Hiển thị các bài đăng có nhãn lich su van hoa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn lich su van hoa. Hiển thị tất cả bài đăng

10 tháng 7 2014

Giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt - Không “đặt tên” Việt cho các danh từ Trung Quốc!

Dù không phải là kẻ chuyên môn trong ngành khoa học xã hội, nhưng vì bực mình với những kiểu phá hoại sự trong sáng của tiếng Việt lên Khoằm có sưu tầm loạt bài "Giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt" trong đó có "Giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt - TỪ HÁN VIỆT", bữa bay qua nhà bác Giao (nhà chuyên môn trong ngành khoa học xã hội), thấy có bài này, lại bê về đây cất làm "tư liệu" (tài liệu sưu tầm mới đúng ;) )

Từ đây trở xuống là chôm từ nhà bác Giao.


Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách

09/07/2014


Mượn lời bà chúa thơ Nôm, nhắn rằng: đã ngọng, thì đừng làm dáng kiểu "ấy cái uông" nữa !

Hôm trước, giật mình với một trí thức Việt kiều ở nước ngoài trong vấn đề công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958, thì hôm nay lại phát hoảng với một trí thức đang ở trong nước lảm nhảm về tiếng Việt (xem bài ở dưới).

Trí thức Việt mình, không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài, về căn tính gốc gác, tựa như bị lỗi ngay ở phần gen. Rất lạ. Cứ lấn sân mà gậy múa vườn hoang, hay làm nhà làm nhàm đến rờm cả tai.

Ai đời, ngọng đến thề này mà còn bàn chuyện ngôn ngữ với cả tiếng Việt. Nguyên văn: "Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu tượng hình, tượng thanh, giàu cung bậc tình cảm". Hay lại như, vẫn nguyên văn: "Đã qua rồi thời kỳ chữ Quốc ngữ nước ta phải mượn Hán-Nôm để phiên âm qua tiếng Việt". Chịu, hoàn toàn chịu, không thể hiểu nổi ý tưởng siêu phàm.

Sao không kêu gọi vứt bỏ hết từ Hán Việt trong tiếng Việt đi, để chỉ còn cái "tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu tượng hình, tượng thanh, giàu cung bậc tình cảm". 

Nếu vứt bỏ được, thì ông Lê Duẩn hẳn đã lệnh cho các nhà ngôn ngữ học đưa luôn một câu nào đó với hàm ý như vậy vào thẳng hiến pháp rồi.

Cụ thể hơn đọc ở dưới.


---

LƯU TƯ LIỆU



Không “đặt tên” Việt cho các danh từ Trung Quốc !

TS Trần Đình Bá – Hội Khoa học kinh tế Việt Nam

http://boxitvn.blogspot.jp/2014/07/khong-at-ten-viet-cho-cac-danh-tu-trung.html
Ngày 1/5/2014 đến nay, dàn khoan cướp biển khổng lồ mang tên khai sinh “Haiyang Shiyou 981” mà truyền thông nước ta gọi là “Hải Dương 981” viết tắt là HD 981, còn theo tiếng Anh là CNOOC 981. Như vậy giữa “Haiyang Shiyou 981”, “HD981” và “CNOOC 981” là những số hiệu hoàn toàn khác nhau, vì sao có chuyện đó, và làm sao để quốc tế thấu rõ điều này?!
Đừng thấy người “sang” bắt quàng làm “họ”!
Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu tượng hình, tượng thanh, giàu cung bậc tình cảm. Đã từ lâu tên Nước, tên Thủ đô, thành phố, tỉnh lỵ, tên các địa danh núi, sông, biển, đảo cho đến tên người của Trung Quốc hiện đang được phiên âm theo một quy tắc riêng một cách mỹ miều ưu ái đặc biệt làm cho người nước ngoài ngộ nhận, gây bất lợi cho phía Việt Nam trong quan hệ quốc tế và đấu tranh pháp lý bảo vệ chủ quyền.
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa /中华 ; phiên âm là Zhonghua. Tiếng Anh gọi là China, tiếng Nga gọi là Kytai, tiếng Nhật gọi là Chuka, tiếng Triều Tiên gọi là Junghwa, Chunghwa, tiếng Indonesia gọi là Tionghua, còn VN gọi là “Trung Quốc”. Thực tế với tên gọi “Trung Quốc” đã không phân biệt được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với chính thể tại Đài Loan là Trung Hoa Dân Quốc. Thủ đô là Beijing mà chúng ta lại cứ quen gọi là “Bắc Kinh”, thành phố như Shanghai thì gọi là “Thượng Hải”, tỉnh Guangxi thì gọi là “Quảng Tây”, rồi “Quảng Đông” … cứ như một tỉnh ở xứ “Quảng” miền Trung của VN ta vậy!
Đảo Hainan thì gọi là “Hải Nam”, đảo Taiwan thì gọi là “Đài Loan”, đảo Jinmenn thì gọi là “Kim Môn”, đảo Mazu Liedao thì gọi là “Mã Tổ”Sông Chang Jiang thì gọi là “Trường Giang” trùng với tên của một con sông ở Quảng Nam, nếu họ trâng tráo bịa đặt thì họ nói sông đó là của họ thì sao!?
Với các gọi như thế, “người ta” trịch thượng cho mình là “kẻ cả” để coi thường rằng “Thấy người sang bắt quàng làm họ” thì làm sao!? Điều đáng nói là trong tranh chấp chủ quyền biên giới, biển đảo, họ đã lợi dụng cách gọi “hữu nghị” một số địa danh thuộc chủ quyền của VN để vơ vào làm của mình hoặc đánh lừa công luận quốc tế.
Tiếng Việt trong các văn bản, sách vở đều gắn họ tên của nhiều nhân vật lịch sử, nhân vật chính khách của họ với những họ tên mỹ miều có dấu, có họ tên chữ lót hẳn hoi, ví dụ là Tào Tháo, Lưu Bị, Hàn Phức, Trương Như, Tôn Quyền, Vương Nguyên Cơ… hiện nay thì có Dương Khiết Trì, Hoa Xuân Oánh, Hồng Lỗi, Vương Quán Trung, Phó Oánh, La Viện, Bạc Lai Hy, Lưu Chí Quần, Từ Tài Hậu… đều là những cái tên rất VN vì có họ là Dương, Vũ, Lưu, Trần, Hoàng, Lâm, Đặng… Tên, rồi đến cả chữ lót cũng rất giống văn hóa VN ta!
Về khảo cổ học, VN không có ràng buộc họ hàng với nước láng giềng vì nước ta lưng tựa vào Trường Sơn, nằm ven biển Đông với các lưu vực sông Hồng, Sông Mã, Sông Lam, Sông Gianh… đều đánh dấu có nền văn minh lúa nước của người Việt cổ là một trong những chiếc nôi của loài người cách đây hàng ngàn năm. Về nhân chủng học, người VN không có huyết thống hay sắc tộc với những nước láng giềng. Từ thể hình, gương mặt, mi mắt, giọng nói đều khác biệt… Người Việt cổ có tiếng nói và chữ viết riêng biệt, song đã mất đi ký tự, nên trong thời kì ngàn năm Bắc thuộc đã phải dùng ký tự Hán để phiên âm qua chữ Nôm cho tiếng Việt. Qua thời kỳ Pháp, đã có chữ Quốc ngữ với các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, ô, ơ, ê... Tiếng Việt là thứ tiếng lâu đời của người Việt cổ tồn tại cho đến ngày nay khác hẳn với tiếng Hán hoàn toàn. Tiếng Việt trở thành một ngôn ngữ thuần Việt của “Nam Quốc Sơn Hà” từ thời Vua Hùng dựng nước, Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, tuyên ngôn của Lý Thường Kiệt, Đại cáo bình Ngô, Hịch tướng sỹ, Tuyên ngôn Độc lập 1945 và nay đã trở thành ngôn ngữ chính thống của Việt Nam thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Tiếng Việt vinh dự có tên trong danh mục dịch thuật trực tuyến translate.google của 80 nước, bình đẳng với tiếng UK, France, USA, Rossiya, Germania, Italia…
Phát âm tên, họ người Trung Quốc khác với ta, song khi phiên âm thì chúng ta lại gắn họ tên chữ lót giống như người Việt chúng ta để dễ đọc, để dễ nhớ …
Công bằng mà nói các nước có ký tự tượng hình giống Trung Quốc như Taiwan (ta gọi là Đài Loan), Japan (Nhật Bản), Korea (Triều Tiên)… nhưng khi phiên âm ra tiếng Việt lại khác nhau hoàn toàn, ví dụ về tên người Korea thì Lee Young Ae, Kim Soo Hyun, Taiwan thì Song Hye Kyo, Japan thì Keiko Matsuzaka…., tên thủ đô các nước đó là Tokyo, Seun… đâu có dấu!
Danh từ của các nước ASEAN và các nước Laos, Cambodia cũng được ta theo tập quán quốc tế như Kuala Lumpur, Singapore, Phnom Penh, Vientiane…, họ tên người cũng khác hẵn.
Không thể lấy Tiếng Việt đánh đổi “ hữu nghị” viễn vông!
Đã qua rồi thời kỳ chữ Quốc ngữ nước ta phải mượn Hán-Nôm để phiên âm qua tiếng Việt. Riêng về tên người và tên địa danh của ta là thuần Việt. Tên - Họ của 64 dân tộc ở VN được bảo tồn lưu giữ, các địa danh trong nước đều được viết bằng tiếng Việt với những cái tên rất đẹp. Quần đảo thiêng liêng thuộc máu thịt Tổ quốc mang tên rất đẹp Hoàng Sa có tên là Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng với vô số hòn đảo, hòn đá, cồn đụn, bãi cạn lúc nổi lúc chìm. Quần đảo Hoàng Sa được chia làm hai nhóm đảo là nhóm đảo An Vĩnh và nhóm đảo Lưỡi Liềm. Có tài liệu chia quần đảo làm ba phần, trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh Côn và các địa danh thuần Việt như bãi đá Bắcbãi Ốc Tai Voiđảo Tri Tônbãi Gò Nổi… mà không trộn lẫn được với China trong các tài liệu lịch sử của họ.
Trong cuốn sách De la Cochinchine, Tableau (Taberd) viết: "Beaucoup plus loin de la côte, en face de Hué, est l’archipel des Paracels ou de Kat-vang, rempli d’écueils. Enfin, les redoutables bancs de Macclesfield se trouvent à l’est des Paracels" (Xa hơn kể từ phía bờ biển, ở phía trước của Huế là Paracels hoặc Kat-vang, đầy đá ngầm. Cuối cùng, bãi ngầm Macclesfield đáng sợ nằm ở phía đông của Paracels).
Trên tất cả các bản đồ cổ do các nước châu Âu xuất bản đề có chữ la-tinh “Bai kat vang”, đó chính là Bãi cát vàng – tên của quần đảo Hàng Sa thuộc chủ quyền VN. Phiên âm đó đúng nghĩa, đúng tên gọi của chúng ta. Vì vậy, sử dụng tiếng Việt chuẩn xác trong quan hệ quốc tế cũng là điều rất quan trọng trong đấu tranh bằng biện pháp hòa bình và đấu tranh pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia, đặc biệt là biển đảo Tổ quốc.
clip_image001
Bản đồ cổ Châu Âu thể hiện chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam.
“Không đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viễn vông”, vì vậy cũng không vì tình hữu nghị mà bỏ qua tập quán quốc tế về ngôn ngữ giao tiếp trong cách xưng hô địa danh quốc gia, tên núi tên sông tên đảo, tên người mang trọng trách thiêng liêng phân định rạch ròi chủ quyền quốc gia. Đặc biệt là khi sử dụng ngôn từ trong các văn bản khởi kiện hành vi độc chiếm biển Đông ra các toà Quốc tế!
Vì vậy không nên tuỳ tiện dùng tiếng Việt có dấu khi phiên âm các địa danh, tên người của nước ngoài, dù bất cứ nước nào có thể gây bất lợi cho chúng ta trong đấu tranh pháp lý bảo vệ chủ quyền. Vì vậy trong các văn bản quốc tế về ngoại giao, thương mại, kinh tế, an ninh – quốc phòng hay trong cách thể hiện trên các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng như vô tuyến truyền hình, đài phát thanh, báo chí, ấn phẩm đều nên có sự thống nhất cách thể hiện danh dự quốc thể. Không để ai lợi dụng tình “hữu nghị” trong để lợi dụng hoặc đánh lừa dư luận quốc tế.
Sự kiện dàn khoan khổng lồ “Haiyang Shiyou 981” mà truyền thông nước ta gọi là “Hải Dương 981” viết tắt là HD 981, còn theo tiếng Anh là CNOOC 981. Như vậy giữa “Haiyang Shiyou 981”, “ HD981” và “CNOOC 981” vào biển Đông trái phép cùng việc công bố đường lưỡi bò 9 đoạn đang phơi bày toàn bộ dã tâm bành trướng, hung hăng, tàn ác bất chấp đạo lý dưới những chiêu bài “hòa bình hữu nghị”, đặc biệt là “16 chữ vàng” và quan hệ “bốn tốt”. Đây cũng là lúc người VN chúng ta cần phải có lòng tự tôn dân tộc trong cách nói, cách viết, dùng đúng tên theo chuẩn mực quốc tế để vạch mặt chỉ tên trước công luận quốc tế đồng thời cảnh giác với những âm mưu lợi dụng ngôn từ hòng xâm phạm chủ quyền của ta.
Đó là cách để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng cũng là bảo vệ nền văn hóa Việt Nam!
Tiếng Việt mang giá trị văn hóa phi vật thể vô giá. Đây cũng là trách nhiệm làm trong sáng tiếng Việt và bảo vệ vốn ngôn ngữ độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ với giá trị cao quý của chúng ta!
T.Đ.B.
Tác giả gửi BVN



22 tháng 9 2013

博文: 还我河山 - Bowen: các vùng lãnh thổ bị mất của chúng ta


Học sinh Trung Quốc được dạy về lịch sử như thế nào?
Chúng ta cùng xem kiến thức về lịch sử của một học sinh Trung Quốc tên là 唯伟 - Wei Wei - Ngụy Duy, bài dưới đây được lấy từ blog của cậu ta.

博文

还我河山 !!!!!!!!!!

已有 1576 次阅读 2012-9-13 18:40 |系统分类:生活其它
以下内容为转载 - Dưới đây là sao chép lại
-------------------------
岳飞手书:还我河山!- Nhạc Phi viết tay: sông núi cũng của tôi!
---------------------------------
中国1775年全图 - Trung Quốc 1775 đầy đủ bản đồ
----------------------------------
中国1840年全图 - Trung Quốc 1840 đầy đủ bản đồ
-----------------------------------
清代咸丰时代全图
----------------------------------------------
民国全图 - Cộng hòa đầy đủ bản đồ
--------------------------------------
中国1952年全图 - Trung Quốc 1952 đầy đủ bản đồ
-----------------------------------
现在的中国 - Trung Quốc ngày nay
-------------------------------
中俄边境图 - Biên giới với Nga
-----------------------
中印争议区 - Khu vực Ấn Độ đang tranh chấp
----------------------
被俄国掠夺的我国领土:五百八十八万平方公里 - Nga cướp lãnh thổ của chúng ta: 5.880.000 km vuông
  1. 一六八九年九月七日(康熙二十七年),兴安岭及额尔古那河以西约二十五万平方公里国土,于尼布楚条约签订后丧失。

  2. 一七二七年十月二十一日(雍正五年),贝加尔湖之南及西南约十万平方公里国土,被迫签订恰克图条约而丧失。

  3. 一七九零年(乾隆五十五年),约十万平方公里之库叶岛,被俄帝暗中吞并。

  4. 一八四零年(道光二十年),原为我属邦哈萨克,被俄帝侵并,该邦面积约百万平方公里。

  5. 一八四零年(道光二十年),原为属邦布鲁特,约十万平方公里面积土地,被俄帝并吞。

  6. 一八五八年五月二十八日(咸丰八年),混同江以西,黑龙江以北,外兴安岭以南广大地区,面积约四十六万平方公里土地为俄帝侵占,并逼清廷签订瑷珲条约加以承认。

  7. 一八六零年十一月十四日(咸丰十年),混同江及乌苏里江以东兴凯湖附近,约四十三万平方公里国土为俄帝侵占,事后逼清廷订北京条约加以承认。

  8. 一八六四年(同治三年)后,自沙渍达巴哈起,至葱岭止约四十三万平方公里国土,俄帝逼清廷订立塔城界约等多次界约,加以承认。

  9. 一八六八年(同治七年),约百万平方公里面积之我属邦布哈尔汗国,被俄帝侵并。

  10. 一八七六年(光绪二年),原为我属邦浩罕国,约三十五万平方公里面积土地,被俄帝吞并。

  11. 一八八一年(光绪七年),自伊犁西南天山之阴,那抹哈勒克山口起至伊犁西北喀尔达止,约二万平方公里国土,俄帝逼清廷订立伊犁条约而丧失。

  12. 一八八三年(光绪九年),额尔齐思河及斋桑泊附近,约二万平方公里土地,于俄帝逼订科布多塔尔巴哈台界约而丧失。

  13. 一八九五年(光绪二十一年),新疆省极西地区帕米尔地方,约一万余平方公里土地,被俄帝与英国瓜分。

  14. 一八九八年(光绪二十四年),俄帝强租旅行顺大连,该两港口面积约三千八百平方公里。

  15. 一九二一年(民国十年),俄帝先唆使唐努乌梁海独立,一九四四年 (民国三十三年)正式侵并,总面积约十七万平方公里国土。

  16. 一九四五年(民国三十四年),俄帝要挟英美订立雅尔塔协定,同年十月外蒙古举行所谓公民投票(苏军亦参加投票)。我政府被迫承认其所谓“独立”。面积有一百四十四万平方公里。

  俄帝侵占我国领土,至一九四五年止,共有五百八十八万三千八百平方公里,占全国面积三分之一。俄帝实乃我中华民族世仇大敌。
--------------------------------
被遗忘的中国国土 - 蒙古 - Quê hương của Trung Quốc bị Lãng quên - Mông Cổ
   蒙古国 - 这个拥有一百五十多万平方公里辽阔土地、世界最大的内陆国家的形成,对于今天大多数的国人来说,实在太陌生了。在中学的历史教科书中,在日常的新闻传媒中,你根本得不到一丝有关的信息,仿佛那里根本与我们无关。以至于很多朋友在跟我聊天谈到蒙古时,根本不知道蒙古的独立是本世纪初的事,也不知道他们的独立直到1949年才得到我国的承认。常有人从因特网上下来后象发现新大陆似的对我说:"嗨,台湾的中华民国地图上怎么还包括蒙古?" 

  这个问题着实让我感到尴尬。我不知道如何解释才好。一两句话说不清,说多了又难免把握不住立场。我只是奇怪,对于本世纪二十年代开始从中国的版图上分离出去、直到四十年代末才得到中国政府承认的这么一大块自古以来就属于中国的土地,在中国的近、现代史教科书中为什么只字不提?中国的土地丢掉了就彻底算了?连一丝印象都不能保留在人们的心中吗?照这样下去,那么将来如果台湾彻底丢掉了,再过四、五十年,我们的下一代也将对我们今天为国家的统一所付出的一切努力和代价遗忘个一干二净。 

  为国家民族的前途计,为祖国的统一大业计,必须对中国的近、现代史加以充实。有关蒙古的事情也必须向国人讲清楚(还有大量其它的事情)。如果国家教委哪位领导看到此信,应当扪心自问,深深反省。 

  现今蒙古国所在的那块土地,自古以来就是中国的国土。蒙古族,自古以来就是中华民族的一员。 

  上溯到秦汉时代,自北匈奴被远驱欧洲,南匈奴降汉以来,阿尔泰山以东、贝加尔湖以南、额尔古纳河以西的大片地区就已经是中国的土地了。那时,蒙古这个民族还没有形成。 

  宽厚的中国皇帝充许各种不同的游牧民族继续在那里生息繁衍。那里也相继出现了很多兴盛一时的民族。如高车、鲜卑、柔然、突厥等。到了唐代,
开始在那里置府设州,实行直接的有效管辖。 

  宋代时,北方游牧部落的一支开始兴盛起来。因部落名字的缘故他们被称做蒙古人。他们的发祥地也是在我国的东北境内。这个北方游牧的少数民族,在英雄的成吉思汗的率领下东征西战,战果显赫。他们夺取了大宋政权
建立了元朝。他们向中亚、西亚仍至欧洲进军,横扫高加索地区、里海、波罗的海沿岸,占领了大片土地,建立了前无古人的丰功伟绩。蒙古人从此为欧洲人所熟知,中国的这个少数民族开始获得世界声誉。 

  元朝的建立,为中国各民族间的文化交流和相互融合提供了丰厚的土壤。蒙古人在政治、经济、文化等各方面开始更进一步与内地融合,并成为中华民族的重要成员。后来蒙古人失去天朝政权,但是明清以来,蒙古人做为中华民族的一员从未与中国隔离开来。 

  蒙古的分离,只是本世纪初的事。 - Phân tách Mông Cổ, mới chỉ bắt đầu trong thế kỷ này.

  如果没有外来势力的干涉,没有贪婪的西方列强瓜分中国、建立各自势力范围的罪恶活动,那么蒙古永远不会分离出去,即使有短暂的分离也会重新统一。五千年的中国历史已经证明:合久必分,分久必合,而合则是历史的主流。有史以来,在中国这块土地上,无论哪个政治势力,哪个民族势力,
在他们得势的时候,无不把统一中国做为他们的最高政治目标。这,可以说是中华文化的一个显著特征。 

  西方列强的到来,改变了中国的历史进程。中华民族的一统江山从此开始遭到破坏,我们祖先留下来的神圣国土开始惨遭瓜分、蚕食。 

  在这里我不想谈及被沙俄吞并的一百五十多万平方公里的土地,不想谈及中印边界问题、中缅边界问题、还有其它的边界问题。蒙古问题之多已经令我无法一一道来。 

  鸦片战争后,在西方列强的掠夺、打击之下,大清帝国日益衰落,气数已尽。1911年,孙中山领导的辛亥革命彻底推翻了腐败的清朝政府。中华民国的建立,标志着中国从此结束了封建统治时代。 

  然而在那样一个封建废墟上建立起来的中华民国,不可能有着强大的政治力量。中国不久就进入了混乱的军阀割据时代。蒙古的独立活动就是在这一时期开始的。 

  1911年,武昌起义获得成功,引发了多米诺骨牌效应。中国各省纷纷响应,宣布独立,摆脱清政府的统治。外蒙古同中国其它各省一样,在上层王公的带领下宣布独立。然而不同的是,北方那个处心积虑妄图瓜分中国的沙俄,经过多年的经营、分化、瓦解,已在政治上、经济上和军事上完全操纵了外蒙古。当武昌起义后宣布独立的中国各省开始为重新统一、建立中华民国而开展各种政治活动的时候,外蒙古脱离了这一进程,开始宣布独立建国。事实上,外蒙古立即变成了沙俄的保护国。 

  中华民国的政权由孙中山转到袁世凯的手中后,开始了与沙俄的艰苦谈判。俗话说:弱国无外交。刚刚建国不久的中华民国国力之弱可想而知。但中国的外交官们做出了极大努力,终于迫使沙俄做出让步,承认外蒙古是中国的一部分,条件是在外蒙古实行"自治"。也就是说外蒙古在名义上仍属中国,实际上外蒙古的内政与外交还是掌握在沙俄的手中。不管怎样,在当时的情况下得到这种结果已实属不易。以卖国复辟著称于世的袁世凯总算没有丢掉外蒙古。 

  1918年,俄国爆发了十月革命,沙俄政府被彻底推翻。这时的 "自治蒙古"也就失去了主子。苏俄红军不断向西伯利亚挺进,使 "自治蒙古"感到危
胁日益临近,坐卧不安。于是他们开始与中国进行取消"自治蒙古"、重新回 到中国怀抱的谈判,不过谈判进程缓慢而坚难。 

  1919年,主掌中国政局的段祺瑞政府派出得力干将徐树铮,率兵进入外蒙古,接替了当时正与外蒙古进行和平谈判的陈毅将军(当时和平谈判已近成功),立即用铁腕政策迫使外蒙古放弃自治,外蒙古重新彻底回到了祖国的怀抱。但是,这种毫不留情的铁腕政策却使中国失去了外蒙古上层王公的人心,为蒙古后来的分离埋下了祸根。 

  转眼到了1920年,皖系军阀段祺瑞下台了,外蒙古也进入了混乱状态。被苏俄红军赶到外蒙古的沙俄恩琴白匪勾结外蒙古上层王公,向中国驻军发难。中国驻军寡不敌众,被迫撤离库伦(今乌兰巴托),一部分返回内地,一部分转移到买卖城,准备再战。 

  此时,十月革命的"春风"已经吹到了外蒙古大草原。贫苦牧民出身的苏黑巴托尔和乔巴山组建了蒙古的共产党-蒙古人民党。1921年,蒙古人民党的军队在苏俄的大量武器装备援助下,开始向买卖城的中国军队进攻。中国军队因麻痹轻敌,不幸战败,被迫撤出买卖城。从此中国军队再没有进入外蒙古。 

  1921年3月19日,蒙古人民党领导的 "蒙古临时人民政府" 宣布成立了。这与在库伦的蒙古上层王公和恩琴匪帮形成了对立。由于实力相差悬殊,蒙古人民党决定邀请苏联红军入蒙参战。1921年5月,苏联红军进入外蒙古, 在买卖城外打败了恩琴匪帮,挽救了危在旦昔的蒙古人民军。随即于7月占领了库伦。 7月10日,蒙古上层王公与蒙古人民党共同组建了 "蒙古人民革命政府"。

  外蒙古宣布"独立"和建立"蒙古国"消息传到内地,一时间舆论大哗,国内各民间团体、民主党派纷纷发表宣言,反对蒙古王公贵族分裂祖国的倒行逆施,谴责苏俄对中国外蒙古的武装占领。 

  北京政府的实权人物曹锟和吴佩孚早就对外蒙古闹独立十分恼火。东北的张作霖也大骂俄国人,对外蒙古的"独立"异常愤慨。他一时冲动,竟准备发兵外蒙,以武力解决外蒙纠纷。然而,由于内战原因,张作霖害怕曹锟、吴佩孚借机出兵东北,不敢对外蒙贸然行事。而北京的曹、吴在北边要对付张作霖,南边要对付其它各省军阀,生怕出兵外蒙会丧失自己在北京政府中的实权,因此只有隔岸观火,无可奈何。作为一种外交形式,北京政府发布了一份措词严厉的声明,谴责外蒙古企图分裂中华民国的行径,不承认外蒙古的"独立"。 

  然而自那时起,苏联红军就一直留在外蒙古。这期间,那些在苏俄控制下被剥夺了权力的蒙古上层王公开始醒悟,后悔反抗中国的行为,纷纷逃到中国要求发兵收回蒙古主权,赶走俄国人。但是苏联不断增加驻蒙军队规模
阻挠中国收回外蒙古主权的行动。内乱中的中国也一次次丧失了收回蒙古主权的机会。 

  (列宁在世的时候曾经说过,要把沙皇掠夺的亚洲土地还给亚洲人民,他还说,当中国革命取得成功后,蒙古将自然成为中国的一部分。但是列宁死后,斯大林完全背弃了列宁的诺言,他杀掉了曾经对列宁的讲话有过记载的一位国防部副部长,然后拒不承认列宁说过的话。从此在苏联再也听不到要归还蒙古的声音。苏联军队还一直赖在蒙古不走,直到1986年,在倡导新思维的戈尔巴乔夫的领导下,苏联开始宣布从蒙古撤军,1992年苏联红军全部撤出蒙古。然而这时候蒙古的独立早已成为事实,并得到了中国政府的承认。收回外蒙古主权已经不可能了。) 

  1945年2月关于结束二战的雅尔塔会议, 是外国人操纵外蒙古命运的一次重要会议。当时,在欧洲战场上,德国已经战败投降。在亚洲,美国在太平洋战场节节胜利,但战役打得非常艰苦;在中国战场,中日双方处于战略对峙,谁都无力发动大规模的攻势。总的来看,日本战败已成定局,但美国估计,要达到迫使日本无条件投降的战略目标,美国还要多牺牲几十万的军队。为此,在雅尔塔会议上,美、英的重要议题就是争取苏联参加对日作战,从而减少自己的损失。然而他们为达到这个目的,不惜出卖中国利益,答应了苏联的无理要求,接受外蒙古的现状,即承认并要求中国政府承认 "蒙古人民共和国" 。这笔交易实际上是在罗斯福和斯大林之间进行的。蒋介石得不到罗斯福的支持,面对斯大林的重压,在万般无奈之中,于1946年1月5日与苏联签订了《中苏友好同盟条约》,在条约中正式承认了 "蒙古人民共和国"。这种巨大代价,终于换取苏联出兵中国东北 (后来美国因使用原子弹对日本本土进行打击,迫使日本迅速宣布无条件投降,使得苏联出兵中国东北的行动变得毫无意义,美国开始为当初对苏联做出太多的让步、牺牲太多的中国利益感到后悔,但为时已晚)。 

  1949年10月,中国的内战以共产党的奇迹般的胜利震惊了世界,国民党的军队被赶到台湾,中国共产党领导下的中华人民共和国宣告成立。蒋介石在退到台湾后,对斯大林没有遵守《中苏友好同盟条约》的条款感到愤慨,并以苏联违约为由,在联合国状告苏联(当时虽然大陆已经易手,但在联合国,中华民国仍然拥有中国的合法代表权,并且是安理会的常任理事国),宣布《中苏友好同盟条约》失效,从而不承认外蒙古的独立。联合国对此予以承认。这就是至今在台湾的中华民国版图上还包括外蒙古的法律依据。


  中国共产党主管中国政局后,由于当时与苏联同属于社会主义阵营,意识形态开始束缚中国领导人的手脚。斯大林蛮横强硬的立场,使新中国的领导人在国家统一与社会主义大家庭之间左右为难。而新中国百废待兴,又需要苏联的大量援助。毛泽东第一次出访苏联,本打算与斯大林讨论黑龙江以北的土地、巴尔喀什湖以东的土地和外蒙古问题,却受尽了斯大林的冷落。最终在与苏联签订《中苏友好互助同盟条约》时,也被迫承认了"蒙古人民共和国"。(如果早知道他们今天会全盘西化,当初我们就应该跟美国结盟,而决不咽下斯大林的那口恶气)。 
  1953年,斯大林死掉了(我不用逝世这个词)。赫鲁晓夫上台后,决定
与中国建立更密切的关系,开始与中国解决一些历史遗留下来的问题。通过谈判,苏联归还了旅大军港,归还了东北铁路的管理权。但是当周恩来提出蒙古问题时,遭到了赫鲁晓夫的无理拒绝。中国失去了最后一次收回蒙古主权的机会。中国的这次行动,很快传到了蒙古人的耳朵里。他们立即行动,与中国交换地图,划定边界。中苏关系破裂以后,蒙古也亦步亦趋象走狗一样跟随着苏联的指挥棒大骂中国。蒙古几乎成了苏联的第十六个加盟共和国。

  然而星转斗移,时过境迁。真是三十年河东三十年河西。如今,往日的苏联已不复存在。俄罗斯自顾不暇,哪里还能接济别人。蒙古被人家无情地抛弃了。于是蒙古开始把眼兴投向了南方的这个日益兴盛的大国、不久前的祖国-中国。

  中国的博大胸怀真是世所罕有。当初中国衰弱的时候,他们背弃了祖国,先是投入沙俄的怀抱,后来又投入强大的苏俄的怀抱。今天中国强大了,他们又回过头来,要求得到中国的帮助。而中国待他们是何等的宽容。九十年代初,杨尚昆主席访问蒙古,带去了大量的物质援助,使陷于崩溃边缘的蒙古经济得到恢复,日益贫困的人民生活得到改善。而今天,蒙古在经济上更加依赖中国。蒙古没有出海口,蒙古的进出口贸易严重依赖中国的铁路和港口。没有中国的帮助,蒙古不知要穷到何时。 

  一九九五年,我有幸去蒙古国访问,带着一种特殊的心情。做为俄化了七十多年之久的蒙古,今天会是什么样子呢? 

  蒙古的确已经严重俄化。城市里遍布俄式建筑、俄国汽车。人们的穿着和饮食习惯也几乎俄化了。但是在乌兰巴托的一家文物店里,我看到出售的很多文物几乎就是中国的文物,有古代的,近代的,也有现代的。如清朝皇帝的画像,铸有袁世凯、孙中山和蒋介石头像的钱币等。这充分证明了蒙古与内地在政治、经济和文化上的源远流长的密切联系。 

  我当时就在想,蒙古离开我们并不久远,难到要永远地分离吗?- Tôi chợt nghĩ, Mông Cổ rời bỏ chúng ta chưa lâu, khó có thể tách khỏi mãi mãi?


  历史是一面镜子。今天,在新的历史条件下,我们更要了解历史。祖国的统一大业还没有完成,历史可以为我们提供很多教训。历史证明,这个世界上没有公正可言,落后就要挨打被欺。为此,蒙古独立的前前后后,我们应当在教科书中加以体现。对蒙古的独立过程,我们不能彻底遗忘。

  今天,台湾问题成为我们的当务之急。如果我们的政治、经济和军事力量不够强大,台湾问题难免象当初的蒙古问题一样难以解决。而时间拖得越久,台湾就会象蒙古一样与我们越生疏,这期间如果我们的力量增长出现停滞或倒退,那么台湾问题将永无解决的日期,甚至有一天会象蒙古一样做为即成事实,在有求于人的情况下被迫加以承认。

  为此,每一个有种的中国人,热爱祖国的中国人,都要把建设祖国做为自己肩上的重任。我们的祖国一定要强大,我们的祖国一定要统一,这是我们每个中国人的历史责任。 

  台湾问题与蒙古问题还有一点点的联系。现在台湾当局没有放弃对外蒙古的主权。我看可以对台湾的说法加以补充,即在统一的前提下,承认现在的中国是一个分治的中国。然后以联邦制或联合政府的方式实现海峡两岸的统一。这样,因联合政府的一方没有承认外蒙古的独立,或许将来还有解决蒙古问题的机会。 

  但愿我们的祖国能够实现真正的统一。 - Hy vọng rằng đất nước của chúng ta có thể đạt được sự thống nhất thực sự.
-----------------------------------
琉球 - 中国的土地 - Vùng đất của Trung Quốc - Lưu Cầu
  全球华人历经二十余年,波澜壮阔的保钓运动在不了了之下,告一段落。然而事实上,近百年来日本军国主义右翼势力一直在处心积虑,得寸进尺地蚕食中国领土,从琉球群岛到钓鱼台群岛,接下来就是台湾、澎湖--保钓运动和近年来琉球的事件,不能不使人们再次翻开那本与钓鱼台历史不可分割的历史老帐。
  琉球一直要独立出日本 - Lưu Cầu có được độc lập từ Nhật Bản
  年八月因琉球美军基地的三个美军士兵,合谋强暴奸一位年仅十二岁的琉球未成年女童,引发了琉球群岛空前的反美浪潮,成千上的琉球人走上街头,进行一次又一次的游行示威,在高喊“美军滚出去1的同时,另一种潜藏已久的反日情绪也高涨起来。历史的真实记录无法篡改,在琉球人内心深处,被日本武力从中国掠夺、吞并的惨痛记忆犹新,已振荡了多次的“琉球独立”运动又成为热点,在街头巷尾热烈讨论。
  书店里抢购着一本叫《冲绳(琉球)独立日》的历史书,鼓动人们争取独立出日本,它用历史向人们诉说“我们不是日本人---琉球国的历史”(1).琉球调频广播电台“沟通”也利用琉球人在九月八日对“美军基地存废”进行公投之机,对民众进行“琉球是否独立”的民意调查。而公投的结果:人们一致投票决定不接受美军基地,更不接受日本政府“代做的决定”(2).这使日本高层曾一度如热锅蚂蚁,最后又是给于琉球巨额财政拨款,又是像对外国元首一样郑重接见冲绳县知事(县长)、并一再道欠,连哄带骗才蒙混过关。其间,日本媒介始终守口如瓶,不让“琉球独立”问题在大媒体爆光。而此时(九六年九月)正是中日钓鱼台之争一片火热之际,海内外华人从日本的新闻报道中一定大惑不解,为什么日本首相桥本龙太郎此时忙碌的不是钓鱼台事务,而是看起来并不紧急的琉球公投问题其实这背后的琉球主权问题比钓鱼台严重得多!
  琉球自古以来就附属中国 - Lưu Cầu của Trung Quốc từ thời cổ đại
  最早在史书上关于琉球的记载可追溯到千年前的隋朝,那时中原与琉球的商贸发展、人民往来已十分活跃.朝廷曾派出大臣朱宽劝说琉球王进贡臣服隋帝(3)。另一记载是十四世纪,明太祖年间中国的又一鼎盛时期,琉球王正式向朝廷进贡,接受中国保护和册封,派出大量学生学习吸收中原的文明文化,和朝鲜、越南、缅甸、西藏一样成为中国的附属国,即“tributary”的概念,它不同于近代西方“colony”殖民地,但类似于中古欧洲农业文明和“奥匈帝国”时期的“进贡国”或中世纪罗马教皇统治下的“stateswithinstates”的概念(国中之国)”,所以,西方在文化上是不难理解这一现象的,西方原则上视之为一个国家。这样一直过了两百多年,到了一六零二年,日本的“萨摩藩侯”就象当时的日本海盗“倭寇”偷袭中国沿海一样,武力胁迫琉球归为“藩属”,在遭到反抗后,于一六零九年派岛津家久,率兵攻入琉球,俘虏琉球王,派兵监督琉球内政四十五年。一六五四年琉球王终于摆脱了萨摩藩的控制,感念中国的厚道皇恩,主动遣使臣到中国请求册封。当时的大清康熙皇帝封琉球王为尚质王,定二年进贡一次。此后又是二百多年,尚质王朝贡不绝,采用中国年号,沿用汉唐文化,称中国为父国,他们之间的关系类似于西方“父子国(Affiliated、affiliation)”。这种状况一直持续到近代,欧洲列强开始远征亚洲。
  台湾事件:日本借口掠夺琉球 - Các sự kiện của Đài Loan: một cái cớ để cướp đoạt Lưu Cầu của Nhật Bản
  十九世纪七十年代(1868),日本“明治维新”运动已经开始,雷厉风行的改革在经济开放、教育普及和社会西化方面取得巨大进展,但随之而伴生的爆发心理和军阀执政的结果,导致这个国家产生了对外野蛮武力扩张的狼子野心。就在这时,发生琉球渔民在台湾遇难的“台湾事件”,给了日本一个借口。一八七一年琉球居民六十六人航海遇风飘到台湾,被台湾原住民杀害五十四人,余十二人被中国的台湾政府保护,送回琉球,被杀五十四人台湾当局则不过问。这时候日本则以“保护国民”为借口向中国交涉,遭到中国的严词拒绝,大清总理衙门大臣毛旭熙说“二岛具我属土,属土之士相杀,裁决固在于我,何预贵国事,而繁为过问”日本则从毛的“杀人者结属生番,故旦置之化外,未便穷洽”中,断章取义诡辩硬说中国承认琉球和台湾不属于中国,进一步无中生有地编造:琉球从一六零二年起已是日本岛津藩(萨摩藩)的“藩属国”。日本以此为借口于一八七三年,兵临琉球,废除国王,另立傀儡。第二年又派陆军中将西乡从道率兵三千登陆台湾,大肆攻掠,并披荒屯田,备赖下来不走了。日本军阀山县有棚还提出一个野心勃勃的“外徵之策”,企图夺取整个台湾。大清闻讯,派沈保桢统兵万人,紧急赴台,并决心死战。日本见大事不妙才肯“和谈”,威逼敲诈腐败愚蠢的大清签下丧权辱国的《北京专约》,清廷竟然承认日本此举为“保民益举”,还赔偿日本白银五十万两(4).中日关系的近代史上,丧权辱国的屈辱事件,自此一发而不可收。
  中国从未承认琉球属于日本 - Trung Quốc chưa bao giờ công nhận Lưu Cầu thuộc về Nhật Bản
  一八七五年,日本得寸进尺,大军开入琉球,禁止琉球进贡中国和受大清册封,废除中国年号,改为明治年号。虽然大清软弱无能至此,但在琉球主权问题上始终坚持为中国所有,没有让步。直到明治十二年(一八七九年)天皇政府推行“废藩设县”,在琉球强行搞了个所谓的“琉球处分”,把琉球一分为二:北为日本领土,改为“冲绳县”,南为大清领土,并企图硬逼中国承认。当时琉球中山王派使臣到北京朝廷哭诉,恳求大清保护属国,而清廷在日本武力威慑下一味地厌战求和,在提出毫无作用的“严重抗议”后,乃提出另一妥协方案,即三分琉球:挨近日本方向的庵美大岛为日本领土,冲绳群岛按“琉球处分”以前的状态仍归琉球中山王的领国,南部的先岛群岛为中国的领土。而在此时,沙皇俄国在伊犁边界又欺负大清无能,掠夺蚕食。朝廷迫于内外交困,于一八八零年九月再次向日本让步,按日本的二分法草签分界条约(5)。按此条约现在日本控制的包括宫古、石横、八重山群岛在内的先岛群岛,准备归还中国。但此条约在北京遇到朝廷重臣的大力抨击,指责这是“卖国契”,主战派甚至主张立即派出重兵,不惜与日决战到底。最后中堂李鸿章上奏折说:“日人多所要求,允之则大受其损,拒之则多树一敌,唯有以延宕一法,最为相宜”,大清随搁置此案。后来虽经日本再三催促也没结果----清庭不签此约,那就意味着中国不仅拥有南琉球的主权,而且仍然坚持琉球北部的主权----此后,日本干脆装聋作哑,继续窃居中国领土。

  钓鱼台:近代史上的百年耻辱 - Diaoyutai: lịch sử hiện đại trong thế kỷ của hổ thẹn
  日本在窃居琉球三十六岛后的十几年间,一直垂涎中国的另一属国:朝鲜,找茬兹事直到一八九五年挑起甲午战争,偷袭北洋舰队,迫使大清签定彻底丧权辱国的,割让它窥视已久的宝岛台湾。此时,日本食髓知味才一点点的把它的魔爪,再次伸向远离日本一千多海里,而挨近琉球70海里、离中国福建90海里及中国台湾70海里的另三个小群岛:钓鱼台群岛。此群岛由钓鱼台群岛、黄尾屿群岛、赤尾屿群岛三个小群岛组成,相互间隔十几海里,共有五个小岛和三个礁岩(已另文详述)。它的价值并不在于仅四点八平方公里的陆地,而是按一九九二年《联合国海洋公约》来划定、所属的七十四万平方公里的“海洋经济专属区”。这几乎相当于中国与东南亚各国在南沙群岛领土、领海争执的总和。一九六七年联合国勘探发现此海域蕴藏着八百亿桶的原油,这相当于全体中国人每人平均拥有六、七桶之多。按日本声称:日本首次提出对钓鱼台拥有主权,则是在明治二十九年,即一八九六年日清战争结束,朝鲜、台湾到手后,日本天皇颁布“勒令第十三号”,公布钓鱼台“正式划入日本帝国版图----”这是日本最早提出拥有钓鱼台的日子,比中国实质拥有该岛晚了一千多年!按照日本资料:福冈县人氏,一八七九年移居那霸的古贺辰四郎,在日本占据琉球后,一直派人到“尖阁群岛(日本对钓鱼台的这个称呼实际来源
于英国海军发现它时,看到群岛尖峰形状而称之为“PINNACLEGROUP”之日语发音〕”采集“信天翁”的羽毛,其间曾向冲绳县、中央内务、农商大臣申请“借地开发”,但日本明白:“该岛是否为日本帝国所属尚不明确”,所以一直没批准。而直到《马关条约》签定一年后的一八九六年九月,古贺“对该岛多年的宿愿才锝以实现”。今天正是日本涉足该岛、从中国掠夺而走的一百周年!
  美日非法私相授受中国主权 - Mỹ-Nhật Bản thiên vị bất hợp pháp chủ quyền của Trung Quốc
  日本这种侵略扩张一直持续到挑起二次世界大战,侵略中国及亚洲,丧心病狂偷袭美国珍珠港,终于迎来了可耻的失败。一九四五年日本投降,无条件接收《开罗宣言》和《波斯坦和约》,根据此约“日本只能保有其本土四岛”,其它武力吞并的领土必须放弃,中国的钓鱼台和属国琉球理所当然应归还中国。但战后此二地均为美军占领,虽然美国“不承认二群岛主权归属日本”,但也没有交给中国。一九四七年四月联合国《关于前日本委任统治岛屿的协定》,把这两块“主权未定”之地交给美国“托管”。就这样拖了二十三年,中国两党从大陆打到两岸,且还在打个没完,谁也不顾领土。而此时日美两国已由仇敌变成亲家,合穿上一条裤子,在琉球、钓岛问题上狼狈为奸。一九七零年美日背着中国签定《美日旧金山和约》,拿中国的领土作交易,私相授受,把琉球连同钓鱼台的“施政权”转给日本。但这遭到土地主人的琉球人的群起反对,他们“聚哭于闹市”,连夜集会向美国、日本抗议,数度组团到台湾向蒋介石哭诉、陈情,代表团用汉语恳请蒋总统看在同是“一家人”的份上,在联合国仗义直言,准许琉球独立或并入中国版图(6)。此时,中华民国是联合国五大常任理事国,对于决定琉球和钓鱼台前途有着举足轻重的发言权,那个关键时候若中国真能发挥应有的作用,今日也用不着全球华人这么艰
险地保钓了。
  琉球主权与《经济日报》事件 - Chủ quyền Lưu Cầu và sự kiện "Economic Daily"
  全球华人最大的报业集团,台湾联合报系创办人王惕吾先生在他晚年的回忆录《联合报四十年》中,关于全报系唯一被查封过的《经济日报》有这样的叙述:“民国五十六年九月二十日,《经济日报》创刊甫满五个月,当日该报在一版下方位置,以五栏题刊出《不承认日对琉球有剩余主权,决策人士昨告立委,我立场不变》的报导,第二天经济日报因违反‘宣传指导’而告休刊,经过很大的波折始在十六日复刊。”那么到底这则新闻犯了什么大忌呢?全文转述如下:执政党中央有关方面,昨日晚向立法院外交委员会的委员表示,中央对琉球问题的立场,仍与过去一样,绝不承认日本在琉球有所谓的“剩余主权”,中央有关方面在昨晚的一项非正式餐会上表示,目前我政府正与共匪作战中,琉球问题与对匪作战上,显然是此要问题,因此不愿在此时因琉球问题与有关国家引起磨擦。这项自助餐的主人是执政党中央五组,以及外交部政务次长沈琦,被邀的客人全是立法院外交委员会的委员。
  这项非正式的餐会透露,政府基于《开罗宣言》和《波斯坦和约》的约定,不承认日本在琉球有任何主权。对于琉球目前被悬挂类似于日本的国旗,并有日本在琉球为出境的琉球人民签发护照等,并不加以承认。虽然美国曾表示放弃其对琉球军事托管的地位,但对美国对日本的一再让步,以及“送人情”的作法,绝不赞同。目前我外交部已向美国大使馆,将我们的态度以口头表示过。餐会中中透露,琉球人民并不全部赞成归属日本,因而目前仍有很多人在出境时并不持日本政府签发的护照。立委们已决定,当立法院本会期改组委员会后,外交委员会将再为琉球问题举行会议,并邀请有关单位首长列席备询。
  这就那段悲哀的历史,做为牺牲品的经济日报总编丁文治先生含泪离开了报社,更从此改变了他的整个新闻生涯。如今他再次感叹:缺乏远见的政治家绝非人民之福!
  琉球传统文化与中国情结 - Lưu Cầu văn hóa truyền thống và phức tạp của Trung Quốc
  自从日本窃取琉球后,为扑灭琉球人的国家意识和独立风潮,不择手段,使用了各种软硬兼施的方法,强行“日本化”。那时琉球人的汉化很深,虽然经过日本七十年的“皇民化改造”,但千年积累下来的中华文化根深蒂固,基本未变。他们使用与日本完全不同的汉语方言,风俗民情、社会人文依然属于儒家文化,口音属闽南语和台湾语系,更有自己独特的历史,采用的是中国的农历年号,节日喜庆也与儒家文化大同小异。一九七二年美国将琉球再度“转让”日本后,日本为消除中华文化,强制推行“国民义务教育”、穿日本服装、吃日本食品。每一个孩子必须进入只能讲日语、学日本文化的学校,接受至少十年的“免费教育”。而为消灭汉语方言,从小学起便在每个班级都制作三张“方言卡”,谁讲方言谁就会领到卡,持卡者直到发现其他讲方言的人,才能传给下一个,直到这位持卡人发现另一个。而每到放学以后,持卡的这三个学生则必须留下来打扫教室。因此,许多拿到卡的小学生,不惜和同学打架,逼同学用方言脱口说出“好痛”或“混蛋”,以转移卡片逃避扫除(9)。这样使琉球“日本化”到现在,依然没有使他们忘记历史,忘记祖先。至今琉球人最爱引以为证据的是:日本人总是在客厅摆一把武士刀作为装饰,而琉球人则是摆类似中国琵琶的三弦琴,以此来对比日本的凶残好武,琉球人的爱好和平。
  琉球人说:我们不是日本人 - Người dân Okinawa nói: Chúng tôi không phải là Nhật Bản
  九六年底,琉球美军在基地事件再次雪上加霜,首先从美国传出,美军前不久,在琉球使用了放射性核子枪弹头,练习射击,给琉球造成核污染。事情的严重性并不在于核污染本身,而是当美军告诉日本政府时,日本心怀鬼态,拖了半年之久都不告知日本人民,更不告知琉球人,直到事情终于从美国暴发出来,再也按不住了,日本才急忙把这一旧闻公布出去,这使琉球人对日本更加不信任。九七年三月,就在美国国防部长科恩访问日本时,驻琉球美军又传出强暴、虐待琉球妇女丑闻:一个美军将一名琉球妇女从头顶上扔出去,落在床上摔坏了好几根骨头。这件事无疑又一次在琉球的排美抗日的烈焰上,火上加油。日本政府使出两面手法,首先推出一个振兴琉球法案”,准备投入大量资金,要在琉球推行所谓的“一国两制”,给予琉球更大的自主权,自治权。另一方面于九七年四月,日本国会强行制定“美军驻琉球法案”,不顾琉球人强烈的抗议,企图把美军强驻琉球变成正式法律,强制那些不愿将土地租给美军的数千户琉球人,租出他们的土地。结果引发琉球更大规模的抗议示威。他们不仅在琉球本地抗议,四月十七日,更有琉球居民团体代表一百人,穿着不同与日本的琉球民族服装,拿着象征着琉球民族的传统乐器鼓和三弦琴,在审议驻军法案的日本国会前,声嘶力竭地抗议。但日本议会还是无视琉球人的反抗,强行通过了此法。这样,琉球哗然,要求独立的呼声再度高涨起来,现在,在琉球书店里,醒目的琉球历史书中印着:“琉球曾是中国的附属国,我们不是日本人”。
  以攻代守:保钓必须保琉球 - Để giữ cho các cuộc tấn công nhân danh: quần đảo Điếu Ngư phải được giữ Lưu Cầu
  在中日关系的近代史上、在历次保钓运动中,与日本相反,中国总是被动保守,民间热,政府冷,诸多失误。强烈对比出双方政府,一个精明能干,一个封闭蒙昧;一个处心积虑、步步进逼,一个保守内向,腐败无能,这也正是两国在近代发展中为什么差距如此之大!更有甚者,一九七二年在中共从台湾手中,接过联合国常任理事国的席位后,对琉球主权问题甚至绝口不提,这么大的一桩主权案,两岸竟然都忘记了!
  笔者曾与多位具国际眼光的日本学者深入探讨:为什么日本不能象德国那样彻底检讨它的侵略历史和战争罪行,而痛改前非呢他们的回答非常坦率:第一,战后日本从来没有真正感受过足以使它改变的“国际压力”,这也有战后美国利用日本进行“反共战略”的因素,转移了国际焦点、世人的视线;第二,天皇制的保留继续了日本的政体和意识形态,麦克阿瑟被日本捧得忘乎所以,以至心慈手软,姑息养奸。在中美朝鲜战争时,美国甚至支持日本违反其宪法“非武装”的原则成立“自卫队”,如今它已是世界上耗资第二大的军队;第三,日本从来就是一个注重“实力主义”的民族,它不信真理,唯信实力。在它全盘吸收西方文化的明治维新时期,正是西方达尔文主义“适者生存论”和尼采“权力哲学”风行的时候,这种思想在日本从此扎根结果,以至于和德国一样产生野蛮的军国主义;第四,近代史上,日本基本上是以鄙视的眼光看待亚洲国家,想他们“如此无能、远不及日本”。至今,日本对中国大陆的印象仍然是贫穷、肮脏、无礼--而且还专制愚昧。前几年日本最大的自民党,在吹嘘自己“治理日本几十年的辉煌成就”时,轻蔑地列举亚洲国家及中国:“那些支那人(对中国人的蔑称)至今还象野兽似的住在洞穴(指陕西一带的窑洞)之中----”
  在今天保钓运动中,钓鱼台主权与琉球主权必须相提并论。中国从来没有承认过琉球归属日本,现在更不能放弃。并且,挨近台湾约有五十海里的先岛群岛,就连日本自己也承认是中国领土,理当首先归还中国,至于北部琉球问题,则可在“主权为中国所有”的前提下,视中、日和琉球人民自主谈判决定其归属或独立。保钓、保琉球运动只有以攻代守、积极主动,才能有更多筹码与日本就钓鱼台和琉球问题谈判、交易、妥协,才能不愧对祖先、耻后人。
---------------------------------
被忘却的中国属土锡金 - Sikkim, Lãnh thổ bị lãng quên của Trung Quốc
  这次印度总理访华,一项重要议题就是争得中国对印度1982年吞并锡金的默许,锡金何许国也,印度这个一厢情愿欲在南亚甚至全世界争霸,而且往往采取单边主义行动的国家,为什么要在自己的“内政”问题上争得中国的同意?印度究竟担心什么?又急于想要得到什么?难道锡金与中国之间还有什么连印度都无法逾越的瓜葛吗?

  这里有一个背景需要说明,那就是锡金、不丹等国历史上长期是中国的藩属国,而现实中又是中国的缓冲国。中国有充分的依据、实力和地缘优势重新影响这一地区。尽管作为中国属地的历史被当事各方阉割,而且中国也并不寄希望于21世纪再恢复历史上的宗属关系,但锡金对于中国仅存的缓冲区的作用和潜在的战略支点效应还是有必要让中国重新反思这段历史,并再次认识与定位锡金对于中国的战略价值。

  中国的藏属锡金变成印度的锡金邦的过程 - Tây Tạng: quá trình Sikkim của Trung Quốc trở thành Sikkim của Ấn Độ

  锡金古称哲孟雄,早为中国西藏的一部分。由于其与西藏有着深厚的历史、宗教与民族渊源,锡金虽后来成为独立的部落,但还是西藏的属地。由达赖喇嘛委托锡金部落王管理,其境内的寺院仍隶属于西藏各大寺,这种关系一直持续到1890年。

  1814年,英国东印度公司开始侵入锡金。1887年,英国强占锡金,并派驻专员。1890年英军越过藏属锡金,占领中国一侧的隆吐、热纳宗、岗巴宗等地,并将锡金国王朵朗杰囚禁到印度。英国企图通过私与地方政府缔约,同时胁迫锡金王屈服的方式实现从法理到事实上对这一地区的占有,但锡金国王朵朗杰至死不愿发表脱离西藏的宣言,西藏地方政府也坚持以乾隆五十九年规定的边界为准。最后英国通过与日薄西山的晚清政府先后签订的《藏印条约》、《藏印续约》等条约获得了对锡金的“保护权”。

  二战结束英国离开锡金后,当年的300年不曾反抗殖民统治的英国奴才印度突然找到了做主人的感觉,在锡金问题上全盘继承了殖民主子的衣钵。1947年,英国撤走后,印度马上与锡金签订了《维持现状协定》,意在填补此地的政治真空。他们一方面继续往锡金派驻专员,一方面授意其扶持的锡金国大党发起“不合作运动”,要求国王进行“改革”。同年5月9日,国大党政府正式成立,但遭锡金王族强烈反对,群众运动也日渐兴起。1949年6月初,印度以“防止动乱和流血”为由,派兵进驻锡金,接管了成立不到一个月的新政府,并委任印度人拉尔为锡金首相。1950年12月签订《印度和锡金和平条约》,锡金从此成为印度的"保护国",国防、外交、经济等均由印度控制。1968年8月,锡金首都甘托克爆发反印示威,要求废除印锡条约。印度政府于1973年4月对锡实行军事占领,5月8日印锡签订《锡金协定》,规定锡内政、外交、国防、经济均由印度政府负责。1974年6月20日,锡议会通过了由印度拟定的锡金宪法,规定印度政府派驻的首席行政官为政府首脑和议会议长。同年9月《印度宪法修正案》规定锡金为印度的“联系邦”,在印度两院各为锡金设一个议席。1975年4月,印度军队效法当年英国主子的做法软禁了锡金国王。不久,印度议会通过决议,正式把锡金变为印度的“锡金邦”。

  目前锡金王室仍流亡海外,而世界上许多国家的地图上,锡金已赫然成为印度的锡金邦了。

  失去锡金一个点丢掉西南一个面

  锡金、不丹、尼泊尔等国是中国的前藩属国,同时在客观上又是中印的缓冲国,悠关中国的发展大计和战略利益。三国中尽管锡金的面积狭小,但其地缘关系决定了其战略地位不可小觑。可以说小小的锡金攸关周边六国的战略利益,特别是藏属锡金被吞并的后续效应将直接作用于中国西南的地缘形势。

  锡金及其两边的尼泊尔、不丹国土面积狭小,无缓冲空间,易受制于人。故而三个内陆山国在面对印度的地区霸权战略,欲维护国家主权和民族权益时,一方面需仰赖中国的支持,另一方面,需加强内陆三山国与孟加拉之间的协同。而锡金位于尼泊尔和不丹之间,印度吞并锡金将使尼泊尔、不丹等国被印度领土分割,失去了战略上协同的可能,如果中国在战略上实行收缩政策的话,三国从此将孤军作战,更无法与印度抗衡。

  尼泊尔与印度从孟加拉国侵占的领土西孟加拉邦直接相邻,有约50公里的边境接壤。而锡金位于印度狭长的东部走廊北侧,西孟加拉-锡金一线构成了印度国防的软肋。如果尼、孟、锡三方协调,印度东西部联系极易被拦腰切断。而若锡金被吞并,则印度无疑拓宽了东方走廊,缓解了孟加拉与内陆山国在有可能被外力利用情况下对印领土的威胁,同时使自己威胁中国、缅甸,控制孟加拉的能力大大增强。而藏属锡金被印度并吞后,面对印度的攻势,尼泊尔只能单兵作战,也不可能撑多久。

  目前印度显然正按照既定战略实施着自己的攻势。在吞并锡金后,印度通过威胁、利诱、封锁与外界交往等下三烂手段,对不丹实行渐进式的控制,甚至在不丹加入联合国这样的问题上,印度也百般阻挠。在缺乏中国驰援的情况下,不丹已沦为印度的仆从国。在未来可预期的时间内,如中国不加干预,不丹将来也不可避免的变成印度的另外一个邦。

  尼泊尔离奇的宫廷血案后,尼直系皇室统统被杀死,而与印度有姻亲关系,血案时“恰巧”在印度的尼泊尔皇叔则急忙从印度回国执掌“突然”掉在自己头上的王位。可以说形势发展得很快,整个西南缓冲地带已被印度控制。

  失去了战略缓冲区,中国西南将门户洞开。印度可以为美国对中国的战略牵制,或美印、日印的联合牵制提供一个全天候的战略平台,有这样一个东西通透,漫长边界线的庞大战略平台,一旦中国遇到诸如统一台湾、钓鱼岛领土争端事发、南海领土争端激化、西北边乱一类有关存亡的事变,中国还能东西相顾、南北呼应吗?

  西南门户洞开后还将带来一个严重问题。锡金、不丹、尼泊尔三地拥有大量的藏民,(不少都是西藏流亡势力及其后裔),有鉴于印度支持藏独的不良纪录,这一地区被印度操控,用作反华藏独基地的可能性将更大。

  重新干预锡金前途问题的法理依据、现实需要与道义责任

  中国有干预锡金前途问题的法理依据、道义责任、现实条件。

  首先,为了维护中国的领土主权,必须关注锡金的前途和地位。且不说根据乾隆五十九年规定的边界,藏属锡金地区的热纳宗和岗巴宗等地是中国领土不可分割的一部分,必须讨还。就是考虑到索回中国山南地区因同样原因的被占领土也要支持锡金的法理与事实独立。山南有9万平方公里的土地被占,解放军作家金辉对那片土地这样换算:相当于一个江苏省、一个浙江省;相当于三个台湾、六个北京;相当于一个匈牙利、两个丹麦、三个比利时;相当于六个科威特;相当于十个英阿争议的马尔维纳斯群岛;相当于二十个日俄吵得不可开交的北方四岛;是二次世界大战以来世界上一国被另一国强行侵占的最大一片土地;是中国版图的一百零一分之一。

  印度占领这里的所谓依据是“伪麦克马洪线”,而我们要通过支持锡金的独立,击碎他事实占有即可法理占有的妄想。

  中国是唯一有条件持援锡金的国家,只要中国的实力在,只要锡金的王室在,那么中国这个大国(当事国)不承认,世界上其他国家所谓的表态的价值等于零。这也正是印度竭力说服中国承认既定实事的重要原因。

  其次,维护锡金的法理独立,是中国扩大自己的国际影响,拓展自己的战略空间,恢复传统利益区的需要。

  锡金、不丹、尼泊尔三国多信仰锡克教或中国藏区的喇嘛教,与中国藏区山水相邻,文化相通,与中国的历史联系源远流长。

  锡金自不必说。不丹也是一个与中国有着密切联系,并深受中国影响的国家。不丹被称为银龙之国,其国旗图案、国徽图案上均有典型的中国化图腾——龙,不丹是除历史上大清帝国的龙纹国旗外,世界上唯一将中国龙绘在国旗、国徽上的国家。因中国是不丹的宗主国,五爪龙只能中国皇帝使用,故不丹的龙为与越南、朝鲜、琉球等国相同的四爪银龙。不丹对中国的历史、民族和宗教渊源和情感一点不比锡金差,1888年3月,英兵取道锡金入侵中国一侧的隆吐山,不丹国王还主动派来1700人组成的军队与中国共同抗英。

  尼泊尔在历史上与中国有隙,但在拉达克(今属巴基斯坦)、哲孟雄、不丹等喜马拉雅山外诸国相继沦英的情况下,惩于南麓诸国相继沦亡的殷鉴,中尼藩属关系发展的最稳固。由于中尼的宗藩关系大大延缓英印侵略尼泊尔的进度,尼泊尔王国感恩戴德,以致太平天国运动扰乱大清国时,尼泊尔曾上书清廷要求出兵携带大炮到中国内地助剿。

  再次,我们有维护锡金独立自主的道义责任。我们与锡金有着历史与文化渊源和宗教情感,为了维护国际正义,必须关注锡金。在这个问题上不要期待什么国际支持或顾虑什么国际舆论,锡金问题从来都是中国的半个内政问题。流亡在美国的锡金国王虽一再向国际声明,印度的吞并是非法的,但是又有谁来关注并响应这种声音呢?要美日响应吗?要俄罗斯响应吗?要英联邦、欧盟、东盟响应吗?印度是他们的战略协作伙伴,是他们的民主样板,是他们遏制中国的战略棋子……所以没有任何一个国家或国际组织响应。国际社会对锡金的合理诉求表现得那么冷漠,如今世界似乎集体遗忘了锡金,就和当年遗忘琉球一样。但我们中国人不能够遗忘!一个小小的内陆山国无关乎其他大国的利益,也无关乎世界的利益,而只关乎一个重要的国家的利益,他就是——中国。

  以锡金为支点盘活南亚大棋局长期存在的有利形势

  对锡金的并吞,不论中国承认与否都不可能改变印度的反华态度。印度会利用暂时的左右逢源,加紧实施梦想的大国战略,这一切是以摆脱并遏制中国的影响为前提的。特别是在印度1992年开始放弃不结盟政策,并日益与美、俄、日协同后,其积极充当遏制中国的地区急先锋角色更不可能因认可一个吞并锡金的既成事实而改变。放弃尼共(毛)的支持,中国已错失了一次扭转西南困局的良机,而再一次放弃锡金,局面将变得对中国更加不利。藏独(势力)问题、西南被占领土问题都变得更加复杂了,对中国没有任何好处。

  印度的国际环境当前阶段似乎甚好,但中国在这一地区却有印度赋予的独特的优良的国际环境。印度立国以来侵犯了所有的8个周边国家,并从其中7个掠夺了领土。中国、孟加拉国、尼泊尔、锡金、不丹、缅甸都不希望印度在本地做大,因而印度的从锡金俯瞰被上述周边六国环抱的东部三角地区其国际小环境可谓极差。这些地区距锡金直线距离均较近,只要谋好局,中国在此地大有文章可作。届时周边国家复国的复国、复土的复土,那个所谓“阿鲁纳恰尔邦”只能成为历史名词了。现在这一地区只待中国出棋,而锡金具有盘活全盘棋子的作用。

  印度是一个野心勃勃又自不量力的民族,当年占据东部三角地区后还曾试图携割占西孟加拉、蚕食南尼泊尔、并吞锡金的“余威”干涉缅甸内政,结果被缅甸政府给收拾了。难道中国作为一个世界大国和这一地区的前宗主国,还不如当年的属国缅甸有作为。

  通过1962年的中印战争和印度建国后对周边邻国无一例外的不间断的侵略,中国对印度的野心应该有一个清醒的认识,中国不能让印度再产生任何不切实际的幻想。过去他们在中国君子般的默许下,白捡了9万平方公里的土地。今天任由他们吞并锡金,明天他们就会占领不丹,后天他们又要图谋你新疆的阿克塞钦地区了。

  维护锡金的独立自主,是维护国际正义的体现,是拓展中国战略空间、国际利益和影响力的有效步骤,也是中国西南与印度周旋唯有的几张牌。历史对印度的一次次厚爱完全是中国在西南的无所作为使然,将本属于自己的利益拱手相让的事再也不要发生了,这种不正常的历史该过去了! 
-------------------------------------------
-------------------------------------------
Một bài viết của một người khác
 

缅甸攻打果敢汉人与中印边界对峙的关系——东段麦克马洪线!


分类: 文史政经 超时空要塞 大汉文明 6667人阅读 评论(1) 收藏 举报
文 / 李博(光宇广贞)
       有一个事实,很多国人都忽略掉了,今年(2009 年)中印边界谈判是什么时候?8 月 8 日。这双八日听起来很耳熟呵!怎么着?去年的这个时候,北京奥运会开幕,同时,俄格战争暴发,对吧!国人应没忘。不仅如此呢!这大好的日子,怎么能少了缅甸呢?——2009 年 8 月 8 号,就在中印关于“麦克马洪线”谈判开启之日,缅甸军政府派军向果敢汉人武装挑衅!
       日子是不是都敢巧了?对,还有一个巧的。去年的北京奥运和俄格战争,今年的中印缅三角事态,都同与两大国有关,当然了,是中国与美国。去年的这一天,中国开着奥运会,美国在另一边挑起战争;今年的这一天,中国开始边界谈判,美国在缅甸挑起了另一场战争。
       为何美国此次拿缅甸下手呢?或者说,为何缅甸这次这么疯狂呢?因为一条线,这条线,便是国人尽知的“麦克马洪线”。
       国人尽知“麦克马洪线”,不过国人不尽知“麦克马洪线”不仅仅指中印之间的藏南那一段,还有缅甸的这一段!中国大陆的历史教科书上,只教给国人了解到西段麦克马洪,却不让国人了解到东段麦克马洪。不过相信很多国人已经了解到了,现在属于缅甸境内的果敢地区,原来是中国的领土,后来因为一些原因,被划给缅甸了。史实是,当时缅甸是英属印度的一部分,当年,掸邦(缅)、克钦邦(缅)、佤邦(缅)连同藏南一齐被一条非法的麦克马洪线从中国强划给了英属印度(含缅甸)。
       相信部分国人已经了解到当下中国政府对藏南主权的强硬立场,这次谈判可算是让印度完全瘪了气。对此,缅甸是看在眼里的。中共中央政府对印度的毫无余地的强硬立场,本质上是对这条非法的“麦克马洪线”的否定。那么缅甸不得不考虑它这边的“麦克马洪线”什么时候遭到中共中央政府的“翻脸”(见篇末注)。更危险的是,印度那段,尚且还在印度手里,中国就已经如此强势弹压;更何况缅甸这段地区,完全是汉人武装的天下(反苏修时曾受中共中央政府的支持),那岂不是解放军一号召,说换天就换天了?这如何让缅甸人坐得住呢?
       话说……当今中国总陆地总面积……是九百又几万呢?
2
1952 年中国疆域图,注意红黄圈所画部分
Capture
缅甸段麦克马洪线
1

       注:国人不尽知的是,当年,周总理主动承认了非法的缅甸段麦克马洪线,并将之做为中缅两国的合法的边境线,将原属云南省的大片领土(约占当时云南省区划总面积的六分之一)割让缅甸。中共中央此举目的是为了孤立盘踞于此的国民党军残部,当年这支西南国民党军精锐主力部队,从解放军数支纵队十万余人的重围中杀将出去(愣是没拦住!足可见其战斗力!),深入麦克马洪线地区。当时抗美援朝,新中国倾举国之力,战略态势上导致西南兵力严重空虚。为了防止国民党残部在台湾蒋氏的指示下卷土重来,于是周总理主动“后撤国境线”,等于让国民党军“侵略了缅甸”。后在中(共)缅两军的联合夹攻下,这支精锐之师被彻底打废,残部龟缩至金三角一带,只得自保,再也无力外图。至此,中国西南战略态势趋稳,为国家战后重建提供了良好环境,然而,其代价也是将大片国土割与外国,纠缠至今。