờ cõi 34 mà ko thấy phát biểu của bác Vịnh ạ?
Trả lờiXóaXem trên tivi hôm đó thì có, đúng là xem lại trên mạng thì mất, chẳng lẽ bị cắt bỏ?????
Trả lờiXóaKhả năng bị cắt rồi bác ạ, tiếc quá, ko biết có ai tải về ko? :( Hôm bữa e ko để ý nên ko xem :D
Trả lờiXóa