ALI HASHEM & SỰ THẬT SYRIA
- Thứ tư - 26/06/2013 00:48
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Ali Hashem, một người có quốc tịch Libang, làm việc thời gian dài cho
kênh truyền hình của Al Jazeera vì không chịu nổi sự lừa dối dư luận và
chính sách thù địch của kênh truyền thông này đã bỏ hết sự nghiệp ra đi.
Tháng 4 năm 2010, trước thời điểm xảy ra bất ổn tại Syria, ông từng có
mặt tại biên giới giữa Libang- Syria và chứng kiến một sự kiện mà chính
ông cũng không thể nào tin vào mắt của mình:
Hàng trăm, hàng trăm người có vũ khí tràn qua biên giới Liban sang lãnh thổ Syria ngay trước mặt ông!!!!
Phát biểu trên kênh Russia Today, ông nói:
"Một sự việc như vậy không thể nào chuẩn bị trong vòng một vài ngày là xong mà đòi hỏi có rất nhiều thời gian."
Trong khi ấy, ông không thể ngờ được rằng, tháng 3 năm 2011, sự kiện
bất ổn tại Syria chính thức được châm ngòi. Điều đó cho thấy sự kiện
Syria đã được bàn tay từ bên ngoài chuẩn bị rất kỹ".
Vấn đề mà chúng ta đáng nói ở đây: Vì sao ông Kofi Annan từng tuyên bố rằng "Cả hai bên phải hạ vũ khí?"
Chẳng cần suy nghĩ lâu chúng ta cũng thừa hiểu rằng, một thế lực nào đó đứng sau câu nói này!
Cho dù một chính quyền được dân ủng hộ thấp tới đâu đi nữa, thì họ vẫn
có trách nhiệm phải bảo vệ biên cương lãnh thổ, dù họ không bảo vệ dân
thì cũng phải cầm súng để bảo vệ cho chính mình, cho người thân của mình
và cho những người ủng hộ mình. Như vậy, việc chính quyền Assad cầm
súng để chống lại những kẻ ngoại bang xâm nhập để giết hại người dân
Syria mà lại nói rằng họ cũng phải hạ súng xuống là sao?
Có một
quốc gia nào, quân đội ngồi yên khi những kẻ xâm nhập từ bên ngoài vào
để giết hại chính những người cha, người mẹ, người vợ và con, họ hàng
của mình hay chăng?
Đầu năm 2012, ông Christoph Hörstel (Nhân vật
mà tôi đã có lần nhắc tới, ai chưa biết có thể tìm hiểu) có mặt tại
Syria và ông cho biết tình hình đã yên ổn hơn rất nhiều. Chính quyền
Assad đã dẹp gần như hết những kẻ trong đội quân với cái tên "nổi dậy".
Đài truyền hình Syria cũng bình luận công khai về đề tài này và trong
40 phút phỏng vấn trên đài truyền hình quốc gia Syria, ông cũng thẳng
thắng đề nghị việc cải tổ đất nước và được chính phủ Assad cùng các nhân
viên truyền hình và cả người dân Syria tán thành.
Điều đặc biệt
hơn cả, ngày 19 tháng 3 khi ông đang ở Syria thì có một vụ nổ tại
Damaskus, 150m sau bộ thông tin, mà báo chí lấy nguồn từ Al Jazeera nói
rằng có hàng 80 người chết là giả mạo! Ngày hôm ấy ông C. Hörstel có mặt
ở gần đó và vụ nổ đó chỉ có khoảng 1-2 người chết và được Al Jazeera
thổi phồng lên thành đánh bom tự sát.
Để đối phó với những thành
phần có quốc tịch nước ngoài xâm nhập trái phép Syria, tổng thống đương
nhiệm, tiến sĩ Bashar Al Assad bắt đầu cho tiến hành ra luật trừng phạt
người ngoại quốc xâm nhập trái phép lãnh thổ Syria. Tuy rằng muộn, nhưng
còn hơn không có! Đáng lý ra bộ luật này phải được ra đời sớm hơn, ngay
từ khi bắt đầu phát hiện ra những trường hợp các đối tượng có quốc tịch
nước ngoài trong đội quân mà phương tây cho là "nổi dậy".
Âm mưu quốc tế chống Syria – Chứng cớ đã được xác định
Trả lờiXóa26.06.2012, 14:57 Photo: EPA
Hoa Kỳ, Ả Rập Saudi, Qatar và Thổ Nhĩ Kỳ đã phân chia phạm vi viện trợ quân sự cho phe đối lập Syria. Người Mỹ giúp vũ khí, hai chế độ quân chủ Ả Rập giúp tiền, còn Thổ Nhĩ Kỳ thì cho mượn lãnh thổ. Trước đây người ta chỉ đồn đoán về những thoả thuận như vậy, nhưng đến nay thì đã có chứng cớ xác nhận thực tế này.
Hôm thứ Bảy, một nhà ngoại giao Ả Rập giấu tên xác nhận với các nhà báo rằng al-Riyadh và Doha trả tiền lương cho chiến binh thuộc phe đối lập vũ trang Syria. Một thỏa thuận đã được ký kết ngày 02 tháng 4 giữa Arabia Saudi và Qatar. Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp hỗ trợ hậu cần giúp các chiến binh Syria đóng quân trên lãnh thổ nước này. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, theo đại diện chính quyền Hoa Kỳ, các nhân viên của CIA Mỹ đang hiện diện để điều phối việc chuyển giao vũ khí cho phe đối lập.
Như vậy, ở cấp độ ngoại giao, thực tế một âm mưu quốc tế chống Syria đã được thừa nhận. Những người tham gia âm mưu này được lợi gì khi họ bỏ ra không ít công sức và khá nhiều tiền bạc để lật đổ chế độ thế tục cộng hòa Damascus? Sau đây là ý kiến của chuyên gia Victor Nadein-Rajewski:
“Hiện tại đang diễn ra quá trình tái định hình "Đại Trung Đông" - một kế hoạch hoàn hảo được công bố từ thời cựu tổng thống Bush-con. Nhưng sau đó, trong giai đoạn đầu tiên chỉ có Iraq bị phá vỡ - các quốc gia khác trong khu vực đã tự bảo vệ mình bằng cách nào đó. Trong số các lý do kế hoạch không thành công, có việc khi ấy người Mỹ còn quá ít đồng minh địa phương trong việc thực hiện kế hoạch này. Kết quả là, kế hoạch đã được điều chỉnh - mục tiêu chính mà kế hoạch này nhằm đến là các nước cộng hòa thế tục được thành lập trong giai đoạn 50-70 của thế kỷ trước. Và thế là kế hoạch này được những đồng minh địa phương ủng hộ, đó là các chế độ quân chủ bảo thủ thân Mỹ, họ lo sợ trước các mối đe dọa từ các nước cộng hòa thế tục. Điều nghịch lý là những cuộc mit tinh quần chúng chống chế độ thân phương Tây trong thế giới Ả Rập hóa ra lại có lợi cho kế hoạch này. Những cuộc nổi dậy này diễn ra dưới khẩu hiệu thế tục và dân chủ, nhưng cuối cùng chính quyền lại rơi vào tay lực lượng khác là những người nhận được hỗ trợ từ các chế độ bảo thủ trong khu vực. Syria là một nước cộng hòa thế tục không nằm trong vùng ảnh hưởng của Mỹ. Đó là lý do tại sao Syria phải đối mặt với với một liên minh không chính thức, bao gồm Mỹ và một số chế độ quân chủ Ả Rập.”
Những nước tham gia liên minh có thể mong đợi những lợi ích thiết thực nào nếu đè bẹp được chế độ thế tục Syria? Có lẽ, điểm cực kỳ quan trọng ở đây là vị trí địa chính trị của Syria, nằm ở nơi giao nhau của nhiều con đường chiến lược. Nhưng vấn đề không phải chỉ có thế. Sau đây là ý kiến của chuyên gia Evgeny Ermolaev:
(Một giọng nói bằng tiếng Nga)
“Địa chính trị thì tất nhiên rồi, nhưng còn có một vấn đề không kém phần quan trọng. Như chúng ta thấy, Mỹ không hề chi tiền của mình để hỗ trợ phe đối lập vũ trang Syria – có các nước khác làm điều đó thay họ. Tuy nhiên, trong trường hợp chế độ Syria sụp đổ, lợi nhuận tài chính mà Hoa Kỳ nhận được có thể là rất đáng kể. Lấy ví dụ, vấn đề bán vũ khí chẳng hạn. Các nước mua vũ khí Mỹ chủ yếu là đối tác Trung Đông. Syria không mua, nhưng các nước khác mua vũ khí Mỹ rất tích cực. Chỉ riêng Ả-rập Xê-út trong những năm gần đây đã mua vũ khí Mỹ khoảng 30 tỷ đô la. Một nước không phải là nước giàu nhất như Iraq mà cũng đã mua các vũ khí của Mỹ trên 15 tỷ dollar. Syria hiện không nằm trong số đó, nhưng nếu quân nổi dậy thắng cuộc, chắc chắn họ sẽ biết cần phải mua vũ khí ở đâu.
Tất nhiên, trong trường hợp Syria, điều đó không phải động cơ chính khiến Mỹ hành động – quốc gia này là thực sự quan trọng đối với Mỹ về vị trí địa lý. Tuy nhiên, nếu Syria sụp đổ, người Mỹ chắc chắn sẽ không quên rút ra lợi nhuận tài chính cho mình.
Còn vụ F4 anh em bàn luận thế nào?
Trả lờiXóaCái nghị quyết gì của Nato nếu tấn công 1 thành viên tức là tấn công cả khối, tức là có thể tấn công lại Syria mà ko cần đợi sự cho phép của LHQ. Liệu đây có phải cái cớ giống như sự kiện Vịnh Bắc Bộ ta ko? :D
Trả lờiXóa"BBC - tiếng nói tự do dân chủ" lấy xác Iraq bảo Syria.
Trả lờiXóaLấy cả xe tăng Nga hồi đánh cu Sà cạc ngậm cà vạt năm 2008 bảo là xe tăng Assad!!!
The "Free Syrian Army" terrorists who are also Al Qaeda militants have been given the green light by the US to commit ethnic cleansing against non-Sunnis in Syria.
Trả lờiXóaThis injustice must be stopped, and the world community must take a stand against the FSA Al Qaeda terrorists who are killing non-Sunni Syrians left and right to quench their ideology-driven hatred for non-Sunni muslims.