Hãng thông tấn Pháp trích lời ông Đinh Thế Huynh, Uỷ viên Trung ương Đảng và đồng thời là Tổng Biên tập Báo Nhân dân phát biểu trong một cuộc họp báo hôm thứ Hai rằng Việt Nam không có nhu cầu, và dứt khoát không đa nguyên, đa đảng".
Ông Huynh nói rằng“Việt Nam đã có lúc đa đảng, vào năm 1946, khi Việt Nam tiến hành cuộc tổng tuyển cử lần đầu tiên. Nhưng khi thực dân Pháp quay lại xâm lược đất nước thì chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến để bảo vệ tổ quốc. Và bây giờ thì Đảng Cộng sản Việt Nam đang tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
VOA - Việt Nam quyết tâm theo đuổi đường lối độc đảng
Hồi đó VN có cả một rổ đảng, quá đa luôn, nổi bật là Việt Quốc và Việt Cách.
Họ ở đâu vào thời điểm lịch sử có hàng triệu người dân chết đói và tình hình dầu sôi lửa bỏng chuyển động từng ngày một? À, thế này, Cường Để ở Nhật, Hồng Khanh - Tường Tam ở Trung, Bảo Đại săn gà ở Quảng Trị rồi sang Pháp, Trần Trọng Kim loay hoay viết đơn từ chức, Ngô Đình Diệm tong tả vận động chỗ riêng cho mình, chẳng ai đếm xỉa nạn đói lịch sử Ất Dậu làm cả miền Bắc biến thành bãi tha ma khổng lồ, trong khi Nhật vơ vét toàn bộ lúa gạo phục vụ chiến tranh đế quốc.
Duy chỉ Việt Minh phát động phong trào "phá kho thóc Nhật" và giành được chính quyền. Nước VN lần đầu tiên ra mắt thế giới, lập tức kẻ theo Tưởng về, kẻ theo Pháp về để giành ghế trong chính phủ liên hiệp lâm thời. Ngay cả 1 ông linh mục cũng đòi được tự trị. Thế là khu tự trị Phát Diệm ra đời để kháng chiến ... chống Việt Minh, tức chống lại đồng bào mình.
Cụ Trần Trọng Kim trong hồi ký “Một cơn gió bụi” đã mô tả bản chất cơ hội, xôi thịt của các loại đa đảng này
Trích:
Việt Nam Quốc Dân Ðảng và Việt Nam Cách Mệnh Ðồng Minh Hội tuy có thế lực là nhờ có quân đội Tàu bênh vực, nhưng không có tính cách thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ. Bởi vậy đảng Cộng sản chỉ có ba người trong chính phủ nhưng quyền bính vẫn ở cả Cộng sản.
Báo trong nước dẫn câu trên của ông Đinh Thế Huynh nè:
Trả lời câu hỏi của phóng viên quốc tế, ông Đinh Thế Huynh, Chủ tịch Hội nhà báo khẳng định: Việt Nam không có nhu cầu đa nguyên đa đảng và dứt khoát không đa nguyên đã đảng. Thực tế, năm 1946 Việt Nam đã có một số đảng nhưng sau khi thực dân Pháp quay lại xâm lược thì chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam cùng với nhân dân kháng chiến, bảo vệ tổ quốc. Bây giờ Đảng Cộng sản đang lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Cho đến năm 1988 Việt Nam vẫn có 3 Đảng, trong đó ĐCS là đảng cầm quyền và:
1/ - Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944.
Từ năm 1954 đến 1975 đảng hoạt động tại miền Bắc Việt Nam (Xứ ủy tại miền Nam tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam), và từ 1975 đến 1988 trên toàn Việt Nam.
Đảng Dân chủ VN đã giải thể từ năm 1988.
- Các nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng Dân chủ:
+ Dương Đức Hiền, Tổng thư ký đầu tiên
+ Nghiêm Xuân Yêm, Tổng thư ký từ năm 1958 đến khi giải thể (1988)
+ Vũ Đình Hoè nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục, Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
+ Trần Đăng Khoa, Phó Tổng thư ký
+ Đỗ Đức Dục: thành viên sáng lập, Phó Tổng thư ký, Thứ trưởng Bộ Giáo dục.
+ Phan Mỹ: Luật sư, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng, em ruột Luật sư Phan Anh
+ Hoàng Minh Chính, Tổng thư ký
+ Hoàng Văn Đức, đại biểu Quốc hội khóa I
2/ - Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập ngày 22 tháng 7 năm 1946, dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm mục đích "tập hợp, đoàn kết mọi trí thức yêu nước và dân chủ".
Ngay sau đó Đảng Xã hội đã gia nhập Mặt trận Việt Minh.
Khi trào lưu đa nguyên đa đảng bắt đầu nảy nở ở một số nước cộng sản Đông Âu, với lý do đã kết thúc sứ mạng lịch sử, Đại hội đại biểu Đảng Xã hội họp từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1988 đã ra tuyên bố giải thể Đảng.
- Một số nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng:
+ Nguyễn Xiển, Phó Tổng thư ký từ năm 1946, Tổng thư ký từ năm 1956 đến khi Đảng giải thể (1988)
+ Hoàng Minh Giám, Phó Tổng thư ký (1956-1988).
Từ năm 1988 thì ở VN chỉ còn duy nhất Đảng CSVN hoạt động.
Ông Đinh Thế Huynh có lẽ nên nói như sau: "… Tôi nghĩ đa đảng trong thời điểm hiện nay là chưa thích hợp"
Trích:
Trả lờiXóaHãng thông tấn Pháp trích lời ông Đinh Thế Huynh, Uỷ viên Trung ương Đảng và đồng thời là Tổng Biên tập Báo Nhân dân phát biểu trong một cuộc họp báo hôm thứ Hai rằng Việt Nam không có nhu cầu, và dứt khoát không đa nguyên, đa đảng".
Ông Huynh nói rằng“Việt Nam đã có lúc đa đảng, vào năm 1946, khi Việt Nam tiến hành cuộc tổng tuyển cử lần đầu tiên. Nhưng khi thực dân Pháp quay lại xâm lược đất nước thì chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến để bảo vệ tổ quốc. Và bây giờ thì Đảng Cộng sản Việt Nam đang tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
VOA - Việt Nam quyết tâm theo đuổi đường lối độc đảng
Đa đảng thời 45 - 54:
Trả lờiXóaHồi đó VN có cả một rổ đảng, quá đa luôn, nổi bật là Việt Quốc và Việt Cách.
Họ ở đâu vào thời điểm lịch sử có hàng triệu người dân chết đói và tình hình dầu sôi lửa bỏng chuyển động từng ngày một? À, thế này, Cường Để ở Nhật, Hồng Khanh - Tường Tam ở Trung, Bảo Đại săn gà ở Quảng Trị rồi sang Pháp, Trần Trọng Kim loay hoay viết đơn từ chức, Ngô Đình Diệm tong tả vận động chỗ riêng cho mình, chẳng ai đếm xỉa nạn đói lịch sử Ất Dậu làm cả miền Bắc biến thành bãi tha ma khổng lồ, trong khi Nhật vơ vét toàn bộ lúa gạo phục vụ chiến tranh đế quốc.
Duy chỉ Việt Minh phát động phong trào "phá kho thóc Nhật" và giành được chính quyền. Nước VN lần đầu tiên ra mắt thế giới, lập tức kẻ theo Tưởng về, kẻ theo Pháp về để giành ghế trong chính phủ liên hiệp lâm thời. Ngay cả 1 ông linh mục cũng đòi được tự trị. Thế là khu tự trị Phát Diệm ra đời để kháng chiến ... chống Việt Minh, tức chống lại đồng bào mình.
Cụ Trần Trọng Kim trong hồi ký “Một cơn gió bụi” đã mô tả bản chất cơ hội, xôi thịt của các loại đa đảng này
Trích:
Việt Nam Quốc Dân Ðảng và Việt Nam Cách Mệnh Ðồng Minh Hội tuy có thế lực là nhờ có quân đội Tàu bênh vực, nhưng không có tính cách thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ. Bởi vậy đảng Cộng sản chỉ có ba người trong chính phủ nhưng quyền bính vẫn ở cả Cộng sản.
:)
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaMềnh thích VN chỉ có một Đảng thui, theo đường lối quân phiệt, chứ như Đảng ta bây giờ nhiều cái nhu mỳ bỏ mẹ.
Phải, nhu mỳ, đôi khi còn nhu nhược.
Trả lờiXóaBáo trong nước dẫn câu trên của ông Đinh Thế Huynh nè:
Trả lời câu hỏi của phóng viên quốc tế, ông Đinh Thế Huynh, Chủ tịch Hội nhà báo khẳng định: Việt Nam không có nhu cầu đa nguyên đa đảng và dứt khoát không đa nguyên đã đảng. Thực tế, năm 1946 Việt Nam đã có một số đảng nhưng sau khi thực dân Pháp quay lại xâm lược thì chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam cùng với nhân dân kháng chiến, bảo vệ tổ quốc. Bây giờ Đảng Cộng sản đang lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Danh sách bầu trung ương Đảng có số dư ít nhất 15%
Cho đến năm 1988 Việt Nam vẫn có 3 Đảng, trong đó ĐCS là đảng cầm quyền và:
1/ - Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944.
Từ năm 1954 đến 1975 đảng hoạt động tại miền Bắc Việt Nam (Xứ ủy tại miền Nam tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam), và từ 1975 đến 1988 trên toàn Việt Nam.
Đảng Dân chủ VN đã giải thể từ năm 1988.
- Các nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng Dân chủ:
+ Dương Đức Hiền, Tổng thư ký đầu tiên
+ Nghiêm Xuân Yêm, Tổng thư ký từ năm 1958 đến khi giải thể (1988)
+ Vũ Đình Hoè nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục, Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
+ Trần Đăng Khoa, Phó Tổng thư ký
+ Đỗ Đức Dục: thành viên sáng lập, Phó Tổng thư ký, Thứ trưởng Bộ Giáo dục.
+ Phan Mỹ: Luật sư, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng, em ruột Luật sư Phan Anh
+ Hoàng Minh Chính, Tổng thư ký
+ Hoàng Văn Đức, đại biểu Quốc hội khóa I
2/ - Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập ngày 22 tháng 7 năm 1946, dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm mục đích "tập hợp, đoàn kết mọi trí thức yêu nước và dân chủ".
Ngay sau đó Đảng Xã hội đã gia nhập Mặt trận Việt Minh.
Khi trào lưu đa nguyên đa đảng bắt đầu nảy nở ở một số nước cộng sản Đông Âu, với lý do đã kết thúc sứ mạng lịch sử, Đại hội đại biểu Đảng Xã hội họp từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1988 đã ra tuyên bố giải thể Đảng.
- Một số nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng:
+ Nguyễn Xiển, Phó Tổng thư ký từ năm 1946, Tổng thư ký từ năm 1956 đến khi Đảng giải thể (1988)
+ Hoàng Minh Giám, Phó Tổng thư ký (1956-1988).
Từ năm 1988 thì ở VN chỉ còn duy nhất Đảng CSVN hoạt động.
Ông Đinh Thế Huynh có lẽ nên nói như sau: "… Tôi nghĩ đa đảng trong thời điểm hiện nay là chưa thích hợp"
Mắc ói : Độc đảng = Độc tài
Trả lờiXóagiở hơi biết bơi vừa thôi cha Nụi
Trả lờiXóa