18 tháng 1 2015

Việt Nam - Sau 1975 - Campuchia

В джунглях Кампучии - Trong các khu rừng ở Campuchia

Небольшая подборка фотографий, сделанных во время наступления вьетнамской армии на Пномпень (столицу Камбоджи/Кампучии), развернувшегося в начале конце декабря 1978-го - начале января 1979-го года в рамках Кампучийско-Вьетнамской пограничной войны 1978-1979 гг. - Vài bức ảnh được chụp trong buổi đầu của quân đội Việt Nam tại Phnom Penh (thủ đô của Campuchia / Kampuchea) khởi đầu vào cuối tháng mười hai năm 1978 - đầu tháng Giêng năm 1979, như một phần của cuộc chiến tranh biên giới Campuchia-Việt 1978-1979.
114003078.jpg
114003054.jpg
114003056.jpg
114003058.jpg
114003059.jpg
114003061.jpg
114003075.jpg
114003076.jpg
114003077.jpg
114002195.jpg
114002200.jpg
114002201.jpg
114003037.jpg
114003038.jpg
114003041.jpg
114003043.jpg
114003049.jpg
114003052.jpg
114001714.jpg
114002174.jpg

После наведения порядка - Sau khi khôi phục trật tự

Серия фотографий, сделанных во время вывода вьетнамских войск из Пномпеня - столицы Камбоджи (на тот момент Кампучии); 10 мая 1983-го года - Một số bức ảnh được chụp tại thời điểm rút quân đội Việt Nam từ Phnom Penh - thủ đô của Campuchia (sau đó Kampuchea); 10 tháng 5 năm 1983
1.jpg
Данный вывод войск демонстрировал сокращение участия вьетнамской стороны в гражданской войне в Камбодже (однако практически вьетнамские войска оставались на территории Камбоджи до 1989-го года) - Sụ rút quân này cho thấy sự tham gia của phía Việt Nam trong cuộc nội chiến ở Campuchia đã giảm (nhưng quân đội Việt Nam gần như vẫn còn ở Campuchia đến năm 1989)
2.jpg
3.jpg
4.jpg
5.jpg
6.jpg
7.jpg
8.jpg
9.jpg
10.jpg

В Юго-Восточной Азии - Tại Đông Nam Châu Á

Подборка фотографий, сделанных в Камбодже в 1993-м году - Một số bức ảnh chụp tại Campuchia vào năm 1993
12840074253_c334314181_b.jpg
12858291775_e7bf7c5f6a_b.jpg
12858714034_00a05636fc_b.jpg
12837715324_49a348806e_b.jpg
12817296273_8c3b2c470f_b.jpg
11530007614_a83682d83d_b.jpg
11530062206_d6007fba41_b.jpg
11603840923_7eb614fe52_b.jpg
11604378986_c9ff5d76c0_b.jpg
11664785145_146f4b4295_b.jpg
11665138204_a502f7906f_b.jpg
11728601593_ccba2b5627_b.jpg
11770977476_953d45833f_b.jpg
12483062714_e255397ce2_b.jpg
12683904584_fb943bd9ac_b.jpg
12697435045_41e22dd293_b.jpg
12698207794_74026a02bb_b.jpg
12701106463_08f817ebda_b.jpg
12801902223_60df79bd9f_b.jpg
12817208345_d60c811711_b.jpg
11424867355_99f779f746_b.jpg
11437206444_1ed2d4179d_b.jpg
11441231315_885296bd26_b.jpg
11468641344_0b8e7db510_b.jpg
11471351363_e7a6668f35_b.jpg
0

12 tháng 1 2015

Phép màu đã hết, cái máng lợn sứt mẻ lại lù lù hiện ra trước mặt II

Có một Grudia 'tội nghiệp'...

CM màu ở Grudia đã trải qua 2 đời chính phủ. Nếu như thời Saakashvilli bị cho là tham nhũng và tàn bạo (khủng bố đối thủ chính trị) thì chính phủ hiện thời cũng đạt được một số 'giá trị'.

Tuy nhiên, đó chẳng phải là sản phẩm 'xịn'. Ví dụ, GDP của Grudia có tăng trưởng, nhưng 'thu nhập quốc gia' lại tính cả các khoản viện trợ từ nước ngoài - thực tế là các khoản vay sau này phải trả.

Grudia nay như 'một khẩu súng đẹp nhưng không có đạn'. Nền sản xuất nghèo nàn, không tạo ra các sản phẩm đáp ứng 'tiêu chuẩn châu Âu' nhưng chẳng có ai hỗ trợ để phát triển.

Thế nên, lại phải tính tới phương án 'làm ăn với Nga'. Các nỗ lực ban đầu được thực hiện, nhưng nay lại chịu cảnh 'ruồi muỗi chết' do xung đột Nga- phương Tây.

12.01.2015 Author: Henry Kamens


“Poor Georgia”: Currency Wars and Intended Consequences


L9943534522In any war, be it military or economic, there are casualties. If your currency is pegged to the dollar at the present time you are kind of in luck. If not, even if you’re not “the enemy”, you are going to fall victim to the Law of Unintended Consequences.
When the present Georgian government took power in 2012 it promised to do away with the corrupt and brutal practices of the Mikheil Saakashvili era. One of these was blatant budget fixing and cooking the books. According to the figures, Georgia experienced significant GDP growth during some of this period. However, most of this income was not “product” as it is usually understood. It was overseas aid, mostly from the US and its allies, which had to be paid back but was expressed in the figures as earned income, which the country could do what it liked with. Much too were proceeds from various illicit activities. The money was laundered via Georgia under various innovative schemes.
Now Georgia’s public accounting practices are more transparent and like what you should expect in the West. That is why, if you go on official figures alone, Georgia has stagnated and even gone backwards since the overthrow of Saakashvili. As Paul McCartney said when he admitted drug abuse at the height of his fame, the truth is sometimes painful. But now it is also masking a deeper truth which its staunchest friends can no longer ignore.
Many people are going out of their way to say that the current problems in a country which has suffered more than enough are “nothing to do with Georgia’s economy failing”. They are right to say that, but wrong not to say why. What no one wants to say is that the real reason for its problems is that America’s friends are suffering because the US is conducting an economic war against Russia. They won’t say it because they know just how many people, in every corner of the globe, are now saying: with friends like the US, who needs enemies?
Fall guys with no further to fall
Georgia doesn’t have much of an economy of its own. It was left a significant industrial heritage by the Soviet Union, but first president Zviad Gamsakhurdia made the mistake of trying to use that to help the country.
Though virulently anti-Communist ideologically, he recognised that Georgia, like Bulgaria, was actually profiting from state capitalism. He wasn’t prepared to destroy the country for the sake of economic theory even though he was a great admirer of the Western free market. The West however wanted to collapse this industrial base for political reasons, and that is one of the reasons Gamsakhurdia wasn’t allowed to stay very long.
Since then the country’s priorities have been somewhat different. Governments who had no right to be there have sought to stay in power for ever and remove opposition. As the history of every civil war and change of regime shows, independent means produce independent thought. If the price of keeping the population under control is a failed state of mass unemployment and post-industrial deprivation than that is a price successive governments have been prepared to pay.
Consequently European Georgia has the worst kind of third world economy. It depends heavily on remittances from economic migrants to other countries. They are the very ones who can’t support their families any other way. A disturbing number of Georgian families consist of a father living and working for years on end in one foreign country, a mother doing the same in a different country and children shuttled around between aunts and grandparents, living largely if not entirely on the money the absent parents send home. How this constitutes “independence” is a matter for philological debate.
Given the long history of ties between the two nations, it is obvious that a great many of these economic exiles live in Russia. Consequently, any action which hurts the Russian economy hurts the Georgian people. It may not have a great effect on Georgia’s actual businesses, nor on its government. It is the ordinary people who suffer from such actions, and when they are committed by their friends rather than their enemies they have nowhere else to turn.
Of course, the West doesn’t see it this way. As it always considers itself morally superior, regardless of what it actually does, it assumes that everyone will just take the pain and carry on supporting it as before. After all, no one wants to go back to the Soviet Union.
Yet it is leaving the victims of its latest currency war nowhere to go but in the one direction they do not want. The fewer the other ways they can prosper, the more they will be forced to go back to Russia, and blame the US for creating this situation.
All guns blazing but no bullets
There is another thing the US and its apologists won’t say. It can’t stop this paper war with Russia because the US National Debt Clock has just ticked above 18 trillion dollars. No amount of massaging or quantitative easing is going to do any good now – the US has passed the point of no return economically.
So it has two options: it can watch itself slowly collapse under its own weight or use the one economic weapon it still has – political leverage. The US has bought itself plenty of compliant states over the years, and destroyed many of its opponents, through financial manipulations which contradict its free market principles and are linked with political agendas. The US economy is still doing something if it can bring governments down, and Russia, as the traditional enemy, would be the biggest head of all to have on the wall.
The rouble has now gone into freefall because US sanctions and speculations have determined that it should. Given the size and importance of Russia’s energy industry, this should not happen. Russia could easily use energy to hold the rest of the world to ransom, bankrupt its neighbours and force complete economic dependence. It was accused of doing that in Ukraine, though those accusations strangely vanished when Viktor Yanukovych voluntarily asked Russia for help after the gas crisis had been settled rather than automatically running to the EU alone.
The US is making every effort to do to Russia exactly what it always accuses Russia of doing to its neighbours. The end game is also the same – it seeks to remove the Russian government through Ukraine-style protests and install a more compliant one. As in Iran in the 1950s, this will result in it gaining control of these strategic energy interests, which are now run by monopolies controlled by the Russian state. This will give the US a chance of restoring its economic fortunes, despite how much it has mismanaged its own vast resources up till now.
The price of long memories
The Georgian lari is now at its lowest rate against the dollar in a decade and panic has recently hit the population of massive swings in exchange rates. That is, since the lari was introduced after the failure of the Shevardnadze-era currency, coupon, which had the credibility of the Zimbabwean dollar.
The Armenian dram is at its lowest level against the dollar since 2006. That is probably less of a concern to the West, given the effective blockade against Armenia itself over Karabakh, but demonstrates that the more your economy is tied in with that of Russia, Armenia’s only economic supporter, the more you are suffering as a result of the latest US actions.
Kazakhstan was forced to devalue the tenge earlier this year when the rouble first started falling. Kazakhstan is no longer a poor country, having handled its energy resources well and taken over pipelines and ports with Western assistance. Indeed, Kazakhstan is an example of what the US would like to see everywhere – make a country rich enough with bribery disguised as assistance and the people will turn a blind eye to any and all abuses. But still the attack on Russia has hurt its own economy with the US being unable to make up any shortfall.
The obvious answer, for all these countries, would be to reduce their ties with Russia and draw further towards the West. Georgia has been begging to do just this since before it invented the lari. It has repeatedly sought to join the EU and NATO but progress has been painfully slow. If Georgians had visa-free travel and right to work in the EU a lot of Georgians now in Russia would be working there and sending Western currency home, but these things are being denied by the West, not Russia or Georgia itself.
Georgia has also only recently regained the Russian market, closed off by an effective embargo over food safety and political concerns. Now the more it is attacking it through Russia, the more dependent it is making it on the relief it is still getting from the renewed economic relationship with Russia. Georgia only wanted this market back as a member of the WTO, despite political distaste for it, because the West did not replace it. Given the choice, it would be as independent of Russia as possible, but the West doesn’t really want to help it achieve that.
But haven’t we heard this somewhere before?
All kinds of goodies
Last year the West offered Viktor Yanukovych, the man it displaced once, all kinds of goodies to help Ukraine. These were not enough, however, to replace what it would lose from Russia, and other sources, if it accepted this assistance and this assistance alone.
Several countries have found themselves in similar positions – for example, when a country joins the EU this affects all its existing trade relations, and therefore the accession agreement has to compensate both the acceding country and its existing partners for any losses. So the West knows what it has to offer, in any given case. It got the offer wrong in Ukraine, so Yanukovych asked Russia to help his country too. We all know what happened as a result.
It appears the US and EU can no longer offer their friends the rewards they used to. Small countries are shopping around for the best deals, and are prepared to cede some influence to their partners in exchange for economic benefits, as all countries have always been obliged to do. So the West is acting like a jealous lover. If it can’t have these countries for itself, no one can.
No longer able to bribe and persuade, the West is engaging in economic terrorism against both Russia and its own friends in order to force them into unconditional obedience to the West. The trouble is, in order to protect themselves, these very same countries, will have to do the opposite of what the West wants, as the West is not offering a practical economic alternative. The West has brought this upon itself by not opening its doors before for economic reasons. Now it needs to do so to save itself, it is too late.
Germans and those who designed the Marshall Plan know what happened when the National currency collapsed in 1923. People lost faith in all state institutions, and this led to Hitler. After all America’s bragging about its belated role in World War Two, how many Hitlers does the US now want? Perhaps we need another Bretton Wood meeting to deal with the externalities of US foreign policy. It is apparent that the US and its economic allies are playing havoc with not only their own economies but the International Monetary System as a whole.
Henry Kamens, columnist, expert on Central Asia and Caucasus, exclusively for the online magazine “New Eastern Outlook”.

First appeared: http://journal-neo.org/2015/01/12/poor-georgia-currency-wars-and-intended-consequences/

04 tháng 1 2015

Bóng ma Việt Nam

Xin giới thiệu với bạn đọc blog bản dịch bài viết "The Ghost of Vietnam" của tác giả Danny Schechter về sự ám ảnh của người Mỹ với cuộc chiến Việt Nam. Bài viết được đăng trên tạp chí Coldtype số 92 tháng 1 năm 2015.

Bóng ma Việt Nam



Đã gần 40 năm kể từ sự kiện mà truyền thông Hoa Kỳ gọi là “Sự sụp đổ của Sài Gòn” và người Việt Nam coi là “Giải Phóng”. Tôi thấy điều đó giống như là “Sự sụp đổ của Washington”.

Những bóng ma Việt Nam đang quay trở lại, nhờ vào hai nhà làm phim với những chuỗi cảnh phim rất khác nhau. Đầu tiên là của Tiana về nguồn gốc của miền Nam Việt Nam, và thứ hai là Rory Kennedy, con gái út của Bobby Kennedy.

Tiana đang hoàn thành một bộ phim có tên là “Vị tướng và tôi”, về những cuộc đối thoại không được chờ đợi (của một người thuộc về một gia đình chống cộng cuồng tín) với vị tướng huyền thoại Bắc Việt Nam, tướng Giáp, hay còn gọi là “Napoleon Đỏ”, người sở hữu học thuyết quân sự đánh bại cả quân đội Pháp lẫn người Mỹ.

Giáp tạo dựng quân đội Việt Nam theo yêu cầu của Hồ Chí Minh, và không được đào tạo để trở thành một thiên tài quân sự. Tiana cũng có hai “thiên tài” tự phong khác của Hoa Kỳ trong bộ phim của bà: vai phụ lâm ly của tướng William Westmoreland và Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Robert MacNamara, người mà bà không thể che giấu sự khinh thường.

Sự thổi phồng quá mức của Kennedy về “Những ngày cuối cùng của Việt Nam” mô tả cuộc sơ tán khẩn cấp binh lính Hoa Kỳ cũng như nhiều người Việt Nam phục vụ trong quân ngũ của họ và cuộc chiến đẫm máu hầu như đã thất bại ngay từ những ngày đầu. Thay vì tìm ra lý do cho thất bại, với sự hỗ trợ của HBO và chương trình Trải Nghiệm Hoa Kỳ dài tập của PBS, bà ta đã tìm cách giới thiệu một bức tranh anh hùng về những người Mỹ trong những ngày cuối cùng của họ ở Sài Gòn, đối phó với một đại sứ điên khùng và trong một số trường hợp nổi loạn chống lại chính sách của Hoa Kỳ.

Hai bộ phim này, cũng giống như tất cả các bộ phim trong những năm sau này, phản ánh sự chia rẽ về văn hóa và chính trị của thời đại. Một bộ phim, tác động của nó là hợp lý hóa cuộc chiến, mô tả quân đội Hoa Kỳ như là động lòng trắc ẩn, trong khi bộ phim kia, lần đầu tiên đưa ra một góc nhìn mà người Mỹ chưa từng biết tới.

Ngay cả khi ông chú JFK của bà không mở rộng cuộc chiến tranh, bất chấp những hoài nghi lặp đi lặp lại về ông ấy, một thành viên của gia đình Kennedy vẫn được đối xử như là một biểu tượng văn hóa trong một nền văn hóa không thể nhớ nổi chi tiết của những gì xảy ra ngày hôm qua chứ đừng nói đến 40 năm trước. Tác phẩm của Rory đã được hoan nghênh; tác phẩm của Tinana vẫn chưa được xem. Bà gọi sự lãng quên có chủ ý này là “Chứng cuồng Việt Nam”

Gerald Perry viết trên tờ Arts Fuse: “Những bài phê bình sướt mướt về “Những ngày cuối cùng ở Việt Nam” (đánh giá chấp nhận với 94% Cà chua thối) cũng phi thường tương tự. Họ hoan nghênh nhà làm phim Rory Kennedy về việc tư liệu hóa một khoảnh khắc bị lãng quên trong lịch sử Hoa Kỳ, những ngày hỗn loạn vào năm 1975 khi Hoa Kỳ tháo chạy khỏi Sài Gòn và quân đội Bắc Việt Nam tiến thẳng vào Nam Việt Nam. Những phê bình đó được tuôn trào với niềm kiêu hãnh về việc câu chuyện của Kennedy cho thấy sự dũng cảm và cao quý của binh lính Mỹ cũng như một số ít nhà ngoại giao đối lập Mỹ đã giúp sơ tán nhiều người Nam Việt Nam – bằng thuyền, máy bay và trực thăng – những người được cho là sẽ bị Cộng Sản Bắc Việt Nam nô dịch hay sát hại.

Điều mà khó có ai có thể quan sát là Kennedy, con gái của người thuộc phe bồ câu Robert Kennedy, lại đang phất lên ngọn cờ tẩy xóa cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Người miền Bắc Việt Nam được mô tả, không có ngoại lệ, giống như những chiến binh ISIS, sát hại tất cả những người đối lập trên con đường từ Hà Nội đến Sài Gòn.

Sau khi tiến vào Sài Gòn, họ thủ tiêu những người chống đối hoặc đưa kẻ thù tới các trại cải tạo. Người miền Nam Việt Nam? Điều này làm tôi ngạc nhiên: không có bất cứ đề cập nào về sự tham nhũng chồng chất trong các tài liệu của các chính quyền tay sai khác nhau, quân đội Nam Việt Nam là công cụ cưỡng bức với tra tấn và giết chóc. Các cựu binh miền Nam Việt Nam, trong đó có các sĩ quan cấp cao, khi trả lời phỏng vấn đều được phép kể câu chuyện được đánh bóng của họ. Không có bất cứ ai vấy máu.

“Điều này không làm tôi ngạc nhiên. Vào năm 1976, lễ kỷ niệm cách mạng Hoa Kỳ, tôi xuất bản một cuốn sách nhỏ trình bày quan điểm về các chiến lược gia quân sự hàng đầu của Việt Nam, trong đó có Võ Nguyên Giáp, có tên là “Cách mà chúng ta thắng cuộc chiến.” Chắc chắn là câu chuyện đó đáng chú ý về mặt lịch sử hơn việc chúng ta cắt đuôi và bỏ chạy. Tôi viết sau đó: “Báo chí Hoa Kỳ không bao giờ giúp gì nhiều cho những nỗ lực tìm ra những người Việt Nam nổi bật, những người được hoạch định tổ chức, chiến đấu, và đánh bại các chính quyền kế tiếp nhau được Hoa Kỳ ủng hộ. Khi truyền thông Hoa Kỳ thừa nhận sự tồn tại của phe khác, họ làm việc đó với sự khinh bỉ, xuyên tạc sự thật và bôi nhọ … Hoa Kỳ không bao giờ thừa nhận sự thật là họ bảo vệ cho một chính quyền không được ủng hộ và định nghiền nát một chính quyền được ủng hộ.”

Một nhóm phê bình phim ở Los Angeles sau đó đã viết cho PBS: “Rory Kennedy thiên lệch quá mức, ngoài bối cảnh, sự tuyên truyền đầy hồ nghi “Những ngày cuối cùng ở Việt Nam” hiện được phát hành kiểu sân khấu kịch, một sản phẩm của chương trình nhiều tập của PBS, Một Trải Nghiệm Mỹ. Chúng ta kinh hoàng bởi bản chất một chiều cực đoan trong lịch sử được viết lại của Kennedy, chỉ phản ánh quan điểm của chính quyền Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa trong câu chuyện, và không bao giờ đưa ra quan điểm của hàng triệu người Mỹ phản đối chiến tranh cũng như của những người chiến đấu cho Mặt Trân Dân Tộc Giải Phóng và Bắc Việt Nam.” Quá nhiều cho “sự cân bằng!”

Sự phản đối hoàn toàn là số không. Truyền hình công cộng rút lui với những bức thư ngớ ngẩn và trả lời sự chỉ trích đối với chương trình bằng cách nói rằng chương trình đó trích dẫn tất cả các chương trình họ làm, có tuổi đời nhiều thập kỷ, đồng thời công bố một chuỗi chương trình nhiều triệu dollar do Ken Burns làm. Đặc trưng! Họ lảng tránh những chi tiết như sau:

• Rory trập trung vào câu chuyện về những nỗ lực cứu sống các sĩ quan đồng minh và gia đình họ ở Sài Gòn (“Arvin”) mà quân đội nổi tiếng về sự tham nhũng và tàn bạo của họ.

• Bộ phim trình bày các hành động tàn bạo của những người Cộng Sản như “Thảm sát ở Huế”, một sự kiện đã được học giả người Mỹ về Việt Nam Gareth Porter điều tra và phát hiện là sự bịa đặt.

• Bộ phim trình bày các sự vi phạm Hiệp Định Hòa Bình Pari của miền Bắc mà không đề cập tới rất nhiều vi phạm nghiêm trọng và dấu diếm của quân đội miền Nam Việt Nam được Hoa Kỳ hậu thuẫn.

• Bộ phim trình bày sự điên khùng và cuồng dại của đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin như thể ông ta là một ngoại lệ trong lịch sử của các quan chức Mỹ trước đây, người mở rộng cuộc chiến với thiệt hại nhân mạng lớn. Bộ phim không đưa ra bối cảnh hay cơ sở.

• Bộ phim ngụ ý rằng tất cả những người của Sài Gòn sẽ bị xẻ thịt hay cầm tù; đó không phải là sự thật.

• Bộ phim mô tả những con thuyền trốn chạy tới đảo Côn Sơn mà không đề cập rằng trên hòn đảo ngoài khơi đó Sài Gòn đã thiết lập các nhà tù tàn bạo giống như Guantanamo ngày nay, với “các chuồng cọp”, để giam giữ những người Việt Nam chống lại chính quyền quân sự, để giết hại và tra tấn.

• Perry hỏi: “Tiếng nói phản chiến của những người từng là bính lính Hoa Kỳ ở Việt Nam và trở nên thất vọng bởi những điều khủng khiếp mà chúng ta đã làm ở đâu trong bộ phim tài liệu này? Ai trong bộ phim nói về các vụ ném bom ngẫu nhiên miền Bắc Việt Nam của chúng ta? Hay vụ thảm sát ở Mỹ Lai? Và về CIA, sự tra tấn tàn ác đối với người Bắc Việt dưới thời giám đốc CIA William Colby được đề cập ở đâu?

Như với Kissinger, thực sự bực mình đến phát điên khi xem những hùng biện cho bản thân của ông ta hoàn thành mà không hề vấp phải trở ngại nào. Anh ở đâu, Errol Morris, khi được cần đến? Trái lại, tội phạm chiến tranh số một thế giới tại trên một phạm vi lớn (Việt Nam, Campuchia, Lào, Chile, vân vân) được chào đón và là khách danh dự của bộ phim tài liệu được chương trình Trải Nghiệm Hoa Kỳ của PBS đặt hàng.

Và mọi thứ tiếp tục, tiếp tục.

Đã 40 năm. Chúng ta học được điều gì? Chính quyền Obama, được trợ giúp bởi Bộ Ngoại Giao, một diễn giả nói tiếng Việt không hơn, có tên là John Kery, một lãnh đạo của tổ chức Cựu Binh Việt Nam Chống Chiến Tranh, đã biến thành người biện minh cho vai trò của Hoa Kỳ trong chiến tranh, và người bán vũ khí cho Việt Nam, xứ sở hiện nay đang sợ Trung Quốc hơn Hoa Kỳ.

Chúng ta nên nghe tiếng nói của ai? Rory Kennedy với bộ phim tài liệu lịch sử trơn tru được tài trợ lớn hay Tiana, người đang nỗ lực để đưa tiếng nói của người Việt Nam và một lịch sử bị cố ý chôn vùi đến với cuộc sống.

Danny Schechter reported in North and South Vietnam in 1974, and returned in 1997. He has written widely on the issues of the war. He edits Mediachannel.org and blogs at Newsdissector.net. Comments to Dissector@mediachannel.org


01 tháng 1 2015

Việt Nam - Binh lính Việt trong WWI

Эк их занесло... - Eck đã mang lại cho họ ...

Вьетнамские солдаты на Салоникском фронте; 1916-й год - Binh lính Việt trên mặt trận Salonika; Năm 1916
0
[​IMG]
[​IMG]
[​IMG][