Hiển thị các bài đăng có nhãn hậuquảchiếntranh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn hậuquảchiếntranh. Hiển thị tất cả bài đăng

25 tháng 11 2014

VIỆT NAM, Nỗi Đau Da Cam, VÀ GMOS

VIỆT NAM, Nỗi Đau Da Cam, VÀ GMOS

Một nhà sản xuất Chất độc Da cam đang được chào đón trở lại Việt Nam để phát triển sinh vật biến đổi gen.
Bài viết của Brian Leung

Ngày 24 tháng 11 năm 2014

Việt Nam tiếp tục trải thảm đỏ cho những gã khổng lồ công nghệ sinh học nước ngoài, bao gồm cả cái tên Monsanto khét tiếng, để bán các giống ngô biến đổi gen (GM) gây tranh cãi trong nước. Những nhà bình luận nói rằng bằng cách chào đón Monsanto, Việt Nam đã tỏ ra quá ưu ái đối với nhà sản xuất chính của Chất độc Da cam (Agent Orange) – chất làm rụng lá độc hại sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam mà đã để lại một di sản tàn phá vẫn tiếp tục gây thêm nhiều nạn nhân cho đến tận ngày hôm nay.


Theo báo cáo trên các phương tiện truyền thông của Việt Nam, trong tháng 8/2014, Bộ Nông nghiệp của đất nước này đã thông qua việc nhập khẩu của bốn giống ngô được thiết kế gen để dùng trong chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc: MON 89034 và NK 603, sản phẩm của DeKalb Việt Nam (một chi nhánh của công ty đa quốc gia Monsanto, Mỹ), và GA 21 và MIR 162 từ công ty Thụy Sĩ Syngenta. (Xem It’s official: Vietnam licenses genetically modified organisms -ND).

Bộ Môi trường Việt Nam cho đến nay đã cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học cho các giống ngô MON 89034 và NK 603 của Monsanto và giống ngô GA 21 của Syngenta, nghĩa là nông dân có thể bắt đầu canh tác thương mại hóa/đại trà các loại cây trồng biến đổi gen. Bộ đang xem xét cấp giấy chứng nhận tương tự cho nhiều loại khác, ví dụ MR 162. Với bối cảnh chính trị hiện tại, có vẻ như sự thông qua đó chỉ là vấn đề thời gian. (Xem Ngô biến đổi gen đầu tiên được cấp chứng nhận an toàn sinh học -ND)

Năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng một kế hoạch đầy tham vọng để phát triển cây trồng GM như là một phần của một “chương trình lớn cho sự phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp và phát triển nông thôn”. Theo kế hoạch, Việt Nam đang tìm cách để trồng đại trà vụ GM đầu tiên vào năm 2015 và sử dụng 30-50% phần trăm đất nông nghiệp của đất nước cho việc canh tác với sinh vật biến đổi gen (GMOs) vào năm 2020.

Các nhà hoạt động môi trường đã ghi nhận sự thật trớ trêu rằng, trong khi ngày càng nhiều người Mỹ và người dân ở những nơi khác trên thế giới đang rất nỗ lực nổi dậy chống lại biến đổi gen, Việt Nam lại đang ném đi một lợi thế lớn của đất nước như là một nhà sản xuất không biến đổi gen. Bà Marcia Ishii-Eiteman, nhà khoa học cấp cao của Mạng lưới Hành động về Thuốc trừ sâu Bắc Mỹ có trụ sở tại Mỹ nói: “Ngày càng nhiều nước trên thế giới đang từ chối GMOs, với sự chống đối công khai phát triển hàng ngày. Trên khắp châu Âu và nhiều nước châu Á, Mỹ Latinh và châu Phi, người dân và thông thường cả chính phủ của họ loại bỏ hạt giống biến đổi gen như là một công nghệ cũ đã thất bại để cung cấp theo những hứa hẹn”.

Theo New York Times, một sự đột biến chưa từng có trong phong trào người tiêu dùng từ chối GMOs đã được chứng kiến ở Mỹ, với các công ty thực phẩm tranh giành nhau để đảm bảo những nguồn cung không biến đổi gen. Châu Âu đã buộc toàn bộ ngành công nghiệp thực phẩm của mình phải loại bỏ hoàn toàn GMOs. Như một trường hợp điển hình, các nhà chức trách châu Âu đã từ chối 99% ngô nhập khẩu từ Mỹ tại thời điểm khi mà chỉ có 25% ngô của Mỹ là bị biến đổi gen. Năm ngoái, Trung Quốc đã từ chối nhập cảng 887 nghìn tấn ngô của Mỹ bởi vì đó là giống ngô biến đổi gen MIR 162 của Syngenta – cùng một giống ngô vừa được cấp phép sử dụng tại Việt Nam. (Xem China cancels U.S. corn purchases as GMO dispute drags on -ND).

Báo cáo Đánh giá Quốc tế về Kiến thức Nông nghiệp, Khoa học và Công nghệ cho Phát triển đã đánh giá từ phân tích toàn diện nhất của ngành nông nghiệp và phát triển bền vững trong lịch sử, kết luận rằng chi phí cao của các hạt giống biến đổi gen và các hóa chất, sản lượng không chắc chắn, và tiềm năng làm suy yếu an ninh lương thực của địa phương, làm cho công nghệ sinh học này trở thành một lựa chọn rất tồi cho các nước đang phát triển. Theo báo cáo, GMOs trong tình trạng hiện tại không có gì để cung cấp giải pháp cho nạn đói ăn, giảm nghèo, hay tạo ra nông nghiệp bền vững.

Theo một báo cáo của Friends of the Earth International, một mạng lưới quốc tế của các tổ chức môi trường ở 74 quốc gia, hiện có sáu công ty đa quốc gia – Monsanto, Syngenta, Du Pont, Bayer, Dow, và BASF – đang kiểm soát gần 2/3 của thị trường toàn cầu cho hạt giống, 3/4 thị phần bán hàng hoá chất nông nghiệp, và toàn bộ thị trường hạt giống GM.

Sự chào đón nồng nhiệt

Monsanto là nhà sản xuất chính của Chất độc Da cam trong Chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến kết thúc vào năm 1975. Việt Nam khẳng định các chất hóa học làm rụng lá độc hại vẫn còn đang giết chết thêm nhiều nạn nhân cho đến ngày hôm nay. Trong chiến tranh, khoảng 2.1 cho đến 4.8 triệu người Việt Nam đã bị tiếp xúc trực tiếp với Chất độc Da cam và các hoá chất khác được biết tới như nguyên nhân gây bệnh ung thư, dị tật bẩm sinh, và các bệnh mãn tính khác, theo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Các nhà hoạt động cho rằng sự giới thiệu ngô biến đổi gen của Monsanto và thuốc diệt cỏ Roundup – chất hóa học bắt buộc phải sử dụng trong gói sản phẩm với các loại cây trồng của Monsanto – có thể báo hiệu một sự lặp lại thảm kịch của Chất độc Da cam.

Jeffrey Smith, tác giả của cuốn sách bán chạy nhất “Hạt giống Lừa dối” (Seeds of Deception), đồng thời là người sáng lập và giám đốc điều hành của một tổ chức phi chính phủ Trách nhiệm về Công nghệ (NGO Institute for Responsible Technology) ở California, Mỹ, đã nói: “Điều đó thật trớ trêu khi Việt Nam vẫn đang phải chịu đựng hậu quả từ các loại thuốc diệt cỏ Chất độc Da cam được sản xuất bởi công ty Monsanto, đã tung ra trong chiến tranh. Điều đã được chỉ ra rõ ràng là thuốc diệt cỏ Roundup, cũng được sản xuất bởi công ty Monsanto, và được sử dụng trên hầu hết các loại cây trồng biến đổi gen, cũng liên quan đến các dị tật bẩm sinh“. Ông cho biết: “Bằng chứng này được tìm thấy trong các nghiên cứu riêng của Monsanto, cũng như kinh nghiệm của ngày hôm nay tại Argentina và các nước khác, nơi dân chúng đang phải chứng kiến một sự tăng vọt của các dị tật bẩm sinh khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ dại nguy hiểm này. Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã chứng minh rằng khi để phôi tiếp xúc với Roundup gây ra cùng một loại khuyết tật bẩm sinh mà những người nông dân sống gần khu vực phun thuốc Roundup đã trải qua. Tương tự như vậy, những vật nuôi gia súc tiêu thụ cây trồng kháng Roundup có tỷ lệ cao mắc cùng một loại khuyết tật bẩm sinh“. (Xem Argentines link health problems to agrochemicals -ND)

Các nhà hoạt động nói rằng các giống ngô biến đổi gen mà gần đây đã được thông qua ở Việt Nam chỉ là đỉnh của tảng băng trôi. Khi các công ty GMO này có thể theo đúng quy định pháp lý đi vào Việt Nam, và thiết lập tiền lệ cho sự thông qua của chính phủ đối với các sản phẩm của họ, họ không giấu diếm rằng sẽ nhanh chóng đẩy mạnh các sản phẩm GMO/thuốc diệt cỏ nguy hiểm hơn. Thay vì làm giảm nhu cầu đối với thuốc trừ sâu, cây biến đổi gen (GE) đã dẫn đến làm gia tăng nhu cầu với thuốc diệt cỏ. Hạt giống kháng thuốc diệt cỏ đòi hỏi một sự gia tăng lớn trong việc sử dụng thuốc diệt cỏ còn liên quan đến những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe môi trường và cộng đồng.

Theo Ishii-Eiteman của Mạng lưới Hành động về Thuốc trừ sâu Bắc Mỹ: “Các bí mật nhỏ bẩn thỉu của ngành công nghiệp thuốc trừ sâu nằm ở hạt giống kháng thuốc diệt cỏ biến đổi gen như là những động lực tăng trưởng doanh thu của ngành công nghiệp và chiến lược marketing. Những hạt giống này là một phần của một gói công nghệ được thiết kế một cách rõ ràng để khuyến khích sự sử dụng tăng dần và bừa bãi các thuốc diệt cỏ và đẩy mạnh doanh thu mặt hàng hóa chất bán được”. Theo các nhà hoạt động, nông dân không muốn bị lâm vào bế tắc trong một thị trường hạt giống được kiểm soát bởi Monsanto và Syngenta (Monsanto đã kiểm soát hơn một phần tư thị trường hạt giống toàn cầu, và bốn công ty thuốc trừ sâu/công nghệ sinh học hàng đầu kiểm soát hơn một nửa số hạt giống thương mại của thế giới). Họ chỉ ra rằng người trồng ngô ở Mỹ hầu như không thể tìm thấy hạt giống không biến đổi gen hiện nay, vì Monsanto đã bảo đảm một sự kiểm soát độc quyền trên thị trường hạt giống Mỹ.

Nhưng bất chấp sự phản đối mạnh mẽ công ty đã phải đối mặt ở những nơi khác trên thế giới, Monsanto đã nhận được sự chào đón nồng nhiệt tại Việt Nam. Cuối tháng Một năm ngoái,  Monsanto đã được vinh danh là một “công ty nông nghiệp bền vững” tại một hoạt động quốc gia. (Xem Monsanto vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp VN bền vững -ND)

Tháng trước, Monsanto công bố một học bổng 1.5 tỷ đồng ($70 500) nhằm tài trợ cho các nghiên cứu về công nghệ sinh học tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Học bổng này nhằm mục đích để nuôi dưỡng và khuyến khích sự tham gia của các tài năng trẻ trong sự phát triển của công nghệ sinh học nông nghiệp và sản phẩm của chúng để hỗ trợ nông dân”, Monsanto cho biết trên trang web của mình. Công ty dẫn lời Trần Đức Viên, Giám đốc Học viện, cho biết: “Công nghệ sinh học là một ngành đầy hứa hẹn của khoa học trong thế kỷ 21, cung cấp khả năng tuyệt vời trong việc cải thiện cuộc sống của con người theo những cách khác nhau. Trong nông nghiệp, công nghệ sinh học đã được chứng minh để cải thiện cuộc sống của hơn 18 triệu nông dân trên khắp thế giới. Chính phủ Việt Nam đã xác định trong việc đưa và phát triển công nghệ này ở Việt Nam, và đã tập trung vào việc phát triển vật chất và nhân lực trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Chúng tôi rất vui mừng khi thấy sự tham gia của khu vực tư nhân trong quá trình này và đánh giá cao Monsanto về cam kết của họ trong việc phát triển tài năng trong công nghệ sinh học nông nghiệp.”

Vị thế đó của Monsanto rất phù hợp với thái độ của các quan chức Việt Nam thể hiện niềm tin rằng sự ra đời của các loại cây trồng GM là một kết luận hợp lý của những nỗ lực để cải thiện năng suất và để nuôi một dân số ngày càng tăng của khoảng 90 triệu người ở một mức giá hợp lý. Monsanto và những người ủng hộ của nó đã thúc đẩy GMO như một giải pháp đầy hứa hẹn cho những mối quan tâm an ninh lương thực của Việt Nam.

Những người ở phía đối lập không đồng ý. Với thực tế rằng Việt Nam đã thể hiện sự sẵn sàng để ký các Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương dẫn đầu bởi Mỹ (TPP), các nhà hoạt động lo ngại rằng Mỹ đang cố gắng sử dụng các điều ước quốc tế để áp đặt các quy định hạn chế sở hữu trí tuệ – điều có thể chứng minh mức độ rất có hại cho các nước đang phát triển. Họ nói rằng TPP, nếu đã ký kết, sẽ mở đường cho các công ty giống như Monsanto tận dụng ngón đòn sở hữu bằng sáng chế trí tuệ về GMO của họ tại Việt Nam.

Genna Reed, một nhà nghiên cứu tại Tổ chức Giám sát Thực phẩm & Nước, có trụ sở tại Washington DC, cho biết: “Theo quy định của TPP, các công ty dược phẩm và công ty hạt giống sẽ có quyền không bị giới hạn, cho phép họ kéo dài sự độc quyền của mình về bằng sáng chế để giữ giá cao cho dược phẩm và thuốc trong thời gian dài hơn, và để giữ giá cao cho hạt giống với bằng sáng chế. TPP cũng sẽ khiến cho việc chống lại các bằng sáng chế phi lý khó khăn hơn, và cũng làm cho các phiên bản của dược phẩm và thuốc khó khăn hơn để trở nên có sẵn trong khu vực Thái Bình Dương. Thỏa thuận thương mại và thực thi quyền sở hữu trí tuệ này sẽ làm tăng giá các loại thuốc thiết yếu và các loại hạt giống, cũng như khó khăn hơn để có mặt trên thị trường”.

Smith, tác giả của cuốn sách Hạt giống Lừa dối, đã tổng kết điều này: “Đây là một bước ranh giới nguy hiểm khỏi chủ quyền quốc gia cho Việt Nam và nông dân của quốc gia này. Hiệp định TPP đã được thiết kế chủ yếu từ các mối quan tâm của doanh nghiệp Mỹ cho lợi ích kinh doanh của Mỹ”.

Brian Leung là một nhà báo khu vực Đông Nam Á.
Người dịch: Phạm Thu Hường
*****
Vietnam, Agent Orange, and GMOs

Vietnam continues to roll out the red carpet for foreign biotech giants, including the infamous Monsanto, to sell the controversial genetically modified (GM) corn varieties in the country. Critics say that by welcoming Monsanto, Vietnam has been too nice to the main manufacturer of Agent Orange, the toxic defoliant used during the Vietnam War that left a devastating legacy still claiming victims today.

According to Vietnamese media reports, in August that country’s agriculture ministry approved the imports of four corn varieties engineered for food and animal feed processing: MON 89034 and NK 603, products of DeKalb Vietnam (a subsidiary of U.S. multinational Monsanto), and GA 21 and MIR 162 from the Swiss firm Syngenta.

The Vietnamese environment ministry has to date issued bio-safety certificates for Monsanto’s MON 89034 and NK 603 corn varieties and Syngenta’s GA 21, meaning farmers can start commercially cultivating the crops. The ministry is considering issuing a similar certificate for the other variety, MR 162. Given the current political landscape, it seems that approval is just a matter of time.

In 2006, the Vietnamese government formulated an ambitious plan to develop GM crops as part of a “major program for the development and application of biotechnology in agriculture and rural development.” Under the blueprint, Vietnam is looking to cultivate its first GM crops by 2015 and have 30-50 percent of the country’s farmland covered with genetically modified organisms (GMOs) by 2020.

Environmental activists have noted the irony that just as Americans and people elsewhere around the world are revolting against GMOs in greater numbers, Vietnam is throwing away its great advantage as a non-GMO producer. “Increasingly countries around the world are rejecting GMOs, with public opposition growing daily. Across Europe and much of Asia, Latin America and Africa, people and often their governments are rejecting GMO seeds as an old technology that has failed to deliver on its promises,” said Marcia Ishii-Eiteman, senior scientist at the U.S.-based Pesticide Action Network North America.

The has been an unprecedented surge in consumer rejection of GMOs in the U.S., with food companies scrambling to secure non-GMO supplies, according to the New York Times. Europe forced its entire food industry to jettison GMOs altogether. In one prominent case, European authorities shut down 99 percent of corn imports from the U.S. at a time when only 25 percent of the corn was genetically engineered. Last year, China rejected 887,000 tons of U.S. corn because it contained Syngenta’s GM maize MIR 162 – the very same variety that has just been licensed for use in Vietnam.

The International Assessment of Agricultural Knowledge, Science and Technology for Development report, considered the most exhaustive analysis of agriculture and sustainability in history, concludes that the high costs of seeds and chemicals, uncertain yields, and the potential to undermine local food security make biotechnology a poor choice for the developing world. GMOs in their current state have nothing to offer the cause of feeding the hungry, alleviating poverty, and creating sustainable agriculture, according to the report. Six multinationals – Monsanto, Syngenta, Du Pont, Bayer, Dow, and BASF – now control almost two-thirds of the global market for seeds, three quarters of agro-chemicals sales, and the entire GM seed market, according to a report by Friends of the Earth International, an international network of environmental organizations in 74 countries.

Warm Welcome

Monsanto was the main manufacturer of Agent Orange during the Vietnam War, which ended in 1975. Vietnam claims the toxic defoliant is still killing victims today. Between 2.1 to 4.8 million Vietnamese were directly exposed to Agent Orange and other chemicals that have been linked to cancers, birth defects, and other chronic diseases during the war, according to the Vietnam Red Cross. Activists claim that introducing Monsanto’s modified corn and the toxic weed killer Roundup Monsanto plugs for use along with its crops could signal a repeat of the tragedy of Agent Orange.

“It’s ironic that Vietnam is still suffering from the Agent Orange herbicide produced by Monsanto, unleashed during the war. It turns out that Roundup herbicide, also produced by Monsanto, and used on most GMO crops, is also linked to birth defects,” said Jeffrey Smith, author of the bestselling Seeds of Deception and founder and executive director of the California, U.S.-based NGO Institute for Responsible Technology. “This evidence is found in Monsanto’s own research, as well as experience today in Argentina and other countries where populations are experiencing a skyrocketing of birth defects when exposed to this dangerous weed killer. Lab studies have demonstrated that exposing embryos to Roundup causes the same type of birth defects experience by the peasants living near the Roundup sprayed fields. Similarly, livestock consuming Roundup ready crops have high incidences the same type of birth defects,” Smith said.

Activists say the GMO corn varieties that have been recently approved in Vietnam are just the tip of the iceberg. As these GMO companies make regulatory headway into Vietnam, and establish precedent for government approval of their products, they will soon be pushing more dangerous GMO/herbicide products, they say. Rather than reducing the need for pesticides, genetically engineered (GE) crops have led to rising use of herbicides. Herbicide-resistant seeds require a massive increase in herbicide use that has been linked to significant environmental and public health concerns.
According to Ishii-Eiteman of the Pesticide Action Network North America: “The dirty little secret of the pesticide industry is that genetically engineered, herbicide-resistant seeds are the growth engines of that industry’s sales and marketing strategy. These seeds are part of a technology package explicitly designed to facilitate increased, indiscriminate herbicide use and pump up chemical sales.” According to the activists, farmers do not want to be locked into a seed market controlled by Monsanto and Syngenta (Monsanto already controls more than a quarter of the global seed market, and the top four pesticide/biotech companies control over half of the world’s commercial seeds). They point out that corn farmers in the U.S. are virtually unable to find non-GMO seed now, because Monsanto has secured a monopoly control over the U.S. seed market.

But despite the fierce opposition it has faced elsewhere in the world, Monsanto has received a hearty welcome in Vietnam. Last January, it was honored as a “sustainable agriculture company” at a national function. Last month, Monsanto announced a VND 1.5 billion ($70,500) scholarship aimed at funding the study of biotechnology at the Vietnam University of Agriculture. “This scholarship aims to nurture and encourage the engagement of young talents in the development of agricultural biotechnology and products thereof to support farmers,” Monsanto said in its blog. It quoted Tran Duc Vien, the school rector, as saying: “Biotechnology is a promising branch of science in the 21st century, offering great possibilities in improving human lives in various ways. In agriculture, biotechnology has been proved to improve lives of over 18 million farmers around the world. The Government of Vietnam is determined in bringing and developing this technology in Vietnam, and has focused on developing physical and human capacity in the biotechnology sector. We are glad to see the participation of the private sector in this process and highly appreciate Monsanto for their commitment in developing talents in agricultural biotechnology.”

That position is very much in line with the attitude of the Vietnamese officials who appear to believe that the introduction of GM crops is a logical conclusion of efforts to improve yields and feed a growing population of around 90 million people at a reasonable price. Monsanto and its proponents have promoted GMOs as a highly promising solution to Vietnam’s food security concerns.

Its opponents disagree. Given that Vietnam has indicated its willingness to sign the U..S-led Trans-Pacific Partnership (TPP), activists are concerned that the U.S. is trying to use the treaty to impose restrictive intellectual property rules that could prove highly damaging to developing countries. They say the TPP, if signed, would pave the way for seed companies like Monsanto to iron out its GMO patent wrinkles in Vietnam.

Genna Reed, a researcher at the Washington D.C.-based Food & Water Watch, said: “Under the rules of the TPP, pharmaceutical firms and seed companies would have unrestrained power, allowing them to lengthen their monopolies on patents to keep generics out and drug prices high for longer periods of time, and to keep the prices of patented seeds high. The TPP would also make it more difficult to make a case against unjustified patents and harder for generic versions of drugs to become available in the Pacific region. This trade deal and the enforcement of intellectual property rights will make essential drugs and seeds more expensive and harder to come by.” Smith, the author of Seeds of Deception, summed it up: “This is a dangerous march away from national sovereignty for Vietnam and its farmers. The TPP has been designed primarily by US business interests for US business interests.”

Brian Leung is a Southeast Asia-based journalist.

Phạm uyên Bác sưu tầm


11-Nov-2011
... Thật là một đại họa cho VN vì hiện giờ nhà cầm quyền đã cho phép Monsanto nhập vào biết bao là sản phẩm GMO. Trong đó, Bắp GMO đang tung hoành và tràn lan khắp nước ! Nhà cầm quyền VN khi cho phép giống bắp này của Monsanto sinh sôi nẩy nở trong nuớc đã không hiểu rằng phấn của nó sẽ lây DNA qua tất cả tất cả bắp VN. Nó sẽ làm hại Ong, Buớm, và tất cả những sinh vật nào ăn lá, rể, hạt của nó. Nó còn gây bịnh ung thư cho nguời dân trong đuờng dài như đã xảy ra tại Nam Mỹ, Phi Châu và gây thảm họa phá sản nông dân tự tử như tại Ân Độ ...

Chúng tôi xin gửi đến tất cả quý vị những thông tin này để phổ biến rộng rãi hầu cảnh giác mọi người đặc biệt là các quý vị có trọng trách với nền nông nghiệp và sản xuất thực phẩm ở Việt Nam. Ý thức được thông tin này, nghiên cứu phương cách đối phó để tránh cho dân tộc một mối hoạ, nguy hiểm hơn cả chất độc da cam. 

California, ngày 6 tháng 11 năm 2011

Một tài liệu khá dài , nhưng nên đọc cho biết vì có liên quan trục tiếp đến thực phẩm và sức khoẻ con người Monsanto : Một hiện tượng kỳ quái của Hoa Kỳ?

PHẦN 1: Monsanto Và Hạt Giống 
logo
Ai làm chủ hạt giống sẽ làm chủ thực phẩm, ai làm chủ đuợc thực phẩm sẽ làm chủ thế giới..” (Monsanto)

Nông nghiệp Biến Giống DNA sẽ chiếm đóng ngay trong Tòa Bạch Ốc, bất kỳ ai thắng cử Tổng Thống vào tháng 11..” (Monsanto)


- Trong thập niên 60, nông dân Mỹ thường dùng chất DDT để diệt trừ sâu bọ phá họai mùa màng. Sau đó, người ta khám phá ra là chất này khi phun lên rau cải, sẽ gây ra bịnh ung thư cho người tiêu thụ nên đã bị cấm dùng.

- Năm 1970, một tập đoàn công ty hóa chất có tên là Monsanto đã phát minh ra hóa chất diệt cỏ dại tên là “Round Up”. Sản phẩm này có mục đích là giúp nông dân dịệt hết cỏ hoang mọc trong nông trại của họ. Khi xịt chất này trên ruộng đồng, tất cả cỏ dại đều chết tiệt. “Round Up” chính là cha đẻ của chất da cam mà sau đó quân đội Hoa Kỳ đã đem thí nghiệm tại chiến trường VN vào thập niên 70.       

- Monsanto đã chế ra chất diệt cỏ cực mạnh, giờ họ lại chế ra giống cây chịu đựng đuợc chính chất diệt cỏ đó. Trong phòng thí nghiệm trồng loại cây này, bất cứ sâu bọ nào ăn nhằm lá, rể, củ, hoa,.. của những giống này đều bị chết sạch.
- Sau khi chế thuốc diệt cỏ xong, Monsanto đi một bước tới vô cùng nguy hiểm cho nhân loài đó là BIẾN ĐỔI GIEN của cây cỏ nông nghiệp (sẽ trình bày trong phần 4) . Đầu tiên, họ phun chất “Round Up” với nồng độ cực mạnh lên chổ thí nghiệm rồi dùng lửa đốt cháy chổ đó. Họ khám phá ra là có 1 lọai vi khuẩn không bị hề hấn gì. Họ dùng DNA của vi khuẩn này và ghép vào cây trồng trọt. Kết quả là họ cho ra đời một giống cây nông nghiệp có sức chịu đựng kinh khủng đối với lửa, tuyết, khí hậu khắc nghiệt và chất diệt cỏ của họ.

- Nhưng Monsanto đã không dừng lại ở đây đâu. Buớc kế tiếp của họ là đem ra những hạt giống biến đổi Gien này đi đăng ký để giử chủ quyền. Sau nhiều lần thất bại tại địa phương, họ đã thắng kiện tại Tòa Tối Cao của Hoa Kỳ vào năm 1997. Việc này có nghĩa là gì? Theo phán quyết của Tòa, Monsanto đuợc làm chủ lọai cây giống nào do họ biến đổi DNA và nguy hiểm hơn, họ sẽ có chủ quyền luôn với tất cả bất cứ vật gì, cây gì, thứ gì có mang cái DNA đó: nếu nó di truyền tới đâu, họ sẽ có chủ quyền ở đó.

- Việc hợp thức hóa việc làm của Monsanto của lụật pháp là một việc kinh khủng vì từ nay về sau, họ sẽ làm chủ và toàn quyền kiểm soát sinh vật, thực vật và sự sống trên quả địa cầu qua sự ghép Gien và phối giống của họ.

- Chưa hết, Monsanto sau khi đuợc mở đường, họ liền mua hầu hết tất cả các công ty hạt giống nguyên thủy và sau đó biến đổi hết DNA của chúng. Họ đã đem đi đăng ký chủ quyền và đã nắm trong tay hơn… 11,000 hạt giống trên thế giới.

- Còn KINH KHỦNG hơn nữa, Monsanto còn tạo ra một lọai hạt giống có Gien VÔ SINH. Hạt giống này sau khi cho ra hạt, chúng sẽ không thể trồng lại cho vụ mùa tới. Chúng là giống đã bị triệt sản: chĩ trồng được 1 lần thôi. Nếu phấn của chúng bay qua và phối hợp với giống khác, giống đó cũng sẽ mang Gien vô sinh. Bạn nghĩ thế nào nếu con người, chim chóc, thú vật đã ăn phải lọai thực phẩm vô sản này? Xin giải thích thêm lọai này cho các bạn hiểu: khi hạt của cây bắt đầu thành hình (lúa, bắp, Canola….) những tế bào trong hạt đó tiết ra hóa chất giết cái MẦM của hạt giống đó khiến chúng không thể mọc thành cây khác sau khi chín mọng. Nếu những hóa chất đó đi vào cơ thể con người, thú vật, các bạn nghĩ sao? Nếu các bạn muốn biết thêm, cứ vô YOUTUBE và đánh chử: Monsanto, hoặc GMO, Terminator Seed.

PHẦN 2: Mưu Tiêu Diệt Nhân Lọai Monsanto Và Chính Phủ Hoa Kỳ
Lưu ý: Đây không phải là hiểm họa và chuyện riêng của Hoa Kỳ mà là mối nguy cơ của cả thế giới . Monsanto đã có mặt tại Việt Nam rồi. Hiểm họa này rùng rợn, thâm độc, âm thầm, lặng lẽ... Ai có chiều sâu, hãy vận dụng hểt trí óc mà hiểu thì sẽ hiểu quyền lực vô hình nào đằng sau Monsanto.

Bây giờ mời các bạn nghiên cứu thêm những gì Monsanto đã và đang làm gì trong chính phủ Hoa kỳ:     

- Tại Hoa Kỳ, có 3 cơ quan lớn của chính phủ đặc trách trông coi về thực phẩm là: Bộ Nông Nghiệp, Bộ Môi Sinh (EPA) , và Cơ Quan An Toàn Thực Phẩm (FDA) . Không hiểu vì lý do gì, cả 3 cơ quan này đều để trót lọt mọi họat động của Monsanto từ môi sinh, an toàn tiêu thụ, và biến đổi Giene DNA. Khi dân chúng đuợc báo về nguy cơ gây bịnh do dùng sản phẩm của Monsanto, các công ty dược phẩm cũng không đuợc phép dùng mẩu cây, trái, hạt giống của Monsanto để nghiên cứu tạo ra thuốc chống ung thư.

- Monsanto đã thu mua hàng chục ngàn hạt giống nguyên thủy, biến đổi chúng, rồi làm chủ chúng. Monsanto buộc các nông dân tiêu hủy lúa giống của họ (Xem Phần 3) . Monsanto nắm hết lúa gạo rau cải trái cây. Monsanto cho lan tràn các hạt giống VÔ SINH. Monsanto còn chế chất kích thích độc hại rBGH chích vào bò để làm sữa cho người dân uống. Cho dến ngay bây giờ, họ đã làm chủ một số giống thú bị biến đổi DNA, trong đó có Heo, cá Hồi.

Tôi muốn các bạn thấy chiến lược âm mưu đuờng dài của Monsanto. Nên nhớ là cây trái rau quả hạt thóc đã bị đổi DNA, khi phấn nó phối với giống nguyên thủy thì giống nguyên thủy sẽ bị đổi gien luôn. Nó sẽ lan tràn, phối hợp với giống nguyên thủy qua thụ phấn. Đây là một diển tiến không thể đi lùi lại đuợc vì DNA của các lọai biến đổi Gien này là Gien “thống trị” (dominant) .

CÂU HỎI là tại sao CP Hoa Kỳ không làm gì hết với âm mưu rùng rợn của Monsanto? Không hiểu CP Hoa Kỳ có dùng Monsanto như một vủ khí để thống trị thế giới không hay là chính họ đã bị tập đoàn này khống chế hoàn toàn. Các bạn xem đây:

- Trong lần bầu cử năm 2006 Monsanto đã chi tổng cộng $ 3.640.000 đô la vận động hành lang.
- Phó Tổng thống Dan Quayle, chống lại các quy định mạnh mẽ để giám sát chặt chẽ vào ngành nông nghiệp sinh học của các cơ quan CP.
- Bác Sĩ Richard Burroughs của FDA bị sa thải năm 1989 vì chống đối việc chích kích thích tố rBGH vào bò sửa. Kích thích tố rBGH đuợc bào chế bởi... Monsanto. Monsanto and the regulators http://www.psrast.org/ecologmons.htm
- Dan Glickman, Bộ Trưởng Nông Nghiệp thời TT Clinton thú nhận “ tôi đuợc ‘cấp cao’ hơn cảnh báo là không đuợc đẩy mạnh vịệc giám sát nông nghiệp sinh học và sự phát triển công nghiệp biến đổi DNA trên thực vật.”
- Michael Taylor, Phó Ủy Viên của FDA 1991-1994 (Tư vấn cao cấp của Monsanto, sau đó là Phó Chủ Tịch về Chánh Sách Công Cộng của Monsanto từ 1998 đến 2001        
- Linda Fisher, Phó bộ trưởng của EPA (Phó Chủ Tịch của Monsanto)
- Clarence Thomas, Chủ Tịch Tòa Tối Cao Hoa Kỳ (Luật sư của Monsanto)
- Josh King, cựu Giám Đốc Thông Tin của Monsanto tại Washington,D.C
- Margaret Miller, Phó Giám Đốc FDA (cựu khoa học gia của Monsanto năm 1989)
- Micky Kantor, Bộ trưởng Thuơng mại (Ban Giám Đốc của Monsanto)
- Linda Watrud, nhân viên EPA (Khoa học gia nghiên cứu sinh học của Monsanto)
- Anne Veneman, Bộ Trưởng Nông Nghiệp (Ban Giám Đốc của CT Calgene, chuyên làm hạt giống vô sản, Monsanto đã mua đứt công ty này)
- Michael Friedman, Ủy Viên FDA (Phó Chủ Tịch Monsanto)
- Marcia Hale, cựu Phụ tá cho TT Mỹ (Giờ là Giám Đốc Quốc Tế Vụ của Monsanto)
- Suzanne Sechen, nhân viên FDA đặc trách chất rBGH, năm 1989 (Khi là sinh viên, đuợc Monsanto tài trợ cho các nghiên cứu)
- William Ruckelshaus, Chủ Tịch Quản Trị EPA (Thành viên Ban Giám Đốc Monsanto)
- Donald Rumsfeld, Bộ Trưởng Quốc Phòng (Chủ Tịch CT Searte, công ty con của Monsanto)
- John Ahscroft, Bộ Trưởng Tư Pháp (Quỹ vận động vào ghế này do Monsanto tài trợ
 Tom Vilsack, Bộ Trưởng Nông Nghiệp của TT Obama (Sáng lập viên của Governor's Biotechnology Partnership, Đồng minh,bạn thân của Monsanto, bật đèn xanh trong việc GMO Alfalfa cho Monsanto, Tom Vilsack - Wikipedia, the free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/Tom_Vilsack  (vào đọan cuối đề mục thứ 5) 

Đồng thời, còn hơn chục nhà nghiên cứu, luật sư, bác sĩ,…bị CP sa thải vì chống Monsanto, tên tuổi họ không quan trọng nên không cần đăng lên Muốn kiểm chứng, bạn lên mạng và đánh : (tên của họ và Monsanto) , ví dụ : Donald Rumsfeld monsanto 
 
PHẦN 3: Monsanto Và Nông Dân
Nhắc lại:

1. Sản phẩm Round Up của Monsanto sẽ diệt sạch cây cỏ TRỪ ra giống của họ tạo ra.

2. Nếu phấn cây của Monsanto bay qua bất cứ đồng lúa nào khác, phấn của chúng sẽ biến cây nguyên sinh thành ra cây của Monsanto. Mắt thuờng sẽ không thể phân biệt được giống nào là giống nào. Vì vậy, bất cứ nông trại nào bị nhiểm giống của Monsanto, thì theo luật pháp, họ có tội và phải tiêu hủy hết TẤT CẢ hạt giống trên ruộng đất của họ.

3. Biến đổi Gien của thực vật, động vật đuợc gọi là GMO (Genetic Modification Organism)

BÂY GIỜ XIN TIẾP TỤC:

- Tưởng rằng Monsanto sẽ dừng chân ở đây nhưng mọi người đều lầm. Họ chuẩn bị cho một kế họach kế tiếp rất đáng sợ cho thế giới. Nạn nhân đầu tiên của họ là ông Percey Schmeiser, một nông dân người Canada. Ông ta là một nhà nông cha truyền con nối bao đời chuyên trồng cây Canola để ép thành dầu ăn. Không biết vì lý do nào, tự nhiên trong hàng trăm mẩu đất của ông xuất hiện giống Canola GMO do Monsanto làm chủ. Một ngày đẹp trời, ông nhận đuợc đơn kiện của Monsanto về tội ăn cắp hạt giống.

Khi ra tòa, ông hết sức giải thích là không hiểu tại sao chúng lại có mặt trong đất của ông. Tòa phán ông có tội. Vợ ông khóc, ông khóc…số tiền ra tòa cộng với chi phí đi thử hạt giống, luật sư là hơn 1 trăm ngàn đô. Đã vậy, ông còn bị buộc phải đốt hết tất cả đồng ruộng và thiêu hủy hết hạt giống tồn kho. Đốt luôn TẤT CẢ hạt giống nguyên sinh mà cả đời ông khổ công gầy giống tốt. Thế là ông phá sản. (Xem clip 5 của ông ta): http://www.youtube.com/watch?v=oPKoSrc99p4

- “Chỉ cần tìm đuợc 1 cây của Monsanto trong hơn 300 mẩu đất, tất cả hạt giống trong 300 mẩu đất này của tôi sẽ bị tiêu hủy..” (lệnh của Tòa án, theo lời ông Percey Schmeiser.) Hiện giờ ông ta đã đi khắp nơi trên thế giới để vạch mặt âm mưư thống trị toàn cầu của Monsanto. Đây là một đoạn khác trình bày về trường hợp của ông (bỏ vài phút đầu giống clip bên trên) PERCY SCHMEISER - DAVID VERSUS MONSANTO - YouTube

- Sau khi thử nghiệm và thắng vụ ông Percey, từ năm 1998-2000, Monsanto đã gởi đơn kiện đến 9000 nông dân Hoa Kỳ và buộc tội họ ăn cắp hạt giống rau cải GMO do họ làm chủ (bắp, bông cải, đậu nành,..) . Tất cả những nông dân này không hề dùng hạt của Monsanto nhưng không hiểu sao nó lại xuất hiện trên ruộng họ. Hầu hết các nông dân này đều chịu trả tiền bồi thường vì thấy cái gương trước mắt từ ông Percey. Họ còn buộc phải tiêu hủy hết hạt giống nguyên thủy để khỏi bị ra tòa. Bất cứ ai chống lại họ đều bị phá sản khi dốc hết tài sản ra thanh toán mọi chi phí.

- Ghê gớm hơn : Tất cả nông dân này sau đó “bắt buộc” phải dùng giống của Monsanto vì thứ 1, giống chính của họ đã bị tiêu hủy sạch; thứ 2, nếu không dùng giống của Monsanto thì cũng lại bị nhiểm và lại ra tòa. Cái đáng sợ hơn là Monsanto chỉ bán hạt giống,…TRIỆT SẢN (xem Phần 1) : Những giống này chỉ gặt đuợc MỘT lần vì chúng đã bị biến Gien thành vô sinh. Nghĩa là các nông dân này phải mua hạt mới của Monsanto sau mổi vụ mùa. Lọai giống này không những đã bị triệt sản mà chúng còn bị ghép DNA có khả năng miển nhiểm với thuốc diệt cỏ Round Up do Monsanto chế tạo. Round Up, một hóa chất tương tự như chất độc da cam (Agent Orange) và hiện nay, có 4 lọai giống chính của Monsanto là “Round Up Ready” Bắp, Đậu Nành, dầu Canola, và Bông Vải. Theo thống kê năm 1996, Hoa Kỳ hiện có khoảng 100 triệu mẫu trồng giống GMO.
- Thế là hầu hết sản phẩm nông nghiệp của Hoa Kỳ đều là giống đã bị biến đổi Gien; một sản phẩm trái với thiên nhiên và gây ra ung thư di căn trong con người tới nhiều đời con cháu. Hiện giờ, chúng đã lan tràn khắp thế giới: Canada, Mexico, Nam Mỹ, Âu châu, Phi châu, Á châu. Tại Hoa Kỳ, HƠN 95% ĐẬU VÀ 80% BẮP LÀ DO MONSANTO LÀM CHỦ. Chỉ còn 1 số rất nhỏ nông gia là không dùng sản phẩm của Monsanto 

Monsanto Corn Monsanto: The Seed Monopoly That Caused Genetically Modified Food To Start Showing Up On Nearly Every Dinner Table In The United States

- Hiện nay, các lọai hạt giống gọi là “Round Up Ready” này do Monsanto làm chủ đã lan tràn hàng triệu mẩu trên các nước Nam Mỹ như Mể, Ba Tây, Paraguay, Argentina… nhiều trẻ em nông dân sống gần những nông trại đã xử dụng thuốc diệt cỏ Round up đã bị nhiểm bịnh lạ như lở da, bỏ ăn, nôn mửa….Bất cứ chổ nào có lọai cây của Monsanto, nơi đó đều có Round Up vì chỉ  có giống đó mới chịu nổi thuốc diệt cỏ của họ.

- Trong đầu thập niên 2000, bịnh bò điên phát hiện tại Âu Châu. Khi tìm hiểu nguyên nhân của nó, người ta đều nhìn về… Nam Mỹ. Mổi năm, Âu Châu đã nhập cảng hàng chục triệu tấn Bắp, Đậu Nành để làm thực phẩm cho gia súc của họ. Trong đó có bò, heo, gà. Hơn 90% các lọai bắp, đậu nành này đều là sản phẩm GMO của Monsanto. Bò điên, Heo long mồm lở móng, cúm Gà.

- Tại Ấn Độ, đã có hơn 40.000 nông dân tự tử chết vì chiến lược của Monsanto. Sau mổi mùa gặt, nếu không dư tiền để mua lại hạt giống mới cho mùa tới là coi như vỡ nợ và đói. Mức độ thụ phấn lây lan qua giống nguyên thủy làm họ không còn giống nguyên thủy để tiếp tục trồng trọt.

PHẦN 4: Monsanto, Cải Biến Gien DNA, Bịnh Tật, và Phá Trật Tự Thiên Nhiên

Trong vũ trụ, mọi việc đã được Tạo Hóa sắp đặt li ti tinh vi từng chút, sự vận chuyển của hàng muôn ức tinh cầu và chúng không bao giờ di chuyển sai một ly. Trong những tinh cầu đó có muôn ức sinh linh sống tuần hoàn theo định luật của nó một cách trật tự kỳ diệu. Trong cơ thể con người cũng chứa hàng ức ức sự sống: biết bao là chủng tử sinh linh làm việc vận hành giúp cơ thể ta đuợc sinh động. Trong lúc nhập định, soi mắt vào cơ thể, ta có thể thấy ngay trong những vi sinh đó, bên trong chính nó lại có hằng hà sa số những vi sinh khác.Cơ thể ta chính là một tiểu vũ trụ nằm trong Đại Thiên. Trật tự trong thiên nhiên là giúp cho mọi vật ở đâu nằm ở đó. Thay đổi nó là phá trật tự, gây phản ứng dây chuyền, đó là phạm luật, là gây ra đại họa tự hủy diệt.

Phản Ứng Dây Chuyền Trong Thiên Nhiên: Một Ví Dụ nhỏ: Ong Mật trên đà suy thoái trầm trọng. Collapsing Colonies: Are GM Crops Killing Bees? - SPIEGEL ONLINE - News - International

Cha đẻ Thuyết Tương Đối Einstien đã nói: "Nếu loài ong bị diệt, chúng ta chỉ sống 4 năm nữa thôi" Einstein and bees - Yahoo! Search Results:

- Monsanto đã lấy DNA của giống cá sống ở băng tuyết cực lạnh miền Bắc cực rồi ghép vào cây cà. Cây Cà này bổng nhiên chịu đuợc độ lạnh đông đá mà không chết, trái của nó bị tuyết phủ mà vẩn không hư. Nhưng khi bán ra chợ, hàng triệu tấn Cà sau đó bị ế vì vị của nó nhạt thết, lại không có mùi vị thơm tho đậm đà như Cà tự nhiên. -Giống này có DNA của vi khuẩn E. Coli đã chống được lửa, tuyết, và chất độc nhất thế giới.

- Thấy chuyện đơn giản nhưng thật ra Monsanto đã tạo ra một quái vật đó là sự phối giống giửa Thực vật và Động vật. Hiện giờ, những DNA trong giống Cà đó chúng chưa đủ thời gian để tiến hóa, nhưng sau này, chúng tiến hóa và sẽ biến hình, biến dạng thì không thể biết nó ra sao. Có thể nói, Monsanto đã mở đuờng cho 1 loại quái vật mới cho địa cầu.

- Lần đầu tiên hết, khi Monsanto cố cấy vi khuẩn E. Coli (đã miển nhiểm chất Round Up, xem phần 1) vào 1 tế bào của cây, tế bào cây không chấp nhận và đẩy ra. Sau đó Monsanto dùng tia điện bắn lên mặt tế bào cây, tạo ra nhiều vết nứt rồi cho DNA của E. Coli xâm nhập. Họ đã thành công: một giống cây chịu đựng đuợc chất cực độc Round Up đã ra đời. Bạn hãy tưởng tượng họ phun chất độc tương tự như chất độc da cam lên nông trại mà cây không hề chết thì những cây trái biến giống này cũng sẽ độc như thế nào khi ăn vào. Cào cào, Châu chấu sau khi ăn loại cây này, sau này miển nhiểm sẽ trở nên một đại họa vì không cách gì diệt được chúng !

- Hậu quả là thức ăn GMO mang lại một thảm họa cho sức khỏe của người dân trên thế giới. Trong vòng 9 năm kể từ khi họ bắt đầu sản xuất lọai này từ 1996, nhiều căn bệnh mãn tính đã tăng lên tới 13% trong dân số thế giới. Dị ứng thức ăn tăng gấp đôi, và nhiều bịnh lạ đang xuất hiện. Hàng triệu người có biến chứng ung thư mà vẩn không hiểu tại sao. Đây là mối nguy thầm lặng của nhân loại: nó không phát ra liền nhưng sau nhiều năm tích tụ độc tố, nó sẽ bùng phát thành bịnh, lúc đó vô phuơng cứu.

The Health Dangers of Genetically Modified Foods - YouTube (10 phút)

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM: Chuột

**Khi thử nghiện với chuột cho ăn bột đậu nành GMO, hầu hết chuột con đều chết trong vòng 3 tuần. Con của chúng nhỏ hơn và sau đó khi lớn thì có nhiều vấn đề với sinh sản (Irina Ermakova, 2005-2007).

** Theo nghiên cứu của Chính phủ Úc, chuột đuợc ăn bắp GMO đẻ con ít hơn và nhỏ hơn.

** Nhiều nông trại chăn nuôi Hoa Kỳ và Âu Châu báo cáo là heo nuôi bằng GMO bị vô sinh, sanh quái thai, và đẻ non. Tiểu Bang Haryana tại Ấn Độ cũng báo cáo tương tợ với bò và trâu.

- Viện Y Dược Môi Sinh Hoa Kỳ (The American Academy of Environmental Medicine) khuyến cáo là ăn thức ăn GMO sẽ gây bịnh:

- hư trầm trọng cơ tạng,
- hư hệ thống tiêu hóa (ung thư ruột),
- suy yếu hệ thống miển nhiểm,
- mau già
- gây bịnh vô sinh ( trứng/tinh trùng tổn thương)
- rối loạn chức năng điều chỉnh chất Insulin và cholesterol.

SAU ĐÂY LÀ TÓM TẮT 50 NGUY HIỂM CỦA KỸ NGHỆ GMO:

1. Tử vong tăng cao gần đây do ăn GMO
2. Dị ứng thực phẩm : khõang 50 triệu dân Mỹ bị ngứa, ghẻ khi ăn đồ ăn GMO
3. Ung thư
4. Hư thai & giảm tuổi thọ
5. Tích tụ độc tố trong cơ thể
6. Đất đai bị hủy diệt, tích chứa chất độc
7. Nhiều cây cỏ bị diệt chủng
8. Tạo ra nhiều Siêu sinh vật
9. Giết hại loài ong mật
10. Mùa màng ít hơn

Các bạn coi thêm 40 cái còn lại: Genetically Modified (GM) Food, Genetically Modified Organisms, Genetic Engineering, GM Food Crops, Engineered GMOs, Genetically Altered Foods http://www.raw-wisdom.com/50harmful.

PHẦN 5: Monsanto và Phản Ứng Thế Giới
Họ đã gây ra thảm họa trong thế giới thực vật làm biến dạng DNA lan tràn qua phấn hoa nhiều cây cỏ trên thế giới (Phần 1) . Hiện giờ họ vẫn đang tiếp tục bành trướng và đang bắt đầu kế họach làm chủ Súc Vật. Theo phán quyết của Tòa Tối Cao Hoa Kỳ do ông Thomas Lawrence làm Chủ Tịch (cựu luật sư của Monsanto, xem Phần 2) thì “ bất cứ Gien DNA nào của Monsanto di truyền đến đâu, họ có chủ quyền đến đó” , vậy thì khi gia súc ăn thực phẩm GMO của Monsanto và Gien của chúng có mang Chủ Quyền (Pattern) , thì họ sẽ có chủ quyền trên những súc vật đó.

- Hiện giờ Monsanto đang làm chủ 1 số giống Heo GMO, theo Đăng Ký Số WO2009097403: Monsanto files patent for new invention: the pig | Greenpeace International .

Họ đã nộp đơn xin chủ quyền lên giống cá vào tháng 3 theo đăng ký số WO201027788, hãy vào xem giống cá Hồi (Salmon) đã bị ghép DNA của một giống Luơn GMO Salmon What Next? Genetically Modified Food - YouTube (hình phút 0:28)

- Đây là một tài liệu rất giá trị về trường hợp Monsanto làm chủ giống heo: http://wideeyecinema.com/?p=110, http://wideeyecinema.com/?p=110 (Clip này có nói về ông Percey (trong phần 2) vận động chống Monsanto ở tòa. Đọan phim tiết lộ, Kirk Azevedo, một cựu nhân viên của Monsanto kể lại rằng Monsanto đã nói “trong vòng 30 năm tới, chúng tôi muốn làm chủ nguồn thực phẩm thế giới”. Ông Witherspoon, một nhà nghiên cứu sinh học nói rằng Monsanto không quan tâm về cổ phần mà chỉ muốn làm sao loại trừ hết đối thủ bằng chủ quyền đã đăng ký. Nhiều trại heo báo cáo heo ăn GMO của Monsanto bị nhiều biến chứng; khi họ báo cáo lên FDA, EPA, hồ sơ họ đều bị dìm. Clip còn tiết lộ nhân viên chính phủ nào giúp đở Monsanto, khi rời nhiệm sở đều đuợc nhận chức vụ cao của họ như là trả ơn. Còn những ai chống đối họ đều bị sa thải như truờng hợp ông Richard Burrough của FDA. Ngay cả cô Jane Akre, thông tín viên Đài Truyền Hình Fox cũngbị sa thải vì muốn lên tiếng cho công chúng biết sự nguy hiểm của sản phẩm Monsanto. Hãy xem cô Jane Akre kể lại tình tiết Monsanto áp lực Fox và sa thải họ như thế nào:
Cũng trong clip này, đích thân TT Bush kêu gọi Âu Châu phải bải bỏ lịnh cấm kỹ nghệ Sinh Học, đây là một bằng chứng để chúng ta suy nghĩ nghi vấn của tôi trong Phần 2 về CP Hoa Kỳ. Trong cuối đoạn phim, người bỏ công thực hiện phim này nói “ 10 năm truớc tôi nghĩ chuyện chủ quyền sinh vật là chuyện cười, nhưng không! Đây là chuyện phải khóc đó.”)

PHẢN ỨNG CỦA THẾ GIỚI:

- May mắn thay, các tổ chức Thế Giới đang tẩy chay Monsanto và Thực Phẩm GMO. Liên Hiệp Âu Châu biết rằng không thể triệt hạ Monsanto nhưng họ đã có chiến lược độc đáo là buộc phải dán nhãn cảnh báo người tiêu thụ trên sản phẩm có GMO trên khắp toàn cỏi Âu Châu. Riêng tại Hoa Kỳ, một người mẹ tại Bang Oregon, cô Donna Harris đã bỏ ra 2000 đô để đưa ra luật “Dán Nhãn” nhưng Monsanto và kỷ nghệ GMO đã bỏ ra 5 Triệu đô và đánh bại dự luật này. GMO Labeling defeated in Oregon
http://newfarm.rodaleinstitute.org/news/2002/111502/oregon_defeat.shtml

- Nhiều nông gia Hoa Kỳ đang đoàn kết nhau chống lại Monsanto. Họ đã đâm đơn kiện ngược lại việc xâm phạm thiên nhiên. Họ tuyên bố rằng Monsanto không thể làm chủ bất cứ gì trong thiên nhiên, ngay cả mặt trời. Nhiều nông trại bây giờ không xử dụng GMO và khuyến khích người dân nên dùng thực phẩm tự nhiên.

- Người Nhật nói rằng “ Hãy chóng mắt lên mà coi trẻ em Hoa Kỳ trong 10 năm tới.”

- Nhiều quốc gia thế giới đang thiêu hủy hết tất cả hạt giống, cây cỏ nào có GMO.

- Tổ Chức Chuyên Đánh Giá Đạo Đức của Thụy Sĩ qua nhiều cuộc thăm dò dư luận, đã đánh giá Monsanto là một công ty VÔ ĐẠO ĐỨC nhất thế giới.Monsanto: The #1 Most Unethical Company In The World | Disinformation

- Khi Monsanto lăm le bắt đầu muốn biến đổi Gien với Lúa Mì, hơn 250 tổ chức nông dân, môi sinh, khoa học gia,… mở cuộc hội họp và phản đối.

- Hơn 300 ngàn công dân Hoa Kỳ đã viết thư lên Bộ Nông Nghiệp để phản đối Monsanto GMO

- Năm 2002, các chợ và nông trại bán thực phẩm Hửu Cơ (organic) tăng lên 80%.

- Cộng Đồng Âu Châu đi tiên phong bải bỏ xử dụng GMO từ năm 1982. Hiện giờ họ buộc phải dán nhãn GMO trên đồ ăn.

- Hàng triệu người trên Thế Giới tẩy chay GMO của Monsanto millions against monsanto - Yahoo! Search Results

- THÁNG 10 NĂM 2011 năm nay, các Tổ Chức sẽ ra chiến dịch chống Monsanto. Organic Consumers Association: Millions Against Monsanto Campaign

- Hãy xem clip ngắn vận động cho cuộc tẩy chay Monsanto VĨ ĐẠI TOÀN QUỐC vào tháng 10 này (2011) . Millions Against Monsanto Campaign 2011 - NaturalNews.tv hoặc vào Youtube
Thế Giới đã thức tỉnh và lên tiếng về hiểm họa của Monsanto và Kỹ Nghệ GMO.
50dangers

Còn người VN ta thì sao? Các bạn có ý thức sự nguy hiểm của nó như thế nào không?

PHẦN 6.a: Monsanto Và Chiến Lược Toàn Cầu

Tại sao họ lại chế ra toàn những sản phẩm cực độc mà toàn là thứ vủ khí giết người rất thầm lặng?

1) Aspartame: đuờng hóa học trong “Nutrasweet” để uống cà-phê, gây ra 92 chứng bịnh, xem liệt kê Bad News about products with Aspartame
http://www.dorway.com/badnews.html#symptoms

2) PCB: một hóa chất bọc dây điện. Monsanto đã biết chất này gây ung thư, lở da, ói mửa, ghẻ, tiểu đuờng, phong thấp… vậy mà âm thầm làm từ 1930 cho đến khi bị 20 ngàn người kiện $700 Million Settlement in Alabama PCB Lawsuit - NYTimes.com

3) GMO (xem phần 3)

4) SACCHARINE: đường hóa học trong kỷ nghệ nuớc ngọt; trong PEPSI, COKE đều có.

Chất này là một chất độc vậy mà đã lưư hành khắp thế giới qua dạng nuớc uống. Nó gây ra bịnh ung thư bàng quang, đường tiểu, da, và cơ tạng khi thí nghiệm chuột. Saccharin Still Poses Cancer Risk, Scientists Tell Federal Agency

5) DDT gây ung thư và xẩy thai

6) Chất Da Cam: phá môi sinh và di căn quái thai cho mọi sinh vật đến 50 năm sau

7) ROUND UP: xẩy thai, đẻ non, ung thư

8) rBHG : kích thích tố chích cho thú vật mau lớn và chích cho bò sửa. Gây ung thư vú
cancer
Tất cả những sản phẩm trên của Monsanto đều đuợc Y Khoa cho biết là sẽ gây ung thư và đủ mọi biến chứng nhưng tại sao các Cơ Quan EPA, FDA, Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ đều phớt lờ? “HỌ” đang có ý đồ gì trên thế giới? Điều chúng ta muốn biết “HỌ” là ai? Là CP Hoa Kỳ hay là Monsanto ?

- Nếu xem trong danh sách nhân viên chánh phủ (Phần 2) , người ta có bằng chứng Monsanto đã có người trong đó từ thời TT Reagan, Bush (cha) , Bush (con) , Clinton, và Obama. Danh sách đó như tôi đã nói, nó chưa đủ đâu, ví dụ đâu ai để ý là Ủy Viên Đặc Trách Không Gian Hoa Kỳ, ông Robert J. Stevens dưới thời TT Bush lại là Ban Giám Đốc của Monsanto !!! Rồi bà Gwendolyn S. King từng là Phụ Tá cho TT Reagan, cũng là thành viên trong Ban Giám Đốc của Monsanto. Rồi ông George Poste, làm việc cho Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ cho đến năm 2004, cũng nằm trong Ban Giám Đốc Monsanto Monsanto Profiles, Brand Logos and Top Lists – Juggle.com http://www.juggle.com/monsanto rồi lại thêm Bộ truởng Thuơng Mại Hoa Kỳ trong năm 2004, ông John Bachmann cũng là người trong Ban Giám Đốc của Monsanto John Bachmann, Monsanto Board Member, Hides Position from US Chamber of Commerce | Veterans Today

Monsanto đã len lỏi và nắm hết các chức vụ quan trọng trong Bộ Nông Nghiệp, Bộ Thương Mại, Bộ Môi Sinh, Cơ Quan An toàn Thực Phẩm, Bộ Tư Pháp, trong Tòa Tối Cao của Hoa Kỳ và nhất là ngay trong Tòa Bạch Ốc. Điều này có nghĩa là gi? Tôi để các bạn tự suy nghĩ.

- Vậy thì tất cả những gì Monsanto làm không phải là tình cờ mà là MỘT CHIẾN LƯỢC có chủ trương vửng chắc từng buớc một. Họ đã dám tuyên bố là “ chúng tôi sẽ có người trong Tòa Bạch Ốc bất kể ai là Tổng Thống !.” và họ đã làm đúng như kế họach : Họ đang làm chủ Hoa Kỳ và đang bành truớng trên thế giới.

CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU:

1) Monsanto áp dụng y như trong nuớc là len lỏi qua các cơ quan về nông nghiệp, y tế, môi sinh để xâm nhập vào nuớc khác. Họ đã hiện diện trên 82 nước trên thế giới, đây là những quốc gia có sự hiện diện của họ trong trang nhà của họ: Monsanto ~ Monsanto Facilities Round the World

2) Sau khi khống chế CP Hoa Kỳ, buớc kế tiếp của họ là mua chuộc các chính phủ nuớc ngoài. Điển hình là họ đã hối lộ Bộ Y Tế Canada 2 triệu đô năm 1994 nhưng đã bại lộ Monsanto Accused of Attempt to Bribe Health Canada for rBGH (Posilac) Approval -- Item #10009

3) Năm 2005, họ hối lộ Bộ Nông Nghiệp Indonesia 1.5 triệu đô và 700 ngàn cho 140 nhân viên CP. Vụ này cũng bại lộ và bị tòa Dân Sự Hoa Kỳ truy tố Monsanto Bribery Charges in Indonesia by DoJ and USSEC - Third World Network Malaysia 27jan2005 http://www.mindfully.org/GE/2005/Monsanto-Indonesia-Bribery27jan05.htm

4) Năm 2008, Thái Lan: vừa đảo chánh xong 2 ngày là CP Quân Sự bải bỏ tức khắc lịnh cấm nhập cảng Monsanto GMO có từ truớc. Tại sao CP Thái làm vậy?

5) Họ vơ vét thật nhiều tiền trong nuớc qua nông dân trong và ngoài nuớc rồi dùng tiền đó mua chuộc các quốc gia. Chỉ có 2 vụ là đổ bể, chắc chắn là còn nhiều vụ khác mà trong đó Việt Nam không ngoại lê: Monsanto hiện ĐÃ CÓ MẶT TẠI VN. - Họ khống chế nông dân trong nước và ngoài nuớc, phá môi sinh thế giới, phá trật tự thiên nhiên qua GMO, chế hạt giống vô sinh, tạo ra heo bò cá biến đổi Gien và hiện nay Monsanto đang có mặt tại 82 QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, các bạn vô đây và bấm chử “select country” phía trên Monsanto ~ Home Chúng ta hãy nghĩ xa hơn, đây không phải là chuyện Tư Bản hay Cộng Sản mà là chuyện của nhân loài.Sẽ có ngày chẳng còn chủ nghĩa nào hết mà chỉ còn QUỐC GIA MONSANTO. Nó có thể xảy ra trong 20 năm tới chứ không đùa đâu. Đây là lời tuyên bố của họ đấy!

Tôi vẩn đặt câu hỏi ở đây như trong Phần 2 : đây là chiến lược của CP Hoa Kỳ hay là CP Hoa Kỳ đã bị Monsanto khống chế ? Monsanto's Government Ties

1. Âm Mưu Tiêu Diệt Nhân Lọai

PHẦN 6.b: Monsanto Và Việt Nam

- Thật là một đại họa cho VN vì hiện giờ nhà cầm quyền đã cho phép Monsanto nhập vào biết bao là sản phẩm GMO. Trong đó, Bắp GMO đang tung hoành và tràn lan khắp nước ! Nhà cầm quyền VN khi cho phép giống bắp này của Monsanto sinh sôi nẩy nở trong nuớc đã không hiểu rằng phấn của nó sẽ lây DNA qua tất cả tất cả bắp VN. Nó sẽ làm hại Ong, Buớm, và tất cả những sinh vật nào ăn lá, rể, hạt của nó. Nó còn gây bịnh ung thư cho nguời dân trong đuờng dài như đã xảy ra tại Nam Mỹ, Phi Châu và gây thảm họa phá sản nông dân tự tử như tại Ân Độ ( xem những bài truớc) Thông báo số 4280/TB-BNN-VP ngày 15/8/2007

- Đã vậy, VN và nông dân không hề ý thức đuợc hiểm họa thầm lặng và chiến luợc của Monsanto. Nội trong năm nay (2011) , nông dân lại hí hửng nhập thêm Đậu Nành GMO của Monsanto về trồng Rau, Hoa, Quả Việt Nam - Monsanto sẽ nhập giống đậu tương kháng Aphid vào năm 2011

- Rồi lại khen tụng ca ngợi thành quả của Monsanto “năng suất cao, chất lượng quả tốt” của lọai dưa mới của Monsanto đã du nhập vào VN:ThS. ĐỖ THỊ LỢI

- Và kết quả là bây giờ, hiện tượng bắp của Monsanto đang dở chứng tại VN. Không hiểu vụ này có dính gì đến giống Vô Sinh mà Monsanto muốn cài vào VN không? Nếu có thì là một đại họa vì phấn của nó sẽ lan tràn khắp nơi: Ngô Việt Nam chờ chuyển gen

- Tôi không hiểu Nhà Nước VN giáo dục thế nào mà có cái chức gì gọi là phó giáo sư Tiến Sĩ ? Kiến thức của một nhà khoa học để ở đâu mà vui mừng khoe khoang một thảm họa diệt chủng âm thầm của Monsanto như ông Tiến Sĩ này chủ truơng trong năm 2015 Sinh học Việt Nam | Tin tức | Năm 2015, Việt Nam sẽ có cây trồng biến đổi gen Một nhà khoa học phải biết thế nào là đạo đức. Mình phải biết ranh giới của khoa học và phải biết dừng chân lại chổ nào! Khoa học chỉ là tìm lại cặn bả của Tạo Hóa: tất cả trật tự thiên nhiên đều có truớc và hiện hữu ức ức năm truớc khi ta hiện hữu. Chúng ta chẳng phát minh ra đuợc gì hết mà chỉ moi ra trong đống đồ chơi trong khu vuờn địa đàng của Tạo Hóa. Một đám con nít lượm đồ chơi trong vườn địa đàng rồi ráp nối chế biến thành vũ khí đưa đến hủy diệt nhau và cho đó là tuyệt vời ???

- VN đang buớc đi chập chững vào cái bẩy của Monsanto mà không hay biết! Từ Bộ Y Tế đến Bộ Nông Nghiệp cho đến các ‘Tiến Sĩ’, các truờng Đại Học đang hớn hở vui mừng ruớc vào đất nước một thảm họa Chất Độc Da Cam một lần nữa mà không hay biết gì. Họ còn sung suớng khen ngợi đồng ruộng sạch láng cỏ dại vì nhờ dùng Round Up để phun lên những cánh đồng trồng Roung Up Ready Đậu Nành, Bắp, Dưa,….của Monsanto rồi sau đó tung ra cho cả nuớc ăn ! Một mặt thì kiện họ qua vụ Da Cam mặt khác lại ruớc họ vào rải chất độc đó khắp đất nuớc ? ? ?

- Các bạn đừng tưởng rằng Monsanto sẽ không làm gì được tại VN. Họ đã làm đuợc tại Nam Mỹ, Phi Châu, Ấn Độ thì họ sẽ làm được tại VN. 

Chiến tranh bằng vũ khí thì dể đánh nhưng đánh chúng ta qua gió, mưa.. qua việc dùng gió để đưa phấn GMO vào ruộng lúa VN thì họ thắng như trở bàn tay. Bạn hỏi làm cách nào à ? … câu trả lời là ruộng lúa VN sẽ bị nhiểm giống VÔ SINH nếu VN ta đưa giống lúa này vào !!!. Sau khi nhiểm, lúa VN sẽ không sanh ra hạt cho mùa gặt tới ! Thế là chết đói.

Nếu không muốn chết đói thì phải mua giống của họ, và chiến lược này lại đuợc tái áp dụng trên VN như ĐÃ XẢY RA trên thế giới.

- Vấn đề là nhà cầm quyền VN có ai trong đó đủ sáng suốt để hiểu Monsanto hay không. Theo ý tôi thì chiến lược của Monsanto quá tinh vi và kín đáo cho nên VN không ai nhìn thấy. Tôi không biết Monsanto sẽ dở trò gì ở VN nhưng các bạn nào đã đọc qua 5 phần vừa qua, nên có trách nhiệm cho dư luận hiểu âm mưu của họ.

ĐỊA CHỈ CỦA HỌ TẠI VIỆT NAM:
Monsanto Company
2nd Floor, Hai Thanh Office Center
2 Thi Sach Street, District 1
Ho Chi Minh City
tel. 84-8-220-550
Our Regional Offices in Asia - Monsanto Elsewhere - Monsanto Pakistan
http://www.monsantopakistan.com/elsewhere/asia.html
- Cô Trần Thị Ý Nhi, Trưởng phòng Nhân sự - Monsanto Việt Nam Vietnam Employer - Testimonials

- Nhà nuớc VN có biết gì về Monsanto hay không? Bộ Nông Nghiệp có nghiên cứu gì về sản phẩm của họ không? Các nhà khoa học VN có hiểu gì về Monsanto không? Chúng ta không thể nào hành động như một bày trẻ mới xổng chuồng, cuống quít chụp giựt đồ chơi của người ta đã vứt bỏ ngoài đường và mang bừa vào nhà. Nhà cầm quyền phải có trách nhiệm giáo dục và cảnh tỉnh người dân việc này, nếu không con cháu chúng ta sau này sẽ còn bị nặng hơn Chất Da Cam gấp nhiều lần.

30 tháng 4 2014

Triệu người vui, triệu người buồn





Sinh thời, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, khi nhắc lại chiến thắng ngày 30-4-1975, đã nói rằng: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”.

Triệu người vui, triệu người buồn

Chủ Nhật, ngày 22/4/2012 - 02:30


Giới ký giả Mỹ không xa lạ với Marissa Roth. Nữ phóng viên chiến trường 55 tuổi này từng lăn lộn ở nhiều cuộc chiến tranh và từng được xướng tên tại lễ trao giải Pullitzer cách đây vừa tròn 20 năm.

Trong dịp đến Việt Nam mới đây, bà đã chia sẻ về những bức ảnh chụp những người phụ nữ bị ảnh hưởng bởi chiến tranh rằng: “Những người phụ nữ có gương mặt khác nhau nhưng nỗi đau trong tim giống nhau. Phụ nữ không tạo ra chiến tranh nhưng họ luôn là những người phải chịu đựng nhiều nhất”. (VietNamNet)
Ở Việt Nam, cuộc chiến tranh thống nhất đất nước đã đi qua 37 năm. Có 75 vạn người mẹ mang nặng một nỗi đau về gần 2 triệu đứa con đã để lại cuộc đời mình ở chiến trường. Những bà mẹ đó được phong anh hùng - một danh hiệu mà họ ước gì không bao giờ phải nhận.
Nhà thơ Nguyễn Duy, trong một tác phẩm của mình, đã viết: Nghĩ cho cùng mọi cuộc chiến tranh/ Phe nào thắng thì nhân dân đều bại!
Những người phụ nữ trong ảnh của Marissa mang những nỗi đau giống nhau trong tim. Những bà mẹ ở hai bên bờ sông Bến Hải cũng vậy.
Sinh thời, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, khi nhắc lại chiến thắng ngày 30-4-1975, đã nói rằng: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”.
Hằng năm, chúng ta đều tưng bừng kỷ niệm ngày thống nhất đất nước như một chiến thắng vĩ đại. Cờ, phướn sẽ làm cho phố phường, ngõ xóm trở nên rực rỡ. Và những bài ca chiến thắng sẽ vang lên ở mọi nơi.
Để cho tâm hồn mình bay bổng trong không khí hân hoan đó, thảng hoặc chúng ta quên mất những bà mẹ đang nuốt nước mắt vào trong, những gia đình tang thương vì bom đạn. Chúng ta quên mất những bà mẹ Việt Nam mà lịch sử đã xô đẩy họ đứng ở bên kia chiến tuyến cũng mang những nỗi đau giống như nỗi đau của mọi bà mẹ trên đời.
Nếu như cố Tổng Bí thư Lê Duẩn đã từng nói rằng: “Đây là thắng lợi của cả dân tộc, không phải của riêng ai” thì nỗi đau nào cũng là nỗi đau của cả dân tộc, không thể chỉ là của riêng ai.

Số phận bài báo “triệu người vui, triệu người buồn”…

Thứ Bảy, ngày 22/6/2013 - 07:10

Ông Nguyễn Vĩnh, nguyên Tổng Biên tập báo Quốc Tế (nay là báo Thế Giới và Việt Nam), kể về một câu chuyện trắc trở xung quanh bài phỏng vấn nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt.

Ông Vĩnh kể đó là một trong những bài báo in trên Quốc Tế được xây dựng công phu nhất nhưng cũng lại là bài báo có số phận trải đủ cung bậc thăng trầm...
“Đăng và gỡ”…
. Xây dựng công phu nghĩa là thế nào, thưa ông?
+ Cuối năm 2004, anh em nghiên cứu chính sách đối ngoại bên ngoại giao và báo Quốc Tế được gặp ông Võ Văn Kiệt nhằm trao đổi một số vấn đề đối ngoại. Sau buổi gặp, một phó tổng biên tập được phân công chấp bút, lựa những điều ông Kiệt trăn trở và tâm đắc nhất để soạn lại thành một bài viết dạng phỏng vấn. Hướng nhắm tới là cột mốc quan trọng năm 2005: 30 năm ngày giải phóng miền Nam, rất thích hợp để phát đi một tín hiệu đối ngoại quan trọng từ một nhân vật nguyên là lãnh đạo cấp cao. Bài được gửi xin ý kiến và được nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đồng ý cho đăng với kế hoạch thời gian sẽ đăng Quốc Tế số tết Ất Dậu 2005.
. Vậy còn thăng trầm?
+ Đó là khi bài đã lên khuôn ở nhà in thì tôi nhận được chỉ đạo qua điện thoại không cho phép đăng bài đó.
. Một bài báo quan trọng như thế thông thường khi chưa lên trang chỉ nhân vật và tòa soạn biết, tại sao lại rò rỉ để đến mức bị chỉ đạo gỡ bài?
+ Đó cũng chính là câu tôi đã hỏi vị lãnh đạo đó. Nhưng ông ấy từ chối trả lời mà chỉ yêu cầu tôi thực hiện không cho bài ấy xuất hiện. Cuối cùng, chúng tôi phải bóc hết một “tay in” là tám trang, rồi thay vào một bài khác.
. Bài bị gỡ thường là “có vấn đề”, lúc đó ông có sợ trách nhiệm cá nhân của mình không?
+ Khi thực hiện bài phỏng vấn đặc biệt này, tôi đều có báo cáo với cơ quan chủ quản của báo là Bộ Ngoại giao. Bài viết hoàn thành, chúng tôi cũng gửi lại cho nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đọc, sau đó ông có phê vào bản thảo là đồng ý cho đăng.


Nhà báo Nguyễn Vĩnh.
. Phản ứng của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt khi biết bài không được đăng như thế nào?
+ Ông ấy không hài lòng. Nguyên Thủ tướng còn viết thư riêng gửi cho một lãnh đạo cao cấp yêu cầu giải thích về việc này. Tôi vẫn còn giữ hai lá thư đó, bản gửi cho tôi biết, như một kỷ niệm công việc.
. Nhưng cuối cùng bài báo đó cũng được đăng với tựa đề là “Những đòi hỏi mới của thời cuộc”.
+ Đúng rồi, sau lá thư của ông Võ Văn Kiệt, không rõ từ lý do nào và ra sao mà một thời gian sau ngày bị dừng thì tổng biên tập lại nhận được chỉ đạo phải đăng bài này. Nhưng đúng lúc đó thì nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt lại không đồng ý để bài đó được đăng nữa.
. Báo Quốc Tếđã làm gì để thuyết phục ông Võ Văn Kiệt đồng ý?
+ Việc này vượt ra ngoài tầm của Ban Biên tập. Đích thân đồng chí Nguyễn Phú Bình lúc đó là thứ trưởng Bộ Ngoại giao vất vả lắm mới nhận được cái gật đầu của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt và bài báo đã được in vào ngày 30-3-2005.
“Triệu người vui, triệu người buồn”
. Dư luận về bài báo đó ra sao, thưa ông?
+ Dư luận rất tốt, rất nhiều báo ở trong nước và ngoài nước in lại hoặc đưa lên mạng bài báo này.
Bài báo hay ở nội dung và tư tưởng. Ngay mở đầu bài viết, nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt tái khẳng định rằng chiến thắng 30-4 là vĩ đại nhưng người Việt Nam cũng “đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều sự mất mát”. Vì thế một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại theo các lối cũ vẫn làm sẽ “có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn”. Vết thương chung của dân tộc như vậy cần được giữ lành, “thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”. Và muốn để mọi người Việt Nam chung tay hàn gắn thì chúng ta, người chiến thắng và đang lãnh đạo đất nước, “phải thực tâm khoan dung và hòa hợp”. Ở một lãnh đạo cấp cao, ý trên thật mới và rất quan trọng cho hòa hợp dân tộc.
. Trong bài trả lời phỏng vấn đó, nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt còn có đánh giá về tướng Dương Văn Minh?
+ Đúng, nguyên Thủ tướng phân tích tướng Minh nhậm chức tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 28-4-1975 là thời điểm mà “một nhà quân sự như ông có thể đoán được sự thất thủ của Sài Gòn”, rồi Sài Gòn không “tử thủ” như các tướng tá khác muốn, trái lại thành phố giữ được nguyên vẹn do ông Minh chấp nhận đầu hàng. Sự việc được ông Kiệt kể lại: “Tôi và Thành ủy do anh Mai Chí Thọ phụ trách, sáng 30-4, khi nghe ông Minh kêu gọi binh lính buông súng để chờ bàn giao chính quyền cho cách mạng đã thở phào nhẹ nhõm. Phải ở chiến trường và vào đúng giờ phút ấy mới cảm nhận được tầm quan trọng của quyết định này”. Với cách nhìn nhận như vậy, ông Kiệt muốn nêu lên một thực tế, ông nói: “Điều quan trọng tôi muốn nói ở đây là tất cả những ai đã vì lòng yêu nước thương nòi, bằng nhiều con đường khác nhau, từng đóng góp vào cái chung và không đòi hỏi gì cho riêng mình thì đều có quyền tự hào về những đóng góp đó và hãy tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa nhằm xây dựng Tổ quốc Việt Nam chúng ta giàu mạnh, văn minh, dân chủ và hạnh phúc”.
. Việc đánh giá về ông Dương Văn Minh như thế phải chăng cũng là một nguyên do khiến bài phỏng vấn đó bị yêu cầu dừng xuất bản?
+ Nguyên nhân thực sự tôi không rõ. Tuy nhiên, với hai ý lớn như thế, lại xuất hiện ở thời điểm 2005, khi mà trong nội bộ chúng ta còn có nhận thức và đánh giá chênh nhau, thậm chí khác nhau về thực chất của hòa hợp dân tộc và lực lượng thứ ba có liên quan đến tướng Dương Văn Minh, thì việc bài báo bị dừng lại, tôi nghĩ cũng là điều có thể hiểu được.
Ngoại giao văn hóa
. Về hưu nhưng ông dường như vẫn quan tâm đến thời cuộc với nhiều bài viết trên blog cá nhân và Facebook... Ông nghĩ thế nào về ngoại giao của ta trong thời điểm hiện nay?
+ Chúng ta vẫn thường nghe câu “thêm bạn bớt thù” trong quan hệ quốc tế. Như vậy tức là chúng ta vẫn thừa nhận có thù, làm như điều này “không thể hết được”. Nhưng tôi nghĩ không nên tư duy về thù và “sắp xếp” hai khái niệm bạn/thù theo lối cũ, được như thế thì vẫn tốt hơn. Nói cách khác là nên xác định ở thời nay sẽ chẳng có bạn hay thù nào là vĩnh viễn mà chỉ có quyền lợi đất nước và dân tộc là vĩnh viễn và vĩnh cửu.
. Nhưng có lúc đấu tranh để bảo vệ quyền lợi dân tộc, chúng ta phải chạm trán với kẻ thù, thưa ông?
+ Như thế chúng ta mới cần phải có đường lối và chính sách ngoại giao đúng đắn. Cần nhiều cách ứng xử và biện pháp khác nhau vận dụng khôn ngoan. Trong quan hệ là hợp tác cùng có lợi và bình đẳng, là mềm mỏng nhưng cần thì phải đấu tranh khi lợi ích dân tộc bị xâm hại. Trải qua bao chục năm dâu bể, tôi thoáng nghĩ đến phương cách trung lập. Cái thế địa-chính trị của nước ta nó mách bảo điều này. Lãnh đạo cấp cao chúng ta chẳng nói là nước ta không liên minh với nước này chống lại nước kia, cũng không cho ai đặt căn cứ quân sự và nếu phải sắm vũ khí cũng là để phòng thủ… Đây là một chủ đề rất lớn nên chúng mình để lúc khác bàn đến…

Ông Nguyễn Vĩnh tốt nghiệp khoa Ngữ  Văn Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội khóa 1963-1967, ra trường ông được nhận vào làm việc như một biên tập viên tập sự tại NXB Ngoại văn. Từ năm 1998 ông được Bộ Ngoại giao bổ nhiệm làm tổng biên tập báo Quốc Tế cho đến năm 2006. Tiếp đó, ông còn là một trong những người gây dựng tuần báo Thời Đại của Liên hiệp Các Tổ chức hữu nghị Việt Nam, là tổng biên tập đầu tiên của tờ báo này đến năm 2008.
HỒ VIẾT THỊNH thực hiện

Nhớ bài báo nổi tiếng của bác Sáu Dân

26/04/2013 - 10:30 (GMT+7)

Bác Sáu Dân - Võ Văn Kiệt để lại cho lớp hậu thế chúng ta nhiều tấm gương soi về cả sự cống hiến và nhân cách con người...

Bác Sáu Dân - Võ Văn Kiệt để lại cho lớp hậu thế chúng ta nhiều tấm gương soi về cả sự cống hiến và nhân cách con người. Trong số đó có cách ông nghĩ và làm được rất nhiều điều có ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho sự hòa hợp dân tộc được thể hiện qua bài báo nổi tiếng của ông “Những đòi hỏi mới của thời cuộc”.
Có người hỏi tôi về kỷ niệm trong nghề báo, với tôi đáng nhớ nhất chắc là chuyện đăng một bài báo nổi tiếng của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt vào năm 2005 trên Báo Quốc tế khi tôi làm Tổng biên tập. Đây cũng là một trong những bài báo in trên Quốc tế được xây dựng công phu nhất, nhưng cũng là bài báo có đủ cung bậc thăng trầm.
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Xin nói ngay, đây không phải bài ông Võ Văn Kiệt gửi đến để đăng mà là bài có một quá trình xây dựng ít ra là đủ tính cẩn trọng có thể của một tòa soạn, cũng như cái cách tiến hành và con đường dẫn tới in bài này cũng đủ công phu và xen vào biết bao khúc mắc...
Số là nhân chuyến ra Bắc công tác vào cuối năm 2004 của ông Võ Văn Kiệt, anh em nghiên cứu chính sách đối ngoại bên Bộ Ngoại giao và Báo Quốc tế được gặp ông Kiệt nhằm trao đổi một số vấn đề đối ngoại. Lúc đó Quốc tế nghĩ ngay tới một bài báo mang tên ông vì hiểu rằng cơ hội đăng bài của ông Kiệt không dễ với cả báo lớn, chứ báo cỡ “thường thường bậc trung” như tờ Quốc tế thì càng hiếm dịp. Vì thế sau buổi gặp một Phó tổng biên tập được phân công chấp bút, lựa ra nội dung cốt yếu, tức là những điều ông Kiệt trăn trở và tâm đắc nhất, để soạn lại thành một bài viết dạng phỏng vấn. Sau khi hoàn thiện bài thì hướng nhắm tới là cột mốc quan trọng năm 2005, 30 năm ngày Giải phóng miền Nam, rất thích hợp để phát đi một tín hiệu đối ngoại quan trọng từ một nhân vật nguyên là lãnh đạo cấp cao.
Những câu chuyện ông Kiệt chia sẻ với các cán bộ ngoại giao xoay quanh mốc thời gian 30 năm ngày Giải phóng miền Nam, nhìn lại sự kiện lớn lao này theo một cách mới mẻ để thực sự có hòa hợp dân tộc; và từ đó nhận thức được nhiệm vụ và những thách thức của đất nước phải vượt qua trong tình hình mới. Chính từ nội dung này mà khi bài báo lên khuôn đã được đặt một cái tít vừa có sức gợi vừa muốn đạt mức độ ấn tượng nơi bạn đọc: “Những đòi hỏi mới của thời cuộc”. Sau đầu đề bài là lời nhấn của Tòa soạn: “...cựu Thủ tướng - “lão tướng” Võ Văn Kiệt - đã trao đổi với phóng viên Báo Quốc tế về những kỷ niệm ngày tiếp quản Sài Gòn và những bức xúc của điều mà ông cho là chúng ta phải nhanh chân, đừng tự ru ngủ mình...”.
“Điều quan trọng tôi muốn nói ở đây là tất cả những ai đã vì lòng yêu nước, thương nòi, bằng nhiều con đường khác nhau, từng đóng góp vào cái chung và không đòi hỏi gì cho riêng mình thì đều có quyền tự hào về những đóng góp đó và hãy tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa nhằm xây dựng Tổ quốc VN chúng ta giàu mạnh, văn minh, dân chủ và hạnh phúc”.
Võ Văn Kiệt
Ngay mở đầu bài viết, Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt tái khẳng định, chiến thắng 30/4 là vĩ đại, nhưng người Việt Nam cũng “đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều sự mất mát”. Từ thực tế lịch sử và chính qua trường hợp gia đình mình, ông Kiệt khái quát người dân miền Nam “rơi vào hoàn  cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia”. Vì thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại theo các lối cũ vẫn làm sẽ “có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn”. Vết thương chung của dân tộc như vậy cần được giữ lành “thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”. Và muốn để mọi người Việt Nam chung tay hàn gắn thì chúng ta, người chiến thắng và những người có trách nhiệm lãnh đạo đất nước “phải thực tâm khoan dung và hòa hợp”. Ở một người từng là lãnh đạo cấp cao như ông Kiệt thì ý trên thật mới mẻ và rất quan trọng cho hòa hợp dân tộc.
Cái ý lớn bao trùm về ngày 30/4, về hòa hợp dân tộc ông Kiệt nói trong bài báo là vậy, đương nhiên còn những ý khác cũng rất mới và quan trọng. Như cách đánh giá về tướng Dương Văn Minh. Ông Kiệt nhận xét rằng, tướng Minh nhậm chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 28/4/1975 là thời điểm mà “một nhà quân sự như ông có thể đoán được sự thất thủ của Sài Gòn”, rồi Sài Gòn không “tử thủ” như các tướng tá khác muốn, trái lại thành phố giữ được nguyên vẹn do ông Minh chấp nhận đầu hàng. Sự việc trên được ông Kiệt kể lại: “Tôi và Thành ủy do anh Mai Chí Thọ phụ trách, sáng 30/4 khi nghe ông Minh kêu gọi binh lính buông súng để chờ bàn giao chính quyền cho Cách mạng, đã thở phào nhẹ nhõm. Phải ở chiến trường và vào đúng giờ phút ấy, mới cảm nhận được tầm quan trọng của quyết định này”.
Ông Kiệt còn phân tích, cái thế thắng của chúng ta trong năm 1975 là không thể cưỡng lại được, tuy nhiên quyết định của tướng Dương Văn Minh không chỉ dựa trên tình hình chiến sự mà còn phản ánh những hành động chính trị trước đó của ông, bởi chính ông đã đảo chính lật chế độ Ngô Đình Diệm và cũng là người sau đó “đã không chịu làm vừa lòng Mỹ, khiến người Mỹ phải bật đèn xanh cho Nguyễn Khánh lật đổ ông”.
Với cách nhìn nhận như vậy, ông Kiệt muốn nêu lên một thực tế, ông nói: “Điều quan trọng tôi muốn nói ở đây là tất cả những ai đã vì lòng yêu nước, thương nòi, bằng nhiều con đường khác nhau, từng đóng góp vào cái chung và không đòi hỏi gì cho riêng mình thì đều có quyền tự hào về những đóng góp đó và hãy tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa nhằm xây dựng Tổ quốc Việt Nam chúng ta giàu mạnh, văn minh, dân chủ và hạnh phúc”.
Bài báo đăng trên tờ Quốc tế ngày 31/3/2005
Bài báo đăng trên tờ Quốc tế ngày 31/3/2005
Một tư tưởng về chiến thắng 30/4 và hòa hợp dân tộc như vậy được nói ra từ thời điểm hơn 8, 9 năm về trước, khi mà trong nội bộ chúng ta còn có nhận thức và đánh giá chênh nhau, thậm chí khác nhau về thực chất của công cuộc hòa giải và hòa hợp dân tộc; đồng thời với cách nhìn nhận về lực lượng thứ 3 và sự đánh giá liên quan đến tướng Dương Văn Minh..., thì việc bài báo của ông Võ Văn Kiệt “gặp sóng gió” là điều có thể hiểu được.
Nói “sóng gió” vì bài phỏng vấn Nguyên Thủ tướng in rồi, nhà in đã đóng quyển, nhưng rồi phải thay bài khác, sau đó đợi dịp thích hợp tới ngày lễ Giải phóng miền Nam 30/4.
Nhưng sự việc đâu dễ dàng. Bởi vì lần này, chính tác giả, ông Võ Văn Kiệt lại yêu cầu Báo Quốc tế không được phép đăng bài ông nữa. Tờ báo đã từng bị mắc kẹt, nay còn bị một cú kẹt lớn hơn!
Rất may là tất cả mọi sự việc tôi đã báo cáo hết và tường tận với Bộ chủ quản ngay từ đầu. Nghĩa là từ lúc Báo Quốc tế đặt vấn đề bài vở với Nguyên Thủ tướng tới nội dung cuộc phỏng vấn được ông thông qua, ký tên Sáu Dân vào một góc bản thảo cuối cùng. Kế đến là lệnh dừng bài rồi lúc này là lệnh sử dụng lại bài này. Tâm điểm và khúc mắc nhất là việc ông Kiệt thông báo cho Báo Quốc tế biết “không được phép in bài của ông nữa”... Vô hình trung đến lúc này, câu chuyện rắc rối khó xử đã vượt ngoài tầm với của một tờ báo.
Sau không biết bao nhiêu hệ lụy, những trao đi đổi lại khá là miên man - nếu có thể nói được như vậy về vụ việc này - giữa các cơ quan liên quan với nhau, lúc căng lúc chùng, có phen gần như thất bại (ông Kiệt mấy tuần lễ liền “kiên trì” giữ ý kiến không đăng bài nữa); rồi câu chuyện cũng đến hồi kết thúc... Bài phỏng vấn thay vì in vào số Tết Ất Dậu 2005 lại chuyển in vào Quốc tế số định kỳ, ra ngày 31/3/2005, đúng một tháng trước sự kiện kỷ niệm 30 năm ngày Giải phóng miền Nam.
Sau khi báo nhà đăng, tôi và đồng nghiệp thở phào như trút đi một cái gánh quá nặng của mọi thứ sức ép! Báo tôi liên tiếp nhận được những lời chúc mừng chia sẻ. Các tờ báo rất có uy tín của đất nước, với số lượng phát hành rất lớn như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động..., các tờ báo điện tử VnExpress, Vietnamnet cũng như nhiều cơ quan báo chí khác... đều nhất loạt từ ngày 15/4 trở đi in lại, post lên mạng bài phỏng vấn nổi tiếng và rất có giá trị này của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Nguyễn Vĩnh (Nguyên Tổng biên tập Báo Quốc tế)



NGUYÊN THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT
NHỮNG ĐÒI HỎI MỚI CỦA THỜI CUỘC
Tháng Tư sẽ mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc là tháng Thống nhất đất nước. Nhân dịp 30 năm ngày đất nước về một dải "từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái", cựu Thủ tướng - "lão tướng" VÕ VĂN KIỆT đã trao đổi với phóng viên Báo Quốc Tế về những kỷ niệm ngày tiếp quản Sài Gòn và những bức xúc trước thời cuộc. Ông cho răng chúng ta phải nhanh chân, đừng tự ru ngủ mình...
Thưa ông, thấm thoắt đã gần 30 năm kể từ ngày tiếp quản Sài Gòn, và ông là một trong số ít các nhà lãnh đạo còn lại từ cuộc kháng chiến đó, ông có suy nghĩ gì về sự kiện này?
Suy nghĩ của tôi chỉ đơn giản là làm sao để không còn những nhà lãnh đạo phải trưởng thành từ chiến tranh như chúng tôi nữa. Chiến tranh đã qua cách đây hàng chục năm. Chúng tôi đã chuyển giao quyền lãnh đạo cho thế hệ kế tiếp. Nói như thế có nghĩa là, tôi mong chiến tranh thực sự phải thuộc về quá khứ. Một quá khứ mà chúng ta mong muốn khép lại.
Thưa ông, "khép lại" là một khái niệm không đơn giản khi làm?
Không gì là không làm được! "Hoà hiếu", "khoan dung" là những truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Người Việt thường chỉ kháng chiến khi có kẻ thù từ bên ngoài. Sau 30 năm qua, tôi nghĩ mọi người Việt Nam chúng ta, cả đôi bên đều nhận thấy, khi không còn sự can thiệp từ bên ngoài nữa, chúng ta có thể trở về bên nhau, cùng nhau xây dựng. Và Việt Nam sẽ thêm phát triển khi mọi người Việt dù ở đâu cũng đều ở trong một cộng đồng hoà hợp.
Chúng ta đã có nhiều nỗ lực để làm điều đó, thưa ông?
Đôi khi phải nhìn kết quả thay vì nhìn những gì mà chúng ta nghĩ là nỗ lực. Theo cách mà chúng ta đang làm để kỷ niệm những ngày lịch sử hiện nay, tôi e rằng chúng ta lại đang lặp lại những gì mà chúng ta đã làm trước đó. Lịch sử cũng như cuộc sống, cái đúng, cái sai nói một lần người ta hiểu; nói hai ba lần người ta im lặng; nhắc lại quá mức cần thiết thì có thể gây ra sự phản cảm. Trong khi đó theo tôi, chúng ta vẫn còn biết bao nhiêu điều cần nói, biết bao việc cần làm.

“Chúng ta đang nắm quyền lãnh đạo đất nước, muốn để mọi người Việt cùng chung tay hàn gắn, chung tay tạo dựng thì chúng ta phải thực tâm khoan dung và hòa hợp”.
Theo ông bây giờ, việc cần làm tiếp là gì?
Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều sự mất mát. Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. Vì thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu.
Thưa ông, để lành được vết thương này phải có sự tham gia của mọi người Việt?
Đấy là một vấn đề lớn. Chúng ta đang nắm quyền lãnh đạo đất nước, muốn để mọi người Việt cùng chung tay hàn gắn, chung tay tạo dựng, thì chúng ta phải thực tâm khoan dung và hoà hợp. Sau 30/4, khi đồng chí Lê Duẩn vào Sài Gòn, vừa xuống thang máy bay, đồng chí nắm tay đưa lên cao, giọng đầy cảm xúc, nói: "Đây là thắng lợi của cả dân tộc, không phải của riêng ai". Sau 30 năm, tôi thấy không phải dễ dàng làm cho mọi người Việt Nam cảm nhận được điều đó.
Khó khăn nằm ở chỗ nào thưa ông?
Hồ Chủ tịch từng mong muốn khi chiến tranh chấm dứt, hoà bình lập lại sẽ đi thăm các nước để cảm ơn bè bạn quốc tế. Sau năm 1975, đồng chí Lê Duẩn và đồng chí Phạm Văn Đồng đã thay mặt Bác làm việc này. Đánh giá cao sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế và cảm ơn là việc làm phù hợp với đạo lý và truyền thống Việt Nam. Nhưng về đối nội, theo tôi đã đến lúc ta phải nhìn nhận công lao, sự đóng góp to lớn của các tầng lớp người Việt yêu nước từng sống trong lòng chế độ cũ, hiện đang ở trong nước, hay ở bên ngoài. Bản thân tôi, cùng với anh em được giao tiếp quản Sài Gòn năm 1975, một Sài Gòn nguyên vẹn sau một cuộc chiến tranh như vậy, tôi nghĩ, không thể không nói đến vai trò của nội các Dương Văn Minh và các lực lượng chính trị đối lập với Mỹ - Thiệu, có quan hệ với chính phủ Dương Văn Minh lúc bấy giờ.
Ông Minh đã tuyên bố đầu hàng?
Đại tướng Dương Văn Minh nhậm chức ngày 28/4/1975, ngày mà một nhà quân sự như ông có thể đoán được sự thất thủ của Sài Gòn. Nếu ông Minh để cho các tướng dưới quyền ông "tử thủ", chúng ta vẫn chiến thắng, nhưng Sài Gòn khó mà nguyên vẹn, và còn biết bao sinh mạng và tài sản của người dân mình nữa. Tôi và Thành ủy do anh Mai Chí Thọ phụ trách, sáng 30/4, khi nghe ông Minh kêu gọi binh lính buông súng để chờ bàn giao chính quyền cho Cách mạng, đã thở phào nhẹ nhõm. Phải ở chiến trường, và vào đúng giờ phút ấy, mới cảm nhận được tầm quan trọng của quyết định này.
Theo ông, từ đâu ông Minh lại có quyết định như vậy?
Thế thắng của ta trong năm 1975 là không thể cưỡng lại được, tuy nhiên, quyết định của ông Minh không chỉ dựa trên tình hình chiến sự mà còn phản ánh những hành động chính trị trước đó của ông. Ông Minh là vị tướng đã đảo chính lật chế độ Ngô Đình Diệm, ông cũng là người, sau đó đã không chịu làm vừa lòng Mỹ, khiến người Mỹ phải bật đèn xanh cho Nguyễn Khánh lật đổ ông.

Và, "Lực lượng thứ Ba" cũng đóng một vai trò đáng kể, thưa ông?
Sự xuất hiện trở lại trên chính trường của ông Minh chính là kết quả hoạt động tích cực của lực lượng thứ Ba, lực lượng những người đấu tranh với Mỹ - Thiệu ngay trong lòng chế độ Sài Gòn. Điều quan trọng tôi muốn nói ở đây là tất cả những ai đã vì lòng yêu nước, thương nòi, bằng nhiều con đường khác nhau, từng đóng góp vào cái chung, và không đòi hỏi gì cho riêng mình thì đều có quyền tự hào về những đóng góp đó và hãy tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa nhằm xây dựng tổ quốc của mọi người Việt Nam chúng ta trong giàu mạnh, văn minh, dân chủ và hạnh phúc.
Thưa ông, ở thời điểm này nhìn lại, ông có bằng lòng với những gì chúng ta đã làm trong 30 năm qua?
Chúng ta đều có thể vui mừng khi có một Việt Nam thống nhất, quyết tâm vượt qua nghèo đói và quyết tâm hội nhập như ngày hôm nay. Nhưng, nhìn lại quá trình kể từ khi kết thúc chiến tranh thì tôi thấy tiếc. Giá như đổi mới sớm hơn thì chúng ta có thể đã không phải trải qua những năm phải trả giá đắt như giai đoạn 1975-1985.
Bài học về những năm bỏ lỡ cơ hội này là gì, thưa ông?
Phải tiếp tục đổi mới nữa và tránh xa sự tự mãn, tránh xa bệnh say sưa thành tích! Trong những năm qua, chúng ta tiếp tục giữ được sự tăng trưởng khá, đó là một thành tựu lớn. Tuy nhiên, tôi muốn lưu ý rằng, với một nước mà GDP chỉ mới đạt trên dưới 40 tỷ USD như Việt Nam, mức tăng trưởng 6-7% chưa phải là đã đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển trong nước và nhu cầu hội nhập. Nếu chúng ta không tự khắc phục được những lực cản, không phát huy được nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài, để có được mức tăng trưởng hai con số trong những năm tới, thì khoảng cách của sự tụt hậu so với khu vực, so với thế giới là không thể nào thu hẹp được. Tôi muốn lưu ý rằng, làm được một chiến thắng kỳ vĩ như 30/4/1975 mà say sưa, như tự mãn nguyện thì cũng đã từng phải trả giá. Thế giới đã đi rất xa, chúng ta phải nhanh chân chứ đừng tự ru ngủ mình để rồi sẽ còn bị bỏ xa hơn nữa.

Thưa ông, trong đối ngoại, chúng ta nên tiếp tục như thế nào trong giai đoạn tới?
Những kết quả đối ngoại vừa qua, trong một chừng mực nhất định đúng là đã góp phần mở đường để giải quyết nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội. Sau 20 năm đổi mới, chúng ta đã sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế. Nhưng nội dung cụ thể của những khẩu hiệu ấy là gì? Và tới đây, với một thế giới đang thay đổi từng ngày như thế này, chúng ta lựa chọn và xây dựng vai trò và vị trí của mình như thế nào là điều hết sức quan trọng. Sau sự kiện ngày 11/9, những biến cố ở Trung Đông, những cải tổ chính trị tích cực từ bên trong của các nước ASEAN như Indonesia, sau sự kiện sóng thần tàn phá ở một số nước Đông Nam Á... Tất cả cho thấy, thế giới ngày nay đã trở nên gần gũi và liên hệ với nhau hơn, thực sự không còn chỗ thành công lớn cho những nỗ lực đơn độc. Vị trí đối ngoại của chúng ta, vì thế, không chỉ tuỳ thuộc vào thế, mà phải tăng tốc thêm lực và khả năng thích ứng với toàn cầu của mình. Ngoại giao tới đây, vì thế, tôi nghĩ phải có vai trò vượt lên phía trước, phải chủ động cảnh báo cho trong nước cả thách thức lẫn cơ hội, kịp thời đáp ứng những đòi hỏi mới của thời cuộc.
Xin cảm ơn ông!
Thạch Anh (thực hiện)
Quốc Tế
Đại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của chúng ta
31/08/2005 09:12 GMT+7
TT - Mấy hôm nay, thủ đô Hà Nội đang chuẩn bị lễ kỷ niệm 60 năm Quốc khánh. Đi qua quảng trường Ba Đình lịch sử, tôi thấy anh em đang dựng một khẩu hiệu rất lớn: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
.
Với hơn 60 năm tham gia chiến đấu và xây dựng, tôi không nhìn khẩu hiệu đó như một vật trang trí bằng gỗ, bằng giấy, bằng vải... Tôi bồi hồi xúc động với nhận thức rằng nó là một tư tưởng lớn của Bác, một đạo lý lớn của dân tộc. Từ 60 năm trước nó đã thể hiện ở chính nơi đây, nó vẫn thấm trong tim của Người đã yên nghỉ trong lăng kia.
Nhân những ngày này, ngẫm lại, tôi càng thấy thấm thía tư tưởng lớn đó của Bác: đoàn kết là bản năng của nhiều loài sinh vật (đàn chim, bầy kiến, bầy ong...). Ở loài người, bản năng đó đã phát triển thành một nhu cầu có ý thức. Tùy nơi, tùy lúc, ý thức đó có thể đậm hay nhạt. Mà nghiệm trong lịch sử VN và lịch sử các dân tộc trên thế giới, thấy sự đậm nhạt này có quan hệ mật thiết với sức mạnh của quốc gia, với sự hưng thịnh của các nền văn minh.
Trong tác phẩm Nên học sử ta, viết vào đầu năm 1942, Bác đã viết: “Sử ta dạy cho ta bài học này: lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì đất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mãi...”.
"Từ khi làm nhiệm vụ quản lý ở địa phương cũng như ở tầm quốc gia, tôi đã có dịp tìm hiểu nhiều nước và tiếp xúc với nhiều chính khách lớn trên thế giới. Qua đó, tôi kiểm nghiệm lại nhiều điều và rút ra một bài học - thời bình cũng không khác trong thời chiến - về một chân lý muôn thuở: Quốc gia nào khắc phục được những mâu thuẫn nội tại để cùng tìm thấy niềm tự hào chung, lợi ích chung thì có thể tạo ra sức mạnh nội lực và do đó càng có uy tín quốc tế. Ngược lại, nơi nào mà dân tộc chia rẽ, đối địch với nhau , thì dù có tài nguyên quốc gia phong phú, có dân số đông đúc, vẫn không tạo ra sức mạnh, vị thế quốc tế do đó cũng không thể vững vàng"
Ngay từ năm 1941, trong bài “Kính cáo đồng bào”, Bác viết: “Hiện thời muốn đánh Pháp, Nhật, ta chỉ cần một điều: toàn dân đoàn kết. Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại. Cứu quốc là việc chung. Ai là người VN đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...”.
Cách mạng Tháng Tám là một kết quả rực rỡ của tư tưởng đó.
Không chỉ có sĩ, nông, công, thương, binh, mà cả vua quan triều Nguyễn cũng ngả theo cách mạng. Nhờ đó kẻ xâm lược mất đi chỗ dựa ban đầu. Kẻ thù trong nước bị tê liệt. Còn những người có tâm huyết với nước với dân thì được thu phục và tận tụy đến cùng với cách mạng và kháng chiến.
Đoàn kết đồng thời có nghĩa là phải khoan dung
Đoàn kết đồng thời có nghĩa là phải khoan dung. Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương xóa bỏ mọi hận thù và chia rẽ do chế độ cũ để lại, sẵn sàng thu dụng những người có tài, có năng lực, có tâm huyết, mà không kể đến quá khứ. Bác đã tuyên bố: “Chính phủ không để tâm moi ra những tội cũ để đem ra làm án mới làm gì”.
Ở Bác, đại đoàn kết không chỉ đóng khung trong phạm vi quốc gia, mà được thể hiện cả trên phạm vi quốc tế. Ngay từ trước cách mạng, Bác đã ra sức tìm kiếm những quan hệ với bất cứ nước nào có thể đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong hoàn cảnh lịch sử lúc đó, tư tưởng này không phải lúc nào cũng đem lại kết quả như ý, nhưng ít nhất thì tấm lòng chân thành của Bác cũng đã có sức mạnh kiềm chế kẻ thù, giảm thiểu được khả năng đối đầu, trì hoãn những xung đột bất lợi, bảo vệ những thành quả đầu tiên của cách mạng...
Đến Đại hội Đảng lần thứ II đầu năm 1951, vấn đề đại đoàn kết được đặt ra và nhìn nhận trong những hoàn cảnh khác. Đã có không ít ý kiến xung quanh vấn đề này. Bác kết luận: “Chính vì Đảng Lao động VN là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN”. Lời giải thích đó của Bác đã có sức thuyết phục mạnh mẽ trong đại hội Đảng.
Về phần mình, trải qua bao năm tháng suốt từ trước Cách mạng Tháng Tám đến ngày nay, từ những phút gian nguy giữa sống và chết, đến những ngày chia ngọt sẻ bùi từng thắng lợi, tôi đã bao lần được đồng bào che chở cưu mang, đã chứng kiến bao tấm gương hi sinh của những người thuộc mọi tầng lớp và lứa tuổi... Tôi càng thấm thía những bài học lớn đó của Hồ Chí Minh.
Tiếc rằng một số năm sau đó, tư tưởng đại đoàn kết đã bị coi nhẹ, quan điểm giai cấp đã được vận dụng một cách máy móc, một chiều.
Trong các chiến dịch cải cách ruộng đất và cải tạo công thương nghiệp, nhiều nhân sĩ yêu nước, nhiều nhà kinh doanh có công với cách mạng đã không được coi như bạn nữa, gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế.
Tư tưởng thành phần chủ nghĩa đã dẫn tới hai kết quả: làm mất đi nhiều tài năng của một bộ phận đáng kể trong dân tộc, đồng thời đưa một cách gượng ép những nhân tố tuy rất cơ bản về chính trị nhưng lại không đủ chất lượng trong quản lý và xây dựng.
Bước vào sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tư tưởng đại đoàn kết của Bác lại một lần nữa bừng lên như một sức mạnh vĩ đại của cả dân tộc. Nhiều thành phần khác nhau trong xã hội miền Nam, kể cả các nhân sĩ, các nhà tư sản, thậm chí cả những sĩ quan cao cấp trong quân đội chính quyền Sài Gòn, cũng đã hình thành nhiều tổ chức, nhiều khuynh hướng khác nhau chống lại chế độ độc tài tay sai của Mỹ (Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu). Có một số là thành viên bí mật của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN và mặt trận Sài Gòn - Gia định. Do đó, chính quyền tay sai đã bị cô lập càng bị cô lập hơn, đã suy yếu càng suy yếu hơn. Lực lượng cách mạng đã lớn mạnh càng lớn mạnh hơn.
Ngày nay, nước ta không còn những kẻ xâm lược. Nhưng kẻ thù vẫn còn. Một trong những kẻ thù đó là sự nghèo nàn, lạc hậu. Lạc hậu thì sẽ tụt hậu. Tụt hậu thì khó thoát khỏi vòng lệ thuộc. Tất cả những ai có thể góp một phần vào việc chống kẻ thù đó đều nên và có thể có mặt trong hàng ngũ của chúng ta.
Muốn thế, cần ngồi lại với nhau. Bằng thiện chí, bằng tấm lòng chân thật, hãy cùng nhau xem lại một cách sòng phẳng những chỗ hay, chỗ dở, chỗ nào đã khắc phục được rồi, chỗ nào còn phải hoàn thiện tiếp...
Đến nay, 30 năm rồi, những điểm có thể gặp nhau là rất cơ bản, đó là đất nước VN, là dân tộc VN, là phát triển, là phồn vinh, là độc lập, tự do, hạnh phúc.
Những điểm gặp thì đã có. Nhưng người đến gặp thì chúng ta vẫn mong muốn đông hơn nữa, nhiều hơn nữa.
Trong thời gian này tôi có may mắn được sống và chiến đấu cùng đồng bào các giới trong lòng Sài Gòn - Gia Định, sau đó hơn 15 năm tiếp theo tại miền Tây Nam bộ. Sài Gòn là thành phố lớn, có đủ mọi tầng lớp dân cư đô thị khác nhau. Còn Tây Nam bộ suốt kháng chiến chống Pháp và nhiều năm kháng chiến chống Mỹ là một vùng có những nhà địa chủ giàu có nhất nước ta, những nhà trí thức từng du học ở Pháp, những quan chức cao cấp của chính quyền đương thời, những nhà tu hành và tín đồ của nhiều tôn giáo, những người thuộc những dân tộc khác nhau, như Khơme, Chăm, Hoa... Nhưng ở cả hai địa bàn ấy, chúng tôi vẫn tồn tại và hoạt động được là nhờ được sống giữa lòng dân, thuộc đủ các tầng lớp xã hội. Bài học về sức mạnh dân tộc càng thấm sâu trong máu thịt tôi.
Trên lĩnh vực quốc tế, tinh thần đoàn kết cũng đã đạt được nhiều kết quả thật ngoạn mục. Phong trào phản chiến ở Mỹ, ở Pháp và phong trào phản đối chiến tranh xâm lược VN ở nhiều nước trên thế giới, đã làm cho kẻ thù xâm lược VN càng ngày càng bị cô lập. Trong các nước xã hội chủ nghĩa, tư tưởng đoàn kết quốc tế của Bác Hồ đã làm cho những người bạn lớn của chúng ta dù còn mếch lòng với nhau nhưng vẫn luôn luôn nhất trí ủng hộ sự nghiệp kháng chiến của chúng ta.
Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, rất nhiều vận hội đã mở ra cho cả nước:
- Đất nước đã được hòa bình, thống nhất. Giang sơn đã trở về một mối. Lòng người cũng qui về một mối.
- Toàn dân vui mừng được yên ổn làm ăn, kiến tạo lại đất nước, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển chung của cả dân tộc.
- Một đội ngũ đông đảo công thương gia và trí thức miền Nam, có những khả năng và kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác nhau, là một vốn quí, có thể đóng góp vào việc xây dựng một nước VN hòa bình, giàu mạnh.
- Hầu hết quân đội, sĩ quan và những viên chức trong chính quyền cũ cũng đều mong mỏi được sống trong hòa bình, hòa hợp, có cơ hội làm lại một cuộc sống yên ổn.
- Trên bình diện quốc tế, cả những nước đã từng đem quân tham gia vào cuộc chiến ở VN cũng thấy cần xóa đi những ám ảnh của quá khứ và bày tỏ thiện chí với VN. Kể cả trong chính quyền Mỹ cũng thấy có những dấu hiệu muốn sớm đi tới bình thường hóa quan hệ với VN, như một cách để làm dịu vết thương nhức nhối của cuộc chiến...
Rất tiếc là ý thức đoàn kết dân tộc lại một lần nữa bị phần nào xao nhãng bởi bệnh chủ quan và say sưa vì chiến thắng, bởi những cách nhìn hẹp hòi, biệt phái, bởi chuyện phân biệt thắng - thua, bởi những kỳ thị ta - ngụy...
Tiếp đó, cuộc cải tạo công thương nghiệp tư nhân ở miền Nam và việc hợp tác hóa nông nghiệp một cách rập khuôn, mà sau này Đại hội Đảng lần thứ VI đã rút kinh nghiệm, là vừa đụng chạm tới cả những người đã từng có công đóng góp cho cách mạng, vừa triệt tiêu đi một nguồn lực kinh tế rất quan trọng.
Kinh tế khó khăn, đời sống bế tắc, cộng với những phương thức quản lý xã hội quá cứng nhắc và tình trạng kỳ thị thành phần... đã làm cho cả một số người yêu nước, muốn đóng góp cho đất nước cũng đành dứt áo ra đi.
Những tổn thất kể trên ít nhiều đã trực tiếp liên quan đến nhiệm vụ của tôi, một người lãnh đạo thành phố mang tên Bác. Tôi đã chứng kiến nhiều nhà trí thức, nhà công thương trước khi rời quê hương vẫn trăn trở cân nhắc, rồi cũng phải “liều mình nhắm mắt đưa chân”. Mặc dầu trong phạm vi khả năng và quyền hạn của mình, Thành ủy chúng tôi cũng đã chân tình giúp đỡ và động viên nhiều anh chị em, nhưng tôi vẫn thấy lúc bấy giờ Thành ủy vẫn có nhiều bất lực và có phần trách nhiệm về tình hình đó.
Trên bình diện quốc tế, một số chủ trương cứng rắn quá mức cần thiết đã làm cho VN lâm vào tình cảnh thêm thù bớt bạn mà thật ra không phải là hoàn toàn không tránh được.
Kết quả là VN bỏ lỡ rất nhiều vận hội. Tiếp đó là những năm tháng đầy khó khăn, với những khủng hoảng kéo dài. Đó chính là một bài học lớn của lịch sử.
Để ngọn lửa yêu nước và đại đoàn kết dân tộc sáng mãi
Từ ngày Đảng ta có chủ trương đổi mới, tư tưởng hòa hợp dân tộc lại được phục hưng và ứng nghiệm với nhiều kết quả khả quan. Quan điểm kinh tế nhiều thành phần, quan điểm kinh tế mở, tư tưởng VN làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, khép lại quá khứ, hướng về tương lai... đã giúp cho nước ta khai thác được cả nội lực và ngoại lực để vượt khỏi khủng hoảng, liên tiếp thu được những thành quả về mọi mặt.
Ngày nay chúng ta đã có một nước VN độc lập, thống nhất và đang trên đường tiến tới thực hiện lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Chúng ta đã từng bước nâng cao uy tín quốc tế. Do đó, chúng ta càng có sức cảm hóa nhiều hơn. Những kinh nghiệm quốc tế vừa qua càng chỉ rõ thêm rằng nếu chỉ dùng đối đầu và bạo lực để giải quyết những thù hận thì chỉ đẻ ra thù hận. Nếu dùng cách cảm hóa để giải quyết thù hận thì có thể triệt tiêu được thù hận và tạo ra sức mạnh càng ngày càng dồi dào hơn.
Nếu cứ còn chia rẽ do hận vì bại, kiêu vì thắng, thì có ích gì cho bản thân, cho đất nước, cho hình ảnh VN trên trường quốc tế?
Nhìn ra thế giới, càng nghiệm thấy rằng tài nguyên lớn nhất cho mọi quốc gia chính là tài nguyên con người. Nếu qui tụ được sức người, thì nhiều nguồn lực khác cũng có thể được qui tụ. Con người mà không qui tụ thì mọi nguồn lực khác cũng rơi rụng.
Trong thế giới ngày nay, nguồn lực hàng đầu là trí thức. Nói như thế không có nghĩa là đề cao những con người trí thức cụ thể, mà nói đến một điều kiện không thể thiếu cho sự phát triển: Trong cuộc đua tranh để phát triển, không thể chỉ dựa vào nhiệt tình và ý chí, mà phải dựa vào kiến thức, học vấn, sự nhận thức các qui luật của thiên nhiên và của xã hội. Theo kinh nghiệm lịch sử của thế giới và bản thân nước ta, nhất là qua những kinh nghiệm của Bác Hồ, thấy rằng trí thức tận tụy hay không là tùy thuộc vào chúng ta có tin dùng trí thức hay không, có giao cho họ đảm nhiệm những trọng trách mà họ xứng đáng được đảm nhiệm hay không. Điều đó không tùy thuộc vào bản thân trí thức, mà vào lãnh đạo: có đủ khả năng thu phục nhân tâm và nhân tài hay không. Thu hút được nhân tài cũng là một tài năng
Nhân kỷ niệm 60 năm Cách mạng Tháng Tám, chúng ta hãy cùng nhau nhớ lại không khí hào hùng và sôi nổi của những ngày tháng đó. Ngọn lửa tạo nên không khí đó chính là tinh thần yêu nước và đại đoàn kết dân tộc, mà người thắp nên ngọn lửa đó chính là Bác Hồ. Khi đó, tất cả mọi người VN đều như một. Khi đó, yêu nước là cách tốt nhất để yêu mình.
Để ngọn lửa đó còn sáng mãi, chúng ta hãy cùng ôn lại mấy bài học lớn của Bác:
- Đất nước VN, giang sơn VN cùng mọi thành quả của nền văn hóa VN không phải là của riêng ai, của một giai cấp hay đảng phái nào, mà là tài sản chung của mọi người VN, của cả dân tộc VN.
- Đã thế thì mọi người VN đều có trách nhiệm và có quyền được đóng góp vào việc tô điểm cho giang sơn đó, làm giàu thêm và đẹp thêm cho nền văn hóa đó.
- Lại vì thế nên phải làm sao để cho mọi người VN đều được sống với giang sơn gấm vóc này, được hưởng mọi giá trị vật chất và tinh thần của nền văn hóa này.
Nếu thực hiện tốt những tư tưởng đó, với kỷ niệm 60 năm quốc khánh, tôi hoàn toàn tin tưởng rằng dòng chữ “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công” trên quảng trường Ba Đình sẽ không chỉ là một khẩu hiệu bằng sắt, bằng gỗ, bằng vải màu..., mà sẽ là sức mạnh giúp chúng ta vượt qua bao thách thức trước mắt. Từ tinh thần của Ba Đình ngày ấy, nó sẽ trở lại với dân tộc, nó sẽ đem lại cả sức sống, niềm tin, niềm vui, nghĩa tình và hạnh phúc cho hàng triệu và hàng triệu người VN chúng ta.
Để thật sự đại đoàn kết dân tộc
Người ta thường nói đến đại đoàn kết khi chiến đấu chống xâm lược, khi gặp những khó khăn chống chọi với kẻ thù, ít nói đến đại đoàn kết dân tộc khi hòa bình. Chúng ta hình như chỉ chú trọng đến lịch sử đấu tranh, những vinh quang, anh hùng của chiến đấu chống xâm lược mà ít quan tâm đến lịch sử xây dựng, vinh danh những vĩ nhân xây dựng đất nước.
Nếu chúng ta đã từng coi mất nước là mối nhục, đã đại đoàn kết dân tộc để giành được độc lập cho đất nước thì ngày nay cũng phải làm sao cho mọi người dân ý thức được rằng nghèo nàn, lạc hậu là mối nhục không thể chấp nhận được. Từ đó, chúng ta đại đoàn kết dân tộc để xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh không thua kém các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới!
Sau 30 năm sống và làm việc kể từ ngày đất nước thống nhất, tôi vô cùng thấm thía khi nghe nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói trong bài báo trên rằng đoàn kết có nghĩa là phải khoan dung.
Đọc bài viết của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tôi mong ước con cháu của những người cộng sản cũng như những người đã từng chống cộng sản mãi mãi không còn coi nhau là kẻ thù nữa, mọi người VN chỉ có kẻ thù chung là sự nghèo nàn, lạc hậu của đất nước.
Bài học luôn mới
Đoàn kết là bài học luôn mới trong mọi thời, là kim chỉ nam để hành động và thành công. Trong xu thế mới hiện nay chúng ta mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời cũng mở cửa để thu hút chất xám VN ở khắp nơi trên thế giới. Những người trẻ chúng tôi mong muốn Chính phủ tạo ra môi trường thuận lợi với những qui định cụ thể trong việc sử dụng nguồn lực con người. Hiện nay ở nhiều nơi, nhiều cơ quan vẫn còn tình trạng sử dụng lao động “con ông cháu cha”, quen biết.
Vì thế đã bỏ qua rất nhiều người có tâm huyết, có khả năng làm tốt công việc hơn những người quen biết. Những người trẻ sinh sau chiến tranh, tôi nghĩ họ không thể vì chiến tranh, vì những sai lầm của ông, của bố họ trước đây mà bị đẩy ra khỏi “cuộc chạy” đưa đất nước tiến lên. Bài học đoàn kết trong thời đại ngày nay, theo tôi, là bài học không phân biệt đối xử, không kỳ thị, moi móc quá khứ, bài học của lòng bao dung. Có như thế nguồn lực con người trong cuộc chiến chống nghèo nàn, lạc hậu của đất nước mới dồi dào.
Phải biến khẩu hiệu thành hành động!
Nghe nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói ông không nhìn khẩu hiệu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” như một vật trang trí bằng gỗ, bằng giấy, bằng vải, tôi thấy giật mình!
Lâu nay chúng ta quen sống với khẩu hiệu, phong trào... nên những vấn đề có tính tư tưởng, tính sống còn ngày càng trở nên quen thuộc và đôi khi chúng ta bước qua nó với một cái nhìn... vô cảm. Cuộc sống cứ cuốn chúng ta trôi theo nhịp điệu “cơm áo gạo tiền” hằng ngày, đã làm chúng ta trở nên bàng quan với thực tế, quay lưng với lịch sử!
Những sự kiện được báo chí khơi gợi như những cuốn nhật ký của anh Thạc, chị Trâm... đã đốt cháy lên ngọn lửa khát vọng của tuổi trẻ. Vậy tinh thần đoàn kết dân tộc, qua bài viết của nguyên Thủ tướng, có được khơi dậy? Ông Võ Văn Kiệt bảo đó là cội nguồn của sức mạnh, nhưng với chúng ta đó còn là động lực, là niềm tin, là khát vọng!
Muốn ngọn lửa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc rực sáng trong vận hội mới, chúng ta phải hành động bằng những việc làm cụ thể của mỗi cá nhân, của chính sách nhà nước và chiến lược của cả dân tộc!

VÕ VĂN KIỆT


 
Thượng tướng Lê Ngọc Hiền, nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng
QĐND Việt Nam, nguyên Tham mưu trưởng chiến dịch Hồ Chí Minh: Những điều
 
Trong những số gần đây, chuyên mục Gặp gỡ- phỏng vấn của Quân đội nhân dân cuối tuần liên tục đăng tải loạt bài phỏng vấn các vị tướng lĩnh đã từng tham gia vào Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.  Để khép lại loạt bài này, chúng tôi xin được đăng bài phỏng vấn Thượng tướng Lê Ngọc Hiền-nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, nguyên Tham mưu trưởng chiến dịch Hồ Chí Minh. Ở vị trí người tham gia hoạch định chiến lược, chiến dịch, Thượng tướng là người nắm rõ về thế cuộc trên chiến trường lúc ấy. Cho đến tận bây giờ, khi đã về nghỉ hưu tại ngôi nhà ấm cúng trong khu tập thể quân đội ở phố Lý Nam Đế, ông vẫn tiếp tục suy tư và đúc rút những bài học quý báu từ mùa Xuân toàn thắng 1975.
 
Tại sao ta vạch ra chiến lược hai năm?
 
PV: Thưa Thượng tướng, từ trước tới nay các tài liệu lịch sử thường nhắc tới kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng ít người hiểu từ những thực tế nào mà Bộ Tổng tham mưu lại vạch ra chiến lược trên?
 
Thượng tướng Lê Ngọc Hiền: Đây đúng là một vấn đề lớn, có giá trị nghiên cứu không chỉ trong quá khứ mà còn cả ở hiện tại và tương lai.
 
Sau khi những tên lính chiến đấu cuối cùng của Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, tình hình thay đổi có lợi cho ta. Từ chỗ phải đương đầu với hai lực lượng chiến lược Mỹ-chư hầu và quân  nguỵ, nay ta chỉ còn phải đánh với quân đội tay sai. Bộ Tổng tham mưu nhận thấy rằng muốn tiêu diệt và đánh tan rã hoàn toàn đạo quân tay sai với hơn 1 triệu tên này thì ta phải sử dụng đòn tác chiến của chủ lực là chính, tập trung mở các chiến dịch tấn công, kết hợp với nổi dậy của quần chúng. Ta phải phấn đấu nâng mức diệt  gọn các đơn vị tiểu đoàn, trung đoàn (như đã làm được trong các chiến dịch năm 1971, 1972) lên mức tiêu diệt về chiến dịch các đơn vị sư đoàn, quân đoàn, tiến lên tiêu diệt về chiến lược, đánh tan rã hoàn toàn đạo quân tay sai.
 
Tuy trên chiến trường tương quan lực lượng đã thay đổi rõ ràng có lợi cho ta, song quân nguỵ lúc đó vẫn được đánh giá là đạo quân mạnh nhất đối đầu với cách mạng trong khu vực Đông và Đông Nam châu Á. Đó là đội quân binh chủng hợp thành hoàn chỉnh, hiện đại, trang bị vũ khí và phương tiện chiến tranh hoàn toàn do Mỹ cung cấp với quân số hơn một triệu người, trong đó có: 75 vạn quân chính quy, 37 vạn quân địa phương, bảo an, dân vệ, 45 vạn phòng vệ dân sự (trong đó, 23 vạn đã được cấp súng), chưa kể 8 vạn cảnh sát vũ trang. 
 
Căn cứ vào tình hình, khi tính toán thời gian thực hiện nhiệm vụ, tập thể nghiên cứu của Bộ Tổng tham mưu thấy rằng cần thiết phải hai năm lực lượng vũ trang ta mới có thể tiêu diệt và đánh tan rã hoàn toàn quân nguỵ. Lúc bàn kế hoạch, một khó khăn mà ta phải giải quyết là về đạn dược. Để thực hiện được kế hoạch hai năm, cần hàng triệu viên đạn pháo, cối, mà trong kho lúc đó chỉ còn 78 vạn viên. Ta phải khắc phục khó khăn này bằng nhiều cách, trong đó có việc lấy vũ khí của đối phương.
 
Trong khi thảo luận, các đồng chí trong Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương còn gợi ra phương án có thể thời gian thực hiện nhanh hơn, ngay trong năm 1975, đồng thời cũng tính tới gặp khó khăn, qua năm 1976, sang năm 1977.
 
Việc nhấn mạnh sử dụng đòn tác chiến của chủ lực, không có nghĩa là ta xem nhẹ đòn tác chiến tiến công tổng hợp, tiến công và nổi dậy, đánh địch bằng cả 3 đòn: đòn chủ lực diệt sinh lực địch trên chiến trường miền núi; đòn nông thôn diệt địch, phá bình định, mở rộng vùng giải phóng; đòn thành phố khi ta chuyển sang tổng tiến công nổi dậy, đánh vào các trung tâm đầu não. Trong đó, đòn của chủ lực là đòn quyết định!
 
- Chắc rằng sự tính toán của ta không chỉ dựa vào những yếu tố về quân sự, thưa Thượng tướng?
 
- Đúng vậy. Những người hoạch định chiến lược tính rằng trong kế hoạch hai năm trên, có hai thời cơ chính trị quan trọng mà ta cần triệt để tận dụng. Đó là: cuộc bầu cử tổng thống nguỵ vào cuối năm 1975 và cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ cuối năm 1976. Nếu trong hai thời điểm trên, ta đánh mạnh, thắng lớn thì sẽ tạo ra sức ép buộc Mỹ phải thay đổi chính sách, không thể ngoan cố kéo dài chiến tranh.
 
- Mọi người đều đã biết, chúng ta chỉ mất gần hai tháng để hoàn thành “kế hoạch hai năm”. Tại sao lại có bước “đại nhảy vọt” ấy, thưa Thượng tướng?
 
- Nguyên nhân chủ yếu nằm trong khâu chỉ đạo chiến lược, chỉ huy chiến dịch đã đạt được thành công vượt xa yêu cầu, từ chỗ kế hoạch chỉ đề ra là diệt sư đoàn thì ngay trong chiến dịch đầu tiên là chiến dịch Tây Nguyên ta đã diệt được quân đoàn- quân khu địch. Đây là điều mà chính những người vạch kế hoạch như chúng tôi cũng chưa dự tính được đầy đủ.
 
Vì vậy, chỉ trong gần hai tháng với ba chiến dịch: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế- Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh, ta đã tiêu diệt và đánh tan rã toàn bộ quân ngụy mà không cần thời gian hai năm như trong kế hoạch.
 
Cụ thể, chỉ trong hai chiến dịch Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng, ta đã diệt và đánh tan rã quân đoàn 2- quân khu 2 và quân đoàn 1- quân khu 1 ngụy, loại khỏi vòng chiến đấu 35% tổng số binh lực, 40% lực lượng binh chủng của chúng, thu và phá hủy 40% cơ sở vật chất, giải phóng 16 tỉnh với 8 triệu dân. Chiến dịch Hồ Chí Minh của ta đã đánh vào tận hang ổ đầu não của quân ngụy, diệt và đánh tan rã lực lượng chủ yếu quân ngụy gồm quân đòan 3, lực lượng tổng dự bị chiến lược và biệt khu thủ đô. Ta không phải mở chiến dịch lớn để diệt quân đoàn 4 của ngụy ở Đồng bằng sông Cửu Long mà lực lượng tiến công, nổi dậy tại chỗ đã tự giải quyết được.
 
Địch- sai lầm chiến lược, ta-phân tích đúng, chớp nhanh thời cơ, mưu trí, dũng cảm
 
PV:  Có ý kiến cho rằng, nếu ngụy không sai lầm nghiêm trọng về chiến lược khi đã rút toàn bộ quân đoàn 2 khỏi vùng Tây Nguyên thì có thể tình thế không thuận lợi cho ta đến vậy?
 
Thượng tướng Lê Ngọc Hiền: Trong chiến đấu thì thời cơ là vô cùng quan trọng. Thời cơ có thể xuất hiện nhờ những nỗ lực chủ quan của ta. Thời cơ cũng có thể đến do địch mắc phải sai lầm mà ta triệt để khai thác được. Đúng là đối phương đã phạm sai lầm khi rút Quân đoàn 2 ra khỏi Tây Nguyên. Họ tính rằng nếu dồn lực lượng quân đoàn 2 về giữ 3 nơi hiểm yếu là đèo An Khê trên đường 19, đèo Tu Na hoặc Cung Sơn trên đường 7, đèo Phượng Hoàng trên đường 21 thì ta sẽ bị chặn lại, phải tổ chức chiến dịch mới. Khi đó mùa mưa đến, ta sẽ gặp khó khăn, khiến chiến tranh sẽ kéo dài.
 
Điều sai lầm là họ không tính đến tinh thần bạc nhược, kỷ luật kém của binh sĩ. Ý định của họ là chủ động rút quân có tổ chức, có kế hoạch nhưng khi thực hiện lại trở thành một cuộc tháo chạy hỗn loạn.
 
- Và đối phương cũng không tính hết sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt thời cơ của ta?
 
- Sau khi ta giải phóng xong thị xã Buôn Ma Thuột, tình hình hết sức khẩn trương. Mặc dù, lúc đó có nhiều nguồn tin cho rằng quân ngụy sẽ tăng viện hòng chiếm lại Buôn Ma Thuột, nhưng bộ phận thông tin lại nhận được những tin tức của chúng hỏi nhau kiểu như: “Có đốt tài liệu không?”, “Xe cộ giải quyết thế nào?”. Từ đó, chúng tôi nhận định rằng quân ngụy sẽ rút lui chiến lược, và điều này ngày càng rõ ra. Ngay tối 16-3, khi không liên lạc được với Bộ chỉ huy chiến dịch Tây Nguyên, anh Văn Tiến Dũng và tôi trực tiếp gọi điện thoại xuống Sư đoàn 320 ra lệnh nhanh chóng chuyển đội hình từ đánh địch tăng viện hòng phản kích chiếm lại Buôn Ma Thuột sang hành quân gấp lên hướng Bắc, tiến công địch trên đường rút lui.
 
Nhưng lúc ấy, sư 320 có khó khăn khi cả 3 trung đoàn đều phân tán cách xa nhau, nhanh nhất chỉ có thể huy động được một tiểu đoàn. Anh Văn Tiến Dũng ra lệnh phải xuất kích ngay. Thực tế, lực lượng đánh địch rút chạy của ta lúc đầu chỉ có một tiểu đoàn 9 thuộc Trung đoàn 64. Lực lượng của trung đoàn 48 và trung đoàn 64 (thuộc Sư 320) đến sau. Một tiểu đoàn chặn cả một quân đoàn- quân khu địch với đầy đủ xe tăng, máy bay, pháo binh...! Đây có lẽ là một điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Tuy lực lượng ít hơn địch nhiều lần nhưng tinh thần chiến đấu quả cảm, kỹ thuật, chiến thuật của ta lại hơn hẳn. Vì thế, chiến sĩ ta đã không hề nao núng, kiên trì cắm chốt, chặn đứng đường rút chạy, chờ lực lượng ta ở phía sau vận động tới tiêu diệt địch.
 
Trước khi ta nổ súng, đài quan sát của ta báo về cho tôi biết: “Đầu đội hình địch đang đi vào Cheo Reo, bảy, tám xe một hàng ngang. Đuôi đội hình  địch thì ở tít tận chân trời phía Plei-cu, không thể trông thấy hết”. Tôi mừng không tả xiết. Vậy là trúng rồi. Đội hình hành quân kéo dài hàng trăm cây số của địch nhất định sẽ bị ta đánh tan tác.
 
Dương Văn Minh chỉ là con bài của Mỹ hòng tranh thủ giải pháp thỏa hiệp
 
PV: Mới đây, có ý kiến cho rằng “Sài Gòn giữ được nguyên vẹn như vậy không thể không nói tới vai trò của Dương Văn Minh và nội các của ông ta”. Thượng tướng đánh giá thế nào về ý kiến này?
 
Thượng tướng Lê Ngọc Hiền: Tôi xin khẳng định Dương Văn Minh chỉ là con bài của Mỹ hòng tranh thủ giải pháp thỏa hiệp. Anh em bộ đội và quần chúng nhân dân rất bất bình với ý kiến này.
 
Sài Gòn giữ được nguyên vẹn hoàn toàn không có một chút gì vai trò của Dương Văn Minh. Ngay trong kế hoạch tác chiến, ta đã xác định rất rõ ràng 6 cụm mục tiêu cho 6 cánh quân (chứ không phải 5 như sách báo vẫn nói), toàn là những cơ quan đầu não của địch: Cụm một là bộ tư lệnh hải quân, cảng hải quân và thương cảng do cánh quân Đông Nam (Quân đoàn 2) đảm nhận. Cụm hai là dinh Độc Lập do cánh quân chính Đông (Quân đoàn 4) đảm nhận. Cụm ba là bộ tổng tham mưu ngụỵ do cánh quân phía Bắc (Quân đoàn 1) đảm nhận. Cụm bốn là căn cứ không quân Tân Sơn Nhất- bộ tư lệnh không quân, bộ tư lệnh quân dù do cánh quân phía Tây Bắc (Quân đoàn 3) đảm nhận. Cụm năm là bộ tư lệnh biệt khu thủ đô do cánh quân Tây Nam (Đoàn 232) đảm nhận. Cụm sáu là tổng nha cảnh sát do hai trung đoàn độc lập số 88 và 24 đảm nhận. Toàn bộ pháo binh của ta sẽ tập trung đánh vào những mục tiêu này, nhằm đánh giập đầu, làm tê liệt hoàn toàn đối phương. Không hề có một quả đạn pháo nào của ta bắn vào khu dân cư. Như vậy, ngay từ đầu ta đã xác định rõ rằng phải cố gắng giữ nguyên vẹn thành phố.
 
Tôi cho rằng ý kiến này có ác ý, coi Dương Văn Minh là “cơ sở” của công tác địch vận, qua đó phủ nhận toàn bộ hy sinh xương máu của đồng bào, đồng chí, đồng đội trong suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cũng như ngay trong chiến dịch cuối cùng, quyết định là chiến dịch Hồ Chí Minh.
 
Trong chiến dịch cuối cùng này, con số hy sinh và bị thương của bộ đội ta lên tới vài nghìn. Sự thật là đối phương đã ngoan cố chống cự đến những giờ phút cuối cùng. Biết bao chiến sĩ của ta đã ngã xuống ở ngay trên đường phố Sài Gòn. Máu của chiến sĩ ta vẫn đổ khi thắng lợi đã đến rất gần. Đau lòng lắm…(Nói đến đây, ông nghẹn lại, nước mắt trào ra. Chúng tôi lặng im, mắt  cay xè, toàn thân gai lên.)
                                                               *
*        *
 Chiến tranh đã qua 30 năm. Những đồi cây bị bom đạn phá trụi, xám xịt, đã xanh trở lại. Các cao ốc, biệt thự đã dần thay thế những ngôi nhà đổ nát. Một thế hệ sau chiến tranh đã trưởng thành. Khép lại quá khứ, xây dựng tương lai, đoàn kết dân tộc để hàn gắn vết thương chiến tranh là điều mà chúng ta luôn hướng tới. Nhưng như thế không có nghĩa ta lãng quên lịch sử, lãng quên tất cả những gì đã diễn ra, lãng quên những người đã hy sinh xương máu làm nên chiến thắng vĩ đại để có cuộc sống hôm nay.
 
Lịch sử có giá trị khách quan, bền vững, có sự công bằng của nó. Không ai, không thế lực nào có thể xuyên tạc, bóp méo.
 
Hồ Quang Phương (thực hiện)
QĐND Cuối Tuần