"Đây là tầu của Hải quân Việt Nam, đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra tại quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Yêu cầu tầu nước ngoài nghiêm túc thực hiện…"
Quân của các đơn vị đã tập kết xong tại Bạch Long Vỹ. Phân đội đặc công nước được phiên thành bốn tổ, nằm trong bốn tầu hải quân đánh bộ, sẽ tiếp cận quần đảo mục tiêu bảo vệ theo các phương án khác nhau. Chẩn được cử làm chỉ huy trưởng nhóm theo tầu Hải quân có nhiệm vụ tuần tiễu biển đảo.
Hai ngày sau, tàu của Chẩn đã có mặt ở Trường Sa, khi đã xâm xẩm tối. Tầu hú còi hù hụ trước đảo chìm Cô Len, gần như toàn bộ thuỷ thủ đoàn lên boong, chắp tay trầm mặc trong tiếng nhạc bài Chiêu hồn tử sĩ đang tấu lên qua cái cassette và hai thuỷ binh từ hầm lạnh khiêng vòng hoa mang từ nhà lên boong. Họ chậm rãi qua trước mặt hàng quân, mỗi người đều cắm lên một thẻ hương, rồi từ từ thả xuống biển. Năm 1988, gần 70 đồng đội của chúng ta đã ngã xuống trong khi bảo vệ đảo.
Bất ngờ có tiếng tầu ngoại quốc, rồi, chỉ trong chớp mắt, con tầu ngư lôi đã tiến về phía tầu ta. Bài Chiêu hồn tử sỹ vừa xong đã có thể nhìn rõ hai cặp ngư lôi bè bè hai bên hông tầu, những họng súng vươn tua tủa theo mọi chiều góc; nom con tầu như một quái vật trong phim giả tưởng Mỹ. Con quái vật dừng lại cách tầu ta chừng một hải lý, bật đèn pha sáng quắc. Chẩn đang lẩm nhẩm những câu chửi trong đầu, hơi sững lại để giả định một kiểu tiếp cận tầu và đặt bộc phá thì từ cái băng cassette ở đâu đó phát ra tràng tiếng nước ngoài: "Đây là tầu của Hải quân Việt Nam, đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra tại quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Yêu cầu tầu nước ngoài nghiêm túc thực hiện…"
Mới đến đó, từ con tầu lạ cũng cất lên tràng tiếng Việt lơ lớ, nghe tiếng được tiếng mất: "Đây là tầu của Hải quân…, đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra tại quần đảo …thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà…Yêu cầu tầu Việt Nam không được xâm phạm…"
Những lời quái gở như chính con tầu yêu quái đã nổ tung trong đầu Chẩn khi cuộc cãi vã giữa hai cái cassette vẫn chưa chấm dứt. Hai cặp đèn pha cứ sáng quắc lên nhìn nhau. Phía dưới luồng sáng có thể nhìn rõ vòng hoa đang dập dềnh, thẻ nhang đang ngùn ngụt đỏ, cứ chốc chốc lại bùng thành ngọn lửa rồi phụt tắt vì gió khơi. Vòng hoa từ từ bị lực đẩy mạnh hơn của đuôi tầu địch cuốn theo, Chẩn biết như thế, nhưng y vẫn ngờ rằng hơn sáu mươi linh hồn đang đẩy vòng hoa về phía địch, trong chớp mắt nó giạt vào thân con quái vật. Con tầu ngư lôi giật mình như nó có phản xạ, từ từ quay mũi. Hàng quân từ các tư thế sẵn sàng chiến đấu chỉnh đốn lại, đứng nghiêm cúi đầu trước hòn đảo chìm, nơi 68 linh hồn người lính đảo hy sinh chẵn hai mươi năm trước. Con tàu hú thêm một hồi còi vĩnh biệt, rồi mới quay phải, tiến về Trường Sa Dài.
Nơi anh đến là biển xa, nơi anh tới ngoài đảo xa Từ mảnh đất quê ta giữa đại dương mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba đã vượt qua vượt qua
Lướt sóng con tầu mang tín hiệu trong đất liền Mắt em nhìn theo con tầu đi xa mãi Giữa nơi biển khơi đang nở rộ ngàn bông hoa san hô Cánh hoa đỏ thắm bao hy vọng anh gửi về tặng em Ơi ánh mắt em yêu như trời xanh như biển xanh trong nắng mới Nhớ cả dáng hình em mùa gặt nặng đôi vai Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui Đây con tầu xa khơi, đây con tầu xa khơi
Vầng trăng sáng trên biển xa, vầng trăng sáng ngoài đảo xa Vẳng nghe tiếng ngân nga ru lòng ta bao lời ca quê nhà Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa Quần đảo đứng hiên ngang thiên hùng ca ngời sáng
Tháng năm con tầu quen sóng cả quen gió biển Nước da màu nắng tươi giòn thêm ánh thép Cánh chim hải âu bốn mùa về cùng anh vui ra khơi Cánh hoa biển trắng là kỷ niệm anh gửi về tặng em Đây súng khoác trên vai trăng đầu núi soi hình anh đang đứng đó Nhắn về đất liền cánh buồm chở đầy tin yêu Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui Đây con tầu xa khơi, đây con tầu xa khơi ... http://www.vnmusic.com.vn/music/index.php?aid=nghenhac&id=1326
Tàu ngư chính Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển Việt Nam
Cập nhật lúc :8:53 PM, 13/05/2011 Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp phía Trung Quốc nêu rõ việc tàu ngư chính Lôi Châu của Trung Quốc đi tuần tra vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam, gây khó khăn cho ngư dân Việt Nam.
Theo mạng tin tức Trạm Giang ngày 6/5/2011, Tàu ngư chính Lôi Châu 44261 của Trung Quốc đi tuần tra vùng biển quần đảo Hoàng Sa từ ngày 5 - 25/5/2011.
Về vấn đề này, Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp phía Trung Quốc nêu rõ việc tàu ngư chính Lôi Châu của Trung Quốc đi tuần tra vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây khó khăn cho các hoạt động đánh bắt bình thường của ngư dân Việt Nam tại ngư trường quen thuộc của mình, làm phức tạp thêm tình hình trên biển.
Đồng thời, Người Phát ngôn Bộ Ngoại Việt Nam Nguyễn Phương Nga khẳng định: "Việt Nam có chủ quyền không thể tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982".
"Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm cho tình hình Biển Đông phức tạp thêm. Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp phía Trung Quốc để phản đối việc làm nói trên của phía Trung Quốc."
PV CCTV: Có phải họ đang trong lãnh hải của chúng ta?
Họ có phải đang trong lãnh hải của mình không?
Sĩ quan TQ: nói bằng TV
Đoạn sau: Đề nghị các anh giữ tư cách của mình, các anh phải biết mình là người của công vụ chứ. Chúng tôi rất lấy làm tiếc về những ngôn từ tục tữu của các anh.
- Chúng nó nói gì thế?
- Chúng nó bảo mình cút về di không chúng nó bắn chết.
- Bảo cả 03 tàu chuẩn bị....
- Chúng nó lại tăng tốc phóng tới rồi.
- Đến thật rồi.
- Chúng nó dám. ...............................................
Đoạn cuối: PV: Bọn họ cứ quanh quẩn ở đây 30 phút quanh tàu ta. Có những lúc họ lợi dụng sơ hở để tăng tốc lao tàu của họ vào góc chết tàu mình. Nhưng chúng ta đã rất tỉnh táo luôn giữ mũi tàu hướng về phía họ.
- PV: khói là cái gì thế?
- Khói nghĩa là bọn họ đang rút đi rồi.
* Có một đoạn khó hiểu là: thằng lái tàu bảo tàu VN đang rút đi, tàu nó đuổi theo với vận tốc cao hơn.
Nhưng khi con PV tả lại thì bảo tàu VN lợi dụng cứ có cơ hội là lao vào góc chết của tàu TQ. (Khó hiểu luôn).
Ngày 22/7 kênh CCTV13, Đài THTW Trung Quốc đã cho phát phóng sự mang tiêu đề “Tàu công vụ nước ngoài đối đầu tàu hải giám Trung Quốc, nói không cút đi sẽ tiêu diệt”.
Ngày hôm sau, các báo mạng đồng loạt đăng lại bài của Thời báo Hoàn cầu diễn tả lại vụ việc xảy ra ngày 27/6/2012 trên Biển Đông.
Qua videoclip lan truyền trên Youtube, người ta có thể nghe rõ lời thoại qua máy điện đàm của nhân viên tàu hải giám Trung Quốc bằng tiếng Việt Nam và tiếng Trung: “Đây là tàu hải giám TQ số 83. Theo Công ước LHQ về luật biển 1982 và luật pháp TQ, vùng biển này là của TQ. Tàu chúng tôi đang chấp hành công vụ, đề nghị tàu các anh không được cản trở tàu chúng tôi làm công vụ”.
Nhưng thật là trớ trêu, ở phút đầu tiên của đoạn video, dưới góc trái màn hình hiện ra dòng chữ thể hiện tọa độ nơi xảy ra sự việc là: N 15.285 E 109.48 (109,48 độ kinh đông, 15,28,5 độ vĩ Bắc).
Địa điểm có tọa độ này chỉ cách đảo Lý Sơn 70km về hướng Đông Đông Nam, nằm sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Công ước LHQ về luật biển 1982.
Phóng sự này vô tình đã lật tẩy trò gian dối trong tuyên truyền của CCTV, giúp người xem hiểu rõ phần nào sự thật đằng sau những màn tuyên truyền kích động trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc hiện nay.
“Cảnh sát biển có đầy đủ chứng cứ chứng tỏ Trung Quốc cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật. Không hề c
Vùng Cảnh sát biển 2 phụ trách tuần tra kiểm soát một khu vực biển dài khoảng 720km gồm bờ biển và vùng biển ngoài khơi với phạm vi từ đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đến Cù Lao Xanh (Bình Định).
Đây là khu vực thường xảy ra nhiều giông bão và là ngư trường làm ăn của hàng ngàn ngư dân miền Trung, cũng là khu vực tàu Trung Quốc xâm phạm trái phép lãnh hải Việt Nam.
Trung tá Lê Trọng Phổ, Chủ nhiệm chính trị Vùng CSB 2, cho biết: “Tình hình Biển Đông trở nên phức tạp trước những hành động ngang ngược từ phía Trung Quốc, lực lượng CSB luôn trong tư thế sẵn sàng cơ động để thực hiện nhiệm vụ đẩy đuổi tàu Trung Quốc khi phát hiện xâm phạm lãnh hải”.
Theo Trung tá Phổ, phía Trung Quốc đang ngày càng xuyên tạc và cổ vũ ngư dân nước họ xâm phạm chủ quyền, làm phức tạp thêm vấn đề Biển Đông, cố tình biến vùng biển không tranh chấp thành vùng tranh chấp, do đó lực lượng CSB phải tăng cường tuần tra kiểm soát, bảo vệ ngư dân Việt Nam, đẩy đuổi tàu Trung Quốc.
Tình hình càng phức tạp hơn sau khi Trung Quốc hết ban hành lệnh cấm đánh bắt cá, lại thành lập cái gọi là TP Tam Sa, cố tình xuyên tạc sự thật để đánh lừa dư luận Trung Quốc và thế giới.
Điển hình là vụ việc phía Trung Quốc đưa ra hình ảnh và cho rằng “tàu Trung Quốc đuổi tàu CSB Việt Nam”. Theo Trung tá Phổ, sự thật hoàn toàn không phải như vậy.
Trước đó, tàu Công vụ của CSB phát hiện 4 tàu Trung Quốc ở khu vực tiếp giáp lãnh hải, tàu công vụ CSB tiếp cận để giám sát. Hành trình theo dõi kéo dài hơn 80 hải lý khi đến vùng biển thuộc Vùng Cảnh sát biển 3 quản lý, thấy tàu Trung Quốc chưa vi phạm, tàu công vụ CSB quay lại, lập tức, phía Trung Quốc quay hình và xuyên tạc rằng Tàu CSB “bỏ chạy” (!).
“Cảnh sát biển có đầy đủ chứng cứ chứng tỏ Trung Quốc cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật. Không hề có chuyện như phía Trung Quốc đã đưa ra” - Trung tá Phổ khẳng định.
Phóng viên được lãnh đạo Vùng CSB 2 cho xem nhiều đoạn clip mà tàu CSB ghi lại được, chứng tỏ Trung Quốc xuyên tạc sự thật một cách trắng trợn. Trong đó, có một số đoạn, tàu quân sự Trung Quốc bỏ chạy khi thấy tàu CSB.
Từ đầu năm đến nay, Vùng CSB 2 đã đẩy đuổi thành công nhiều vụ tàu cá Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển. Đầu tháng 8, từ khi phía Trung Quốc bỏ lệnh cấm biển, các tàu cá Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam, thậm chí cách đảo Lý Sơn chỉ có 30-45 hải lý.
Các tàu cá Trung Quốc xâm phạm thường đi thành nhóm 18-30 chiếc, đánh bắt theo hình thức hủy diệt, và có xu hướng liều lĩnh, ngoan cố hơn trước.
“Từ đầu năm đến nay, Vùng CSB 2 mỗi tháng xua đuổi vài ba chục lượt tàu Trung Quốc xâm phạm. Để ngăn chặn tàu cá Trung Quốc xâm nhập, Vùng đã tăng cường lực lượng, huy động toàn bộ tàu CSB luân phiên tuần tra kiểm soát bảo vệ vùng biển. Tàu cá Trung Quốc thường tháo chạy khi thấy lực lượng CSB xuất hiện” - lãnh đạo Vùng CSB 2 cho biết.
Quân của các đơn vị đã tập kết xong tại Bạch Long Vỹ. Phân đội đặc công nước được phiên thành bốn tổ, nằm trong bốn tầu hải quân đánh bộ, sẽ tiếp cận quần đảo mục tiêu bảo vệ theo các phương án khác nhau. Chẩn được cử làm chỉ huy trưởng nhóm theo tầu Hải quân có nhiệm vụ tuần tiễu biển đảo.
Trả lờiXóaHai ngày sau, tàu của Chẩn đã có mặt ở Trường Sa, khi đã xâm xẩm tối. Tầu hú còi hù hụ trước đảo chìm Cô Len, gần như toàn bộ thuỷ thủ đoàn lên boong, chắp tay trầm mặc trong tiếng nhạc bài Chiêu hồn tử sĩ đang tấu lên qua cái cassette và hai thuỷ binh từ hầm lạnh khiêng vòng hoa mang từ nhà lên boong. Họ chậm rãi qua trước mặt hàng quân, mỗi người đều cắm lên một thẻ hương, rồi từ từ thả xuống biển. Năm 1988, gần 70 đồng đội của chúng ta đã ngã xuống trong khi bảo vệ đảo.
Bất ngờ có tiếng tầu ngoại quốc, rồi, chỉ trong chớp mắt, con tầu ngư lôi đã tiến về phía tầu ta. Bài Chiêu hồn tử sỹ vừa xong đã có thể nhìn rõ hai cặp ngư lôi bè bè hai bên hông tầu, những họng súng vươn tua tủa theo mọi chiều góc; nom con tầu như một quái vật trong phim giả tưởng Mỹ. Con quái vật dừng lại cách tầu ta chừng một hải lý, bật đèn pha sáng quắc. Chẩn đang lẩm nhẩm những câu chửi trong đầu, hơi sững lại để giả định một kiểu tiếp cận tầu và đặt bộc phá thì từ cái băng cassette ở đâu đó phát ra tràng tiếng nước ngoài: "Đây là tầu của Hải quân Việt Nam, đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra tại quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Yêu cầu tầu nước ngoài nghiêm túc thực hiện…"
Mới đến đó, từ con tầu lạ cũng cất lên tràng tiếng Việt lơ lớ, nghe tiếng được tiếng mất: "Đây là tầu của Hải quân…, đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra tại quần đảo …thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà…Yêu cầu tầu Việt Nam không được xâm phạm…"
Những lời quái gở như chính con tầu yêu quái đã nổ tung trong đầu Chẩn khi cuộc cãi vã giữa hai cái cassette vẫn chưa chấm dứt. Hai cặp đèn pha cứ sáng quắc lên nhìn nhau. Phía dưới luồng sáng có thể nhìn rõ vòng hoa đang dập dềnh, thẻ nhang đang ngùn ngụt đỏ, cứ chốc chốc lại bùng thành ngọn lửa rồi phụt tắt vì gió khơi. Vòng hoa từ từ bị lực đẩy mạnh hơn của đuôi tầu địch cuốn theo, Chẩn biết như thế, nhưng y vẫn ngờ rằng hơn sáu mươi linh hồn đang đẩy vòng hoa về phía địch, trong chớp mắt nó giạt vào thân con quái vật. Con tầu ngư lôi giật mình như nó có phản xạ, từ từ quay mũi.
Hàng quân từ các tư thế sẵn sàng chiến đấu chỉnh đốn lại, đứng nghiêm cúi đầu trước hòn đảo chìm, nơi 68 linh hồn người lính đảo hy sinh chẵn hai mươi năm trước. Con tàu hú thêm một hồi còi vĩnh biệt, rồi mới quay phải, tiến về Trường Sa Dài.
]Nợ Nước Nợ Nhà - Tác giả Văn Chinh http://phapluattp.vn/20100424032325597p1021c1087/no-nuoc-no-nha-truyen-ngan-cua-van-chinh.htm
Nơi anh đến là biển xa, nơi anh tới ngoài đảo xa
Trả lờiXóaTừ mảnh đất quê ta giữa đại dương mang tình thương quê nhà
Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa
Ngàn bão tố phong ba đã vượt qua vượt qua
Lướt sóng con tầu mang tín hiệu trong đất liền
Mắt em nhìn theo con tầu đi xa mãi
Giữa nơi biển khơi đang nở rộ ngàn bông hoa san hô
Cánh hoa đỏ thắm bao hy vọng anh gửi về tặng em
Ơi ánh mắt em yêu như trời xanh như biển xanh trong nắng mới
Nhớ cả dáng hình em mùa gặt nặng đôi vai
Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui
Đây con tầu xa khơi, đây con tầu xa khơi
Vầng trăng sáng trên biển xa, vầng trăng sáng ngoài đảo xa
Vẳng nghe tiếng ngân nga ru lòng ta bao lời ca quê nhà
Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa
Quần đảo đứng hiên ngang thiên hùng ca ngời sáng
Tháng năm con tầu quen sóng cả quen gió biển
Nước da màu nắng tươi giòn thêm ánh thép
Cánh chim hải âu bốn mùa về cùng anh vui ra khơi
Cánh hoa biển trắng là kỷ niệm anh gửi về tặng em
Đây súng khoác trên vai trăng đầu núi soi hình anh đang đứng đó
Nhắn về đất liền cánh buồm chở đầy tin yêu
Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui
Đây con tầu xa khơi, đây con tầu xa khơi ...
http://www.vnmusic.com.vn/music/index.php?aid=nghenhac&id=1326
Tàu ngư chính Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển Việt Nam
Trả lờiXóaCập nhật lúc :8:53 PM, 13/05/2011
Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp phía Trung Quốc nêu rõ việc tàu ngư chính Lôi Châu của Trung Quốc đi tuần tra vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam, gây khó khăn cho ngư dân Việt Nam.
Theo mạng tin tức Trạm Giang ngày 6/5/2011, Tàu ngư chính Lôi Châu 44261 của Trung Quốc đi tuần tra vùng biển quần đảo Hoàng Sa từ ngày 5 - 25/5/2011.
Về vấn đề này, Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp phía Trung Quốc nêu rõ việc tàu ngư chính Lôi Châu của Trung Quốc đi tuần tra vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây khó khăn cho các hoạt động đánh bắt bình thường của ngư dân Việt Nam tại ngư trường quen thuộc của mình, làm phức tạp thêm tình hình trên biển.
Đồng thời, Người Phát ngôn Bộ Ngoại Việt Nam Nguyễn Phương Nga khẳng định: "Việt Nam có chủ quyền không thể tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982".
"Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm cho tình hình Biển Đông phức tạp thêm. Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp phía Trung Quốc để phản đối việc làm nói trên của phía Trung Quốc."
Khánh Tường
Vụ việc đã được facebook Nhật Ký yêu nước đăng tải, với tiêu đề "TÀU CẢNH SÁT BIỂN VN BỊ 4 TÀU HẢI GIÁM TRUNG QUỐC RƯỢT ĐUỔI KHỎI TRƯỜNG SA" http://www.facebook.com/photo.php?fbid=493082730718479&set=a.117633088263447.18350.114731331886956&type=1
Trả lờiXóaKhông biết bạn nào quăng pót trên của Khoằm lên facebook Nhật Ký yêu nước nhỉ?
Trả lờiXóaBố cu Hưng - CHƠI HAY, CHƠI CÓ TRÁCH NHIỆM MỚI LÀ DÂN CHƠI https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10151020081649090&set=a.10150555063954090.406774.578394089&type=1
Trả lờiXóaTHẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM - Sự thật về tin tức "TÀU CẢNH SÁT BIỂN VN BỊ 4 TÀU HẢI GIÁM TRUNG QUỐC RƯỢT ĐUỔI KHỎI TRƯỜNG SA" https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10151097481368783&set=a.10150304353258783.390392.263258243782&type=1&theater¬if_t=photo_comment
[CCTV]Cảnh sát biển Việt Nam: Lũ Trung Quốc cút khỏi lãnh hải Việt Nam ngay.
Trả lờiXóaTrong video nghe rõ mức độ bực tức của Các chiến sỹ CSB Việt nam, nghe rõ tiếng chửi bới
Transcrip: http://news.cntv.cn/china/20120722/108221.shtml
Trả lờiXóahahoi@ttvnol.com dịch video:
Đoạn đầu: Chúng nó đến thật kìa.
Chúng nó dám đến à?
PV CCTV: Có phải họ đang trong lãnh hải của chúng ta?
Họ có phải đang trong lãnh hải của mình không?
Sĩ quan TQ: nói bằng TV
Đoạn sau: Đề nghị các anh giữ tư cách của mình, các anh phải biết mình là người của công vụ chứ. Chúng tôi rất lấy làm tiếc về những ngôn từ tục tữu của các anh.
- Chúng nó nói gì thế?
- Chúng nó bảo mình cút về di không chúng nó bắn chết.
- Bảo cả 03 tàu chuẩn bị....
- Chúng nó lại tăng tốc phóng tới rồi.
- Đến thật rồi.
- Chúng nó dám.
...............................................
Đoạn cuối:
PV: Bọn họ cứ quanh quẩn ở đây 30 phút quanh tàu ta. Có những lúc họ lợi dụng sơ hở để tăng tốc lao tàu của họ vào góc chết tàu mình. Nhưng chúng ta đã rất tỉnh táo luôn giữ mũi tàu hướng về phía họ.
- PV: khói là cái gì thế?
- Khói nghĩa là bọn họ đang rút đi rồi.
* Có một đoạn khó hiểu là: thằng lái tàu bảo tàu VN đang rút đi, tàu nó đuổi theo với vận tốc cao hơn.
Nhưng khi con PV tả lại thì bảo tàu VN lợi dụng cứ có cơ hội là lao vào góc chết của tàu TQ. (Khó hiểu luôn).
A, chúng nó hiểu tiếng Việt đấy chứ!
Trả lờiXóaCút về đi không bị bắn chết thật đấy.
Trò gian dối bị lật tẩy bởi chính CCTV
Trả lờiXóaNgày 22/7 kênh CCTV13, Đài THTW Trung Quốc đã cho phát phóng sự mang tiêu đề “Tàu công vụ nước ngoài đối đầu tàu hải giám Trung Quốc, nói không cút đi sẽ tiêu diệt”.
Ngày hôm sau, các báo mạng đồng loạt đăng lại bài của Thời báo Hoàn cầu diễn tả lại vụ việc xảy ra ngày 27/6/2012 trên Biển Đông.
Qua videoclip lan truyền trên Youtube, người ta có thể nghe rõ lời thoại qua máy điện đàm của nhân viên tàu hải giám Trung Quốc bằng tiếng Việt Nam và tiếng Trung: “Đây là tàu hải giám TQ số 83. Theo Công ước LHQ về luật biển 1982 và luật pháp TQ, vùng biển này là của TQ. Tàu chúng tôi đang chấp hành công vụ, đề nghị tàu các anh không được cản trở tàu chúng tôi làm công vụ”.
Nhưng thật là trớ trêu, ở phút đầu tiên của đoạn video, dưới góc trái màn hình hiện ra dòng chữ thể hiện tọa độ nơi xảy ra sự việc là: N 15.285 E 109.48 (109,48 độ kinh đông, 15,28,5 độ vĩ Bắc).
Địa điểm có tọa độ này chỉ cách đảo Lý Sơn 70km về hướng Đông Đông Nam, nằm sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Công ước LHQ về luật biển 1982.
Phóng sự này vô tình đã lật tẩy trò gian dối trong tuyên truyền của CCTV, giúp người xem hiểu rõ phần nào sự thật đằng sau những màn tuyên truyền kích động trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc hiện nay.
Vùng đặc quyền kinh tế nào của Trung Quốc ở đây?
Thật là "Vừa ăn cướp vừa la làng"!
Clip vụ đâm tàu hải giám Khựa khi nó định cắt cáp tàu khảo sát VN lần 3 năm 2011
Trả lờiXóa“Cảnh sát biển có đầy đủ chứng cứ chứng tỏ Trung Quốc cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật. Không hề c
Trả lờiXóaVùng Cảnh sát biển 2 phụ trách tuần tra kiểm soát một khu vực biển dài khoảng 720km gồm bờ biển và vùng biển ngoài khơi với phạm vi từ đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đến Cù Lao Xanh (Bình Định).
Đây là khu vực thường xảy ra nhiều giông bão và là ngư trường làm ăn của hàng ngàn ngư dân miền Trung, cũng là khu vực tàu Trung Quốc xâm phạm trái phép lãnh hải Việt Nam.
Trung tá Lê Trọng Phổ, Chủ nhiệm chính trị Vùng CSB 2, cho biết: “Tình hình Biển Đông trở nên phức tạp trước những hành động ngang ngược từ phía Trung Quốc, lực lượng CSB luôn trong tư thế sẵn sàng cơ động để thực hiện nhiệm vụ đẩy đuổi tàu Trung Quốc khi phát hiện xâm phạm lãnh hải”.
Theo Trung tá Phổ, phía Trung Quốc đang ngày càng xuyên tạc và cổ vũ ngư dân nước họ xâm phạm chủ quyền, làm phức tạp thêm vấn đề Biển Đông, cố tình biến vùng biển không tranh chấp thành vùng tranh chấp, do đó lực lượng CSB phải tăng cường tuần tra kiểm soát, bảo vệ ngư dân Việt Nam, đẩy đuổi tàu Trung Quốc.
Tình hình càng phức tạp hơn sau khi Trung Quốc hết ban hành lệnh cấm đánh bắt cá, lại thành lập cái gọi là TP Tam Sa, cố tình xuyên tạc sự thật để đánh lừa dư luận Trung Quốc và thế giới.
Điển hình là vụ việc phía Trung Quốc đưa ra hình ảnh và cho rằng “tàu Trung Quốc đuổi tàu CSB Việt Nam”. Theo Trung tá Phổ, sự thật hoàn toàn không phải như vậy.
Trước đó, tàu Công vụ của CSB phát hiện 4 tàu Trung Quốc ở khu vực tiếp giáp lãnh hải, tàu công vụ CSB tiếp cận để giám sát. Hành trình theo dõi kéo dài hơn 80 hải lý khi đến vùng biển thuộc Vùng Cảnh sát biển 3 quản lý, thấy tàu Trung Quốc chưa vi phạm, tàu công vụ CSB quay lại, lập tức, phía Trung Quốc quay hình và xuyên tạc rằng Tàu CSB “bỏ chạy” (!).
“Cảnh sát biển có đầy đủ chứng cứ chứng tỏ Trung Quốc cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật. Không hề có chuyện như phía Trung Quốc đã đưa ra” - Trung tá Phổ khẳng định.
Phóng viên được lãnh đạo Vùng CSB 2 cho xem nhiều đoạn clip mà tàu CSB ghi lại được, chứng tỏ Trung Quốc xuyên tạc sự thật một cách trắng trợn. Trong đó, có một số đoạn, tàu quân sự Trung Quốc bỏ chạy khi thấy tàu CSB.
Từ đầu năm đến nay, Vùng CSB 2 đã đẩy đuổi thành công nhiều vụ tàu cá Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển. Đầu tháng 8, từ khi phía Trung Quốc bỏ lệnh cấm biển, các tàu cá Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam, thậm chí cách đảo Lý Sơn chỉ có 30-45 hải lý.
Các tàu cá Trung Quốc xâm phạm thường đi thành nhóm 18-30 chiếc, đánh bắt theo hình thức hủy diệt, và có xu hướng liều lĩnh, ngoan cố hơn trước.
“Từ đầu năm đến nay, Vùng CSB 2 mỗi tháng xua đuổi vài ba chục lượt tàu Trung Quốc xâm phạm. Để ngăn chặn tàu cá Trung Quốc xâm nhập, Vùng đã tăng cường lực lượng, huy động toàn bộ tàu CSB luân phiên tuần tra kiểm soát bảo vệ vùng biển. Tàu cá Trung Quốc thường tháo chạy khi thấy lực lượng CSB xuất hiện” - lãnh đạo Vùng CSB 2 cho biết.
http://www.tienphong.vn/xa-hoi/58779...quyen-tpp.html
Anh em mình cũng máu và gan chứ bộ.
Trả lờiXóa