Trong vài thập kỷ qua, vịnh Cam Ranh được viết và nhắc tới khá nhiều. Ban đầu với ý nghĩa một cứ điểm quân sự Mỹ, sau đó như một căn cứ của Hải quân Nga. Giờ đây, Cam Ranh được nói đến như một vị trí đồn trú tiềm năng của các tàu ngầm Việt Nam do Nga sẽ chế tạo. Vậy nhưng ít ai biết rằng, lần đầu tiên Cam Ranh trở thành bến đậu của một hải đoàn quân sự lớn vào năm 1905, những chiến hạm của Hải đoàn Thái Bình Dương thuộc Đế chế Nga.
Đó là thời điểm diễn ra Chiến tranh Nga-Nhật. Hải đoàn được điều động rời các cảng Baltic ở tây-bắc nước Nga để tham gia chiến sự trên Biển Nhật Bản. Ngày 31 tháng 3 năm 1905, hải đoàn Nga bơi vào vịnh Cam Ranh. Theo dự kiến các tàu sẽ chỉ bốc than tại đây. Nhưng sau đó họ nhận được lệnh thả neo tiếp tục chờ các chiến hạm khác của Nga.
“Các thương nhân người Pháp và người Việt bơi bằng ghe bầu tới bán thực phẩm cho các thủy thủ Nga, với người Việt có thể mặc cả giá rẻ hơn,” – nhà sử học Maksim Syunenberg kể.
“Vì vậy, thương gia Việt Nam là những vị khách được chào đón. Không ai cản trở việc họ lên tàu. Có ba người Việt trên một chiếc ghe bầu như vậy cũng lên boong, mời chào các thủy thủ mua hàng. Có điều, khi ấy họ đã là những nhân vật được biết tới ở Việt Nam, và tiếp đến tên tuổi họ mãi mãi đi vào lịch sử giải phóng dân tộc của đất nước này. Đó là các cụ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp. Mùa xuân năm 1905, các cụ đang thực hiện chuyến Nam du.”
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã ghi lại trong hồi ký của mình: “Lúc đi qua Nha Trang, được tin chiến hạm Nga đậu tại Cam Ranh, bèn giả khách buôn, thuê thuyền đánh cá, mua trứng gà cùng trái cây các thứ, lên thuyền Nga xem.”
Trong số họ không rõ ai là người khởi xướng cuộc thăm này? Nhà sử học Matxcova cho rằng, có khả năng đó là cụ Phan Châu Trinh.
“Trong cuộc đời mình, chí sĩ Phan Châu Trinh luôn sống với nguyên tắc “Không vào hang hùm, sao bắt được cọp”. Chuẩn bị cho những cải cách căn bản ở Việt Nam, cụ nỗ lực làm quen với cuộc sống của các quốc gia hàng đầu vào thời đó. Cụ đã tới Nhật Bản để tận mắt thấy đất nước này sau cuộc Cách mạng Minh Trị. Tới nước Pháp quan sát nền văn minh công nghiệp mà cụ vốn quan tâm. Vì vậy, nhiều khả năng chính cụ Phan Châu Trinh là người đã đề xuất tiếp cận chiến hạm Nga, để có được một khái niệm đầu tiên, dù là bề ngoài, về đất nước này.”
Vào ngày thứ mười hai neo tại Cam Ranh, một đô đốc Pháp thông báo với ban chỉ huy hải đoàn Nga rằng các chiến hạm phải rời khỏi lãnh hải thuộc địa Pháp. Nhà chức trách Pháp e ngại phía Nhật Bản cáo buộc Pháp vi phạm sự trung lập đã tuyên bố với cả hai bên tham chiến, khi cho phép các tàu Nga đậu tại Việt Nam.
Các chiến hạm Nga rời vịnh và bơi ngoài khơi đại dương, trong khi chờ kết quả đàm phán ngoại giao căng thẳng giữa thủ đô của Nga và Pháp về số phận của hải đoàn. Cuối cùng họ được phép ghé vịnh Vân Phong để tiếp tục công việc bốc hàng.
Nhưng chẳng bao lâu, một tàu tuần dương hạm của Pháp bơi tới đây và viên chỉ huy tầu thông báo rằng, lòng hiếu khách đã cạn kiệt.
Các tàu Nga còn neo lại 4 ngày gần đảo Hòn Lớn để hoàn thành việc bốc than và sửa chữa. Ngày 1 tháng 5 năm 1905, hải đoàn Nga rời khỏi vùng biển Việt Nam. Lộ trình của họ hướng về đảo Tsushima trong vùng biển Nhật Bản - nơi diễn ra bi kịch của hạm đội Nga. Kết cục trận chiến không có cách nào khác. Người Nhật vượt trội người Nga hơn ba lần về số lượng tàu, tốc độ bơi cũng như mật độ hỏa lực. Chỉ số nhỏ tàu Nga đã thoát khỏi kết cục bi thảm, trong đó có tuần dương hạm Rạng Đông (Avrora), sau này trở thành một biểu tượng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga.
Bốn mươi năm sau, Nga đã phục thù thất bại ở Tsushima bằng việc đánh bại đội quân đội Quan Đông của Nhật Bản trong Thế chiến II.
Trong vài thập kỷ qua, vịnh Cam Ranh được viết và nhắc tới khá nhiều. Ban đầu với ý nghĩa một cứ điểm quân sự Mỹ, sau đó như một căn cứ của Hải quân Nga. Giờ đây, Cam Ranh được nói đến như một vị trí đồn trú tiềm năng của các tàu ngầm Việt Nam do Nga sẽ chế tạo. Vậy nhưng ít ai biết rằng, lần đầu tiên Cam Ranh trở thành bến đậu của một hải đoàn quân sự lớn vào năm 1905, những chiến hạm của Hải đoàn Thái Bình Dương thuộc Đế chế Nga.
Đó là thời điểm diễn ra Chiến tranh Nga-Nhật. Hải đoàn được điều động rời các cảng Baltic ở tây-bắc nước Nga để tham gia chiến sự trên Biển Nhật Bản. Ngày 31 tháng 3 năm 1905, hải đoàn Nga bơi vào vịnh Cam Ranh. Theo dự kiến các tàu sẽ chỉ bốc than tại đây. Nhưng sau đó họ nhận được lệnh thả neo tiếp tục chờ các chiến hạm khác của Nga.
“Các thương nhân người Pháp và người Việt bơi bằng ghe bầu tới bán thực phẩm cho các thủy thủ Nga, với người Việt có thể mặc cả giá rẻ hơn,” – nhà sử học Maksim Syunenberg kể.
“Vì vậy, thương gia Việt Nam là những vị khách được chào đón. Không ai cản trở việc họ lên tàu. Có ba người Việt trên một chiếc ghe bầu như vậy cũng lên boong, mời chào các thủy thủ mua hàng. Có điều, khi ấy họ đã là những nhân vật được biết tới ở Việt Nam, và tiếp đến tên tuổi họ mãi mãi đi vào lịch sử giải phóng dân tộc của đất nước này. Đó là các cụ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp. Mùa xuân năm 1905, các cụ đang thực hiện chuyến Nam du.”
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã ghi lại trong hồi ký của mình: “Lúc đi qua Nha Trang, được tin chiến hạm Nga đậu tại Cam Ranh, bèn giả khách buôn, thuê thuyền đánh cá, mua trứng gà cùng trái cây các thứ, lên thuyền Nga xem.”
Trong số họ không rõ ai là người khởi xướng cuộc thăm này? Nhà sử học Matxcova cho rằng, có khả năng đó là cụ Phan Châu Trinh.
“Trong cuộc đời mình, chí sĩ Phan Châu Trinh luôn sống với nguyên tắc “Không vào hang hùm, sao bắt được cọp”. Chuẩn bị cho những cải cách căn bản ở Việt Nam, cụ nỗ lực làm quen với cuộc sống của các quốc gia hàng đầu vào thời đó. Cụ đã tới Nhật Bản để tận mắt thấy đất nước này sau cuộc Cách mạng Minh Trị. Tới nước Pháp quan sát nền văn minh công nghiệp mà cụ vốn quan tâm. Vì vậy, nhiều khả năng chính cụ Phan Châu Trinh là người đã đề xuất tiếp cận chiến hạm Nga, để có được một khái niệm đầu tiên, dù là bề ngoài, về đất nước này.”
Vào ngày thứ mười hai neo tại Cam Ranh, một đô đốc Pháp thông báo với ban chỉ huy hải đoàn Nga rằng các chiến hạm phải rời khỏi lãnh hải thuộc địa Pháp. Nhà chức trách Pháp e ngại phía Nhật Bản cáo buộc Pháp vi phạm sự trung lập đã tuyên bố với cả hai bên tham chiến, khi cho phép các tàu Nga đậu tại Việt Nam.
Các chiến hạm Nga rời vịnh và bơi ngoài khơi đại dương, trong khi chờ kết quả đàm phán ngoại giao căng thẳng giữa thủ đô của Nga và Pháp về số phận của hải đoàn. Cuối cùng họ được phép ghé vịnh Vân Phong để tiếp tục công việc bốc hàng.
Nhưng chẳng bao lâu, một tàu tuần dương hạm của Pháp bơi tới đây và viên chỉ huy tầu thông báo rằng, lòng hiếu khách đã cạn kiệt.
Các tàu Nga còn neo lại 4 ngày gần đảo Hòn Lớn để hoàn thành việc bốc than và sửa chữa. Ngày 1 tháng 5 năm 1905, hải đoàn Nga rời khỏi vùng biển Việt Nam. Lộ trình của họ hướng về đảo Tsushima trong vùng biển Nhật Bản - nơi diễn ra bi kịch của hạm đội Nga. Kết cục trận chiến không có cách nào khác. Người Nhật vượt trội người Nga hơn ba lần về số lượng tàu, tốc độ bơi cũng như mật độ hỏa lực. Chỉ số nhỏ tàu Nga đã thoát khỏi kết cục bi thảm, trong đó có tuần dương hạm Rạng Đông (Avrora), sau này trở thành một biểu tượng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga.
Bốn mươi năm sau, Nga đã phục thù thất bại ở Tsushima bằng việc đánh bại đội quân đội Quan Đông của Nhật Bản trong Thế chiến II.
Thời Liên Xô người ta thường cho rằng mối quan hệ giữa đất nước của chúng tôi và Việt Nam đã nảy sinh sau cuộc Cách mạng Tháng Mười năm 17, kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Nga vào năm 1923 và từ khi Liên Xô ủng hộ phong trào cách mạng Việt Nam. Có cảm tưởng rằng trước đó, Việt Nam là "terra incognita" đối với nước Nga.
Nhưng thực tế có đúng như vậy không? Hoàn toàn không phải như vậy, - nhà sử học Anatoly Sokolov khẳng định: “Lần đầu tiên ở Nga người ta được biết về Việt Nam là vào năm 1783. Khi đó, xưởng in trường Đại học Matxcova đã phát hành bộ sách nhiều tập dịch từ tiếng Pháp mô tả các nước khác nhau. Một trong những tác giả là Samuel Baron, con trai của đại diện Công ty Đông Ấn Hà Lan tại Bắc Kỳ đã dành 65 trang để nói về khí hậu, tôn giáo, quân đội, hệ thống tài chính và các phong tục dân gian của Việt Nam. Tác giả đã nhận định rất chính xác: "Người dân ở đây yêu Tổ quốc mình hơn tất cả mọi xứ sở khác. Họ may mắn được trời phú cho trí nhớ tuyệt vời và sự thông minh sắc sảo. Người Việt Nam và người Trung Quốc luôn luôn là các dân tộc khác nhau." Ông đã viết về ngôn ngữ Việt Nam như sau: " Đối với người nước ngoài, không có ngoại ngữ nào khó học hơn là tiếng Việt Nam." Và hôm nay, sau 230 năm, nhận xét này vẫn rất đúng sự thật."
Nếu trong thế kỷ 18, người Nga chỉ biết đến một bài viết duy nhất nhưng rất chi tiết về Việt Nam, thì đến đầu thế kỷ 19 đã bắt đầu xuất hiện hàng chục thông tin về đất nước này, mặc dù Việt Nam khi đó còn nằm bên ngoài lợi ích địa chính trị của Đế chế Nga. Hai phần ba thế kỷ 19 chưa hề có người Nga nào đến Việt Nam, vì vậy trong giai đoạn này các ấn phẩm ở Nga viết về đất nước này chủ yếu được dịch từ báo chí nước ngoài, hầu hết là từ tiếng Pháp.
Chẳng hạn, năm 1821, trong "Tạp chí lịch sử, thống kê và địa lý" xuất bản tại Matxcova đã đăng bài “Thông tin mới nhất về Nam Kỳ.” Mặc dù đất nước này được đánh giá là rất xa xôi đối với người châu Âu cũng như Nhật Bản và Trung Quốc, bài viết đã nói về lịch sử quan hệ của Nam Kỳ với Pháp và các nước châu Âu khác.
Sáu năm sau, tạp chí «Người đưa tin Matxxcơva” đã đăng bản dịch bài của nhà khoa học Pháp Pyurfua viết về Nam Kỳ. Tác giả đã sống ở miền Nam Việt bảy năm và kể chuyện về cuộc sống đầy màu sắc và phong tục tập quán của người dân địa phương. Độc giả Nga cũng được đọc bản dịch tiểu luận về Việt Nam cuả nhà tự nhiên học Pháp Mugo và Tiến sĩ Morris, học giả Trung Quốc Tsai Minlan, bị dạt vào An Nam sau khi bị đắm tàu và đã sống một năm ở đó...
Chẳng bao lâu, báo chí Nga đã không còn hạn chế thông tin về Việt Nam bằng những bản dịch bài viết từ tiếng Pháp. Bắt đầu xuất hiện các nghiên cứu của các tác giả trong nước. Tác giả một trong những bài viết đầu tiên trong số này, xuất bản năm 1846 tại Matxcova, đã ghi nhận rằng "người Nam Kỳ và Bắc Kỳ đều là đại diện của dân tộc An Nam" và khẳng định sự thống nhất của nhà nước Việt Nam. Cuốn sách "Những người láng giềng phía Nam của Trung Quốc" được xuất bản tại Matxcơva là công trình đầu tiên và rất thành công của Nga tóm tắt tất cả tài liệu trong và ngoài nước về Việt Nam tại thời điểm đó. Cuốn sách là một loại bách khoa toàn thư về Việt Nam, xét theo sự đa dạng chủ đề, cũng như về cấp độ khoa học của nội dung được đề cập.
Kể từ khi Pháp bắt đầu mở rộng hiện diện tại Việt Nam, sự quan tâm của người Nga đến đất nước này đã tăng lên đáng kể. Đài "Tiếng nói nước Nga" nhất định sẽ trở lại vấn đề này.
"Hoàng đế Annam đã ban tặng tôi huân chương vì tôi đã cưỡi ngựa qua rừng thẳm Trung Quốc đến nước Ngài. Tất cả họ đều ngạc nhiên về cuộc hành trình của tôi và khó tin rằng tôi có thể đến đây từ miền Siberia xa xôi, hầu như không dừng lại ở đâu để nghỉ chân."
Du khách Nga, bá tước Constantine Vyazemsky đã viết như vậy trong nhật ký lữ hành của mình. Việt Nam là một phần trong cuộc hành trình lớn đến châu Á mà ông đã thực hiện trong giai đoạn 1891-1893. Bá tước Vyazemsky đã đi tổng cộng hơn 40 ngàn cây số qua Mông Cổ, Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Campuchia, Xiêm La, Ấn Độ và Tây Tạng. Bá tước đã đi trên đất Campuchia bằng xe trâu kéo, ở Ấn Độ ông cưỡi voi, còn ở Himalaya thì cưỡi bò Tây Tạng. Bá tước đã hai lần bị thương, bị cướp, hai tuần bị các tên cướp giam cầm, suýt chết vì sốt rét và suy nhược. Nhưng tất cả những điều đó không ngăn nổi chân ông.
Suốt những năm tháng chu du thế giới, bá tước Vyazemsky đều ghi nhật ký. Bốn mươi quyển sổ nhỏ được ông ghi chép kín mít bằng loại chữ nhỏ xíu. Sau khi trở về Nga, ông đã cho xuất bản một số đoạn trích nói về quãng đường đi qua Siberia và Trung Quốc. Nhưng phần chính của nhật ký lữ hành vẫn chưa được công bố.
Nhà Việt Nam học người Nga nổi tiếng Anatoly Sokolov rất quan tâm đến nhật ký du lịch Việt Nam của bá tước Vyazemsky.
Ông Sokolov đã tìm tòi trong Phòng bản thảo của Thư viện quốc gia Nga một năm rưỡi, đọc các trang viết theo quy tắc chính tả cũ từ 120 năm trước. Kết quả của công việc kiên trì này là gần đây cuốn sách "Đi du lịch qua Châu Á trên lưng ngựa. Nhật ký Việt Nam năm 1892" đã được xuất bản. Nhà Việt Nam học Anatoly Sokolov cho biết là ông không chỉ đọc nhật ký Việt Nam, mà còn đọc cả ghi chép của bá tước Vyazemsky tại các nước khác ở Đông Dương và Tây Tạng, để có thể tìm thấy ấn tượng của Việt Nam qua những trang nhật ký đó:
“Đây là ấn tượng trực tiếp về một đất nước xa lạ, vì thế đọc rất hấp dẫn. Quả là rất thú vị để tìm hiểu xem nền văn minh châu Âu đã thâm nhập vào Việt Nam như thế nào, một số tổ chức, cơ cấu vẫn duy trì được cho đến ngày nay đã xuất hiện ra sao. Những đoạn mô tả cuộc sống của quan chức thuộc và dân cư địa phương cũng rất hấp dẫn. Tôi nghĩ rằng các đoạn mô tả thiên nhiên và đời sống Việt Nam cuối thế kỷ 19 sẽ được giới chuyên gia quan tâm.”
Bá tước Vyazemsky đã đi suốt Việt Nam từ Bắc vào Nam và thăm cả ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Vị du khách Nga được chính quyền thực dân Pháp cũng như các quan chức Việt Nam đón tiếp long trọng và quan tâm giúp đỡ. Ông được yết kiến vua Thành Thái, khi đó mới 15 tuổi, người mà bá tước Vyazemsky đã viết rằng "Ngài sống gần như một tù nhân trong cung điện của mình, nhưng trong tài liệu chính thức thì được vinh danh là thiên tử và là hoàng đế An Nam vĩ đại”. Vua Thành Thái đã ban cho ông Vyazemsky huân chương quân sự, huân chương dân sự và 10 huy chương khác.
Luôn luôn thú vị để biết xem đất nước mình được nhìn nhận như thế nào qua con mắt của người nước ngoài, và nhất là khi điều đó đã xảy ra từ 120 năm trước. Nhật ký của vị du khách Nga cũng thu hút sự quan tâm của người Việt Nam. Trung tâm văn hóa và ngôn ngữ Đông Tây ở Hà Nội đang có kế hoạch dịch và xuất bản cuốn sách của bá tước Vyazemsky bằng tiếng Việt.
Hoạt động dạy tiếng Nga tại Việt Nam được bắt đầu cách đây 66 năm. Ở đây nói tới công tác giảng dạy chính thức, bởi những cá nhân có nguyện vọng có thể tự tìm hiểu tiếng Nga từ trước.
Có một tấm ảnh đặc biệt chụp tại Hà Nội vào những ngày Cách mạng tháng Tám. Trong ảnh là một nhóm người Việt giơ cao những tấm biểu ngữ chào mừng nền tự do và độc lập của Việt Nam. Khẩu hiệu trên các biểu ngữ được viết bằng tiếng Nga chuẩn mực, không hề mắc những lỗi đáng tiếc như gặp phải ngày nay trong các quảng cáo du lịch Việt Nam ở Nga.
Ai có thể viết những khẩu hiệu ấy? Chỉ có hai khả năng. Hoặc là người Nga đang có mặt ở Hà Nội trong những ngày tháng Tám năm 1945, hoặc là người Việt, khi ấy đã nắm vững kiến thức Nga ngữ. Cả hai giả thiết đều có tính hiện thực. Vào cuối những năm 1930 đầu những năm 1940, trên các tờ báo ở Hà Nội người ta có thể bắt gặp dòng quảng cáo: "Nhận dạy tiếng Nga". Lúc đó ở Hà Nội có hơn một chục người Nga. Nếu nhà khảo cổ học Viktor Golubev, người phát hiện ra Văn hóa Đông Sơn, không bao giờ mở lớp tư dạy tiếng Nga, thì lại cũng có thông tin chắc chắn rằng, người làm việc đó là Lerner cựu sĩ quan quân đội Sa hoàng.
Ba tháng sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công bố độc lập, vào tháng 12 năm 1945, Khoa Kinh tế chính trị được thành lập tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ cương vị Trưởng khoa. Tại đây, mặc dù chỉ trong khoảng thời gian ngắn cho đến khi người Pháp trở lại chiếm đóng Hà Nội, lần đầu tiên việc dạy tiếng Nga đã được chính thức thực hiện. Công tác giảng dạy được giao cho một người Nga là ông Orest Pletner. Chuyên viên Việt Nam học Anatoly Sokolov đã thuật lại như sau:
“Ông Orest Pletner sinh năm 1892, tốt nghiệp Khoa Đông phương Đại học St Petersburg, nơi ông nghiên cứu tiếng Nhật. Ông đã từng phục vụ tại Nhật Bản và từ tháng 4 năm 1941, theo lời mời của chính phủ Pháp ông đến Hà Nội làm việc”.
Ban đầu, giảng viên Orest Pletner dạy tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam và Pháp ở Viện Đại học Đông dương Hà Nội. Kể từ tháng 12 năm 1945, ông Orest Pletner bắt đầu dạy tiếng Nga cho sinh viên và các cán bộ chính quyền cách mạng. Ví dụ, trong số những người tham dự các bài giảng khi ấy có ông Nguyễn Thụy Ứng, người sau này trở thành dịch giả tiếng Nga lừng danh. Các buổi dạy của thầy giáo Nga Orest Pletner, người không biết tiếng Việt, được thực hiện thông qua tiếng Pháp, là ngoại ngữ mà các sinh viên đương thời của ông cũng nắm vững. Chẳng bao lâu sau khi Pháp quay trở lại chiếm đóng Hà Nội, ông Pletner trở về Nhật Bản tiếp tục hoạt động nghiên cứu và giảng dạy của mình cho đến khi qua đời năm 1970 ở tuổi 77.
Mối quan tâm đến tiếng Nga ở Việt Nam, nơi giảng viên Orest Pletner khởi đầu công việc 66 năm trước đây, ngày càng một lớn mạnh. Một bằng chứng cho điều này là hoạt động Những ngày tiếng Nga, được tổ chức ở Trung tâm khoa học và văn hóa Nga tại Hà Nội. Với việc mở rộng hợp tác thương mại kinh tế và trao đổi du lịch giữa hai nước, nhu cầu về chuyên viên nắm vững tiếng Nga ở Việt Nam cũng gia tăng. Không những thế lần đầu tiên ở phía Nam, bắt đầu từ năm học này, tiếng Nga đã được đưa vào chương trình đào tạo của trường Trung học phổ thông Hòa Thắng, tỉnh Bình thuận.
Chiến hạm “Rạng Đông” bên bờ biển Việt Nam
Trả lờiXóa4.06.2012, 12:49
Photo: EPA
Trong vài thập kỷ qua, vịnh Cam Ranh được viết và nhắc tới khá nhiều. Ban đầu với ý nghĩa một cứ điểm quân sự Mỹ, sau đó như một căn cứ của Hải quân Nga. Giờ đây, Cam Ranh được nói đến như một vị trí đồn trú tiềm năng của các tàu ngầm Việt Nam do Nga sẽ chế tạo. Vậy nhưng ít ai biết rằng, lần đầu tiên Cam Ranh trở thành bến đậu của một hải đoàn quân sự lớn vào năm 1905, những chiến hạm của Hải đoàn Thái Bình Dương thuộc Đế chế Nga.
Đó là thời điểm diễn ra Chiến tranh Nga-Nhật. Hải đoàn được điều động rời các cảng Baltic ở tây-bắc nước Nga để tham gia chiến sự trên Biển Nhật Bản. Ngày 31 tháng 3 năm 1905, hải đoàn Nga bơi vào vịnh Cam Ranh. Theo dự kiến các tàu sẽ chỉ bốc than tại đây. Nhưng sau đó họ nhận được lệnh thả neo tiếp tục chờ các chiến hạm khác của Nga.
“Các thương nhân người Pháp và người Việt bơi bằng ghe bầu tới bán thực phẩm cho các thủy thủ Nga, với người Việt có thể mặc cả giá rẻ hơn,” – nhà sử học Maksim Syunenberg kể.
“Vì vậy, thương gia Việt Nam là những vị khách được chào đón. Không ai cản trở việc họ lên tàu. Có ba người Việt trên một chiếc ghe bầu như vậy cũng lên boong, mời chào các thủy thủ mua hàng. Có điều, khi ấy họ đã là những nhân vật được biết tới ở Việt Nam, và tiếp đến tên tuổi họ mãi mãi đi vào lịch sử giải phóng dân tộc của đất nước này. Đó là các cụ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp. Mùa xuân năm 1905, các cụ đang thực hiện chuyến Nam du.”
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã ghi lại trong hồi ký của mình: “Lúc đi qua Nha Trang, được tin chiến hạm Nga đậu tại Cam Ranh, bèn giả khách buôn, thuê thuyền đánh cá, mua trứng gà cùng trái cây các thứ, lên thuyền Nga xem.”
Trong số họ không rõ ai là người khởi xướng cuộc thăm này? Nhà sử học Matxcova cho rằng, có khả năng đó là cụ Phan Châu Trinh.
“Trong cuộc đời mình, chí sĩ Phan Châu Trinh luôn sống với nguyên tắc “Không vào hang hùm, sao bắt được cọp”. Chuẩn bị cho những cải cách căn bản ở Việt Nam, cụ nỗ lực làm quen với cuộc sống của các quốc gia hàng đầu vào thời đó. Cụ đã tới Nhật Bản để tận mắt thấy đất nước này sau cuộc Cách mạng Minh Trị. Tới nước Pháp quan sát nền văn minh công nghiệp mà cụ vốn quan tâm. Vì vậy, nhiều khả năng chính cụ Phan Châu Trinh là người đã đề xuất tiếp cận chiến hạm Nga, để có được một khái niệm đầu tiên, dù là bề ngoài, về đất nước này.”
Vào ngày thứ mười hai neo tại Cam Ranh, một đô đốc Pháp thông báo với ban chỉ huy hải đoàn Nga rằng các chiến hạm phải rời khỏi lãnh hải thuộc địa Pháp. Nhà chức trách Pháp e ngại phía Nhật Bản cáo buộc Pháp vi phạm sự trung lập đã tuyên bố với cả hai bên tham chiến, khi cho phép các tàu Nga đậu tại Việt Nam.
Các chiến hạm Nga rời vịnh và bơi ngoài khơi đại dương, trong khi chờ kết quả đàm phán ngoại giao căng thẳng giữa thủ đô của Nga và Pháp về số phận của hải đoàn. Cuối cùng họ được phép ghé vịnh Vân Phong để tiếp tục công việc bốc hàng.
Nhưng chẳng bao lâu, một tàu tuần dương hạm của Pháp bơi tới đây và viên chỉ huy tầu thông báo rằng, lòng hiếu khách đã cạn kiệt.
Các tàu Nga còn neo lại 4 ngày gần đảo Hòn Lớn để hoàn thành việc bốc than và sửa chữa. Ngày 1 tháng 5 năm 1905, hải đoàn Nga rời khỏi vùng biển Việt Nam. Lộ trình của họ hướng về đảo Tsushima trong vùng biển Nhật Bản - nơi diễn ra bi kịch của hạm đội Nga. Kết cục trận chiến không có cách nào khác. Người Nhật vượt trội người Nga hơn ba lần về số lượng tàu, tốc độ bơi cũng như mật độ hỏa lực. Chỉ số nhỏ tàu Nga đã thoát khỏi kết cục bi thảm, trong đó có tuần dương hạm Rạng Đông (Avrora), sau này trở thành một biểu tượng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga.
Bốn mươi năm sau, Nga đã phục thù thất bại ở Tsushima bằng việc đánh bại đội quân đội Quan Đông của Nhật Bản trong Thế chiến II.
Một tháng bên bờ biển Việt Nam
Trả lờiXóa4.06.2012, 12:49
Photo: EPA
Trong vài thập kỷ qua, vịnh Cam Ranh được viết và nhắc tới khá nhiều. Ban đầu với ý nghĩa một cứ điểm quân sự Mỹ, sau đó như một căn cứ của Hải quân Nga. Giờ đây, Cam Ranh được nói đến như một vị trí đồn trú tiềm năng của các tàu ngầm Việt Nam do Nga sẽ chế tạo. Vậy nhưng ít ai biết rằng, lần đầu tiên Cam Ranh trở thành bến đậu của một hải đoàn quân sự lớn vào năm 1905, những chiến hạm của Hải đoàn Thái Bình Dương thuộc Đế chế Nga.
Đó là thời điểm diễn ra Chiến tranh Nga-Nhật. Hải đoàn được điều động rời các cảng Baltic ở tây-bắc nước Nga để tham gia chiến sự trên Biển Nhật Bản. Ngày 31 tháng 3 năm 1905, hải đoàn Nga bơi vào vịnh Cam Ranh. Theo dự kiến các tàu sẽ chỉ bốc than tại đây. Nhưng sau đó họ nhận được lệnh thả neo tiếp tục chờ các chiến hạm khác của Nga.
“Các thương nhân người Pháp và người Việt bơi bằng ghe bầu tới bán thực phẩm cho các thủy thủ Nga, với người Việt có thể mặc cả giá rẻ hơn,” – nhà sử học Maksim Syunenberg kể.
“Vì vậy, thương gia Việt Nam là những vị khách được chào đón. Không ai cản trở việc họ lên tàu. Có ba người Việt trên một chiếc ghe bầu như vậy cũng lên boong, mời chào các thủy thủ mua hàng. Có điều, khi ấy họ đã là những nhân vật được biết tới ở Việt Nam, và tiếp đến tên tuổi họ mãi mãi đi vào lịch sử giải phóng dân tộc của đất nước này. Đó là các cụ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp. Mùa xuân năm 1905, các cụ đang thực hiện chuyến Nam du.”
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã ghi lại trong hồi ký của mình: “Lúc đi qua Nha Trang, được tin chiến hạm Nga đậu tại Cam Ranh, bèn giả khách buôn, thuê thuyền đánh cá, mua trứng gà cùng trái cây các thứ, lên thuyền Nga xem.”
Trong số họ không rõ ai là người khởi xướng cuộc thăm này? Nhà sử học Matxcova cho rằng, có khả năng đó là cụ Phan Châu Trinh.
“Trong cuộc đời mình, chí sĩ Phan Châu Trinh luôn sống với nguyên tắc “Không vào hang hùm, sao bắt được cọp”. Chuẩn bị cho những cải cách căn bản ở Việt Nam, cụ nỗ lực làm quen với cuộc sống của các quốc gia hàng đầu vào thời đó. Cụ đã tới Nhật Bản để tận mắt thấy đất nước này sau cuộc Cách mạng Minh Trị. Tới nước Pháp quan sát nền văn minh công nghiệp mà cụ vốn quan tâm. Vì vậy, nhiều khả năng chính cụ Phan Châu Trinh là người đã đề xuất tiếp cận chiến hạm Nga, để có được một khái niệm đầu tiên, dù là bề ngoài, về đất nước này.”
Vào ngày thứ mười hai neo tại Cam Ranh, một đô đốc Pháp thông báo với ban chỉ huy hải đoàn Nga rằng các chiến hạm phải rời khỏi lãnh hải thuộc địa Pháp. Nhà chức trách Pháp e ngại phía Nhật Bản cáo buộc Pháp vi phạm sự trung lập đã tuyên bố với cả hai bên tham chiến, khi cho phép các tàu Nga đậu tại Việt Nam.
Các chiến hạm Nga rời vịnh và bơi ngoài khơi đại dương, trong khi chờ kết quả đàm phán ngoại giao căng thẳng giữa thủ đô của Nga và Pháp về số phận của hải đoàn. Cuối cùng họ được phép ghé vịnh Vân Phong để tiếp tục công việc bốc hàng.
Nhưng chẳng bao lâu, một tàu tuần dương hạm của Pháp bơi tới đây và viên chỉ huy tầu thông báo rằng, lòng hiếu khách đã cạn kiệt.
Các tàu Nga còn neo lại 4 ngày gần đảo Hòn Lớn để hoàn thành việc bốc than và sửa chữa. Ngày 1 tháng 5 năm 1905, hải đoàn Nga rời khỏi vùng biển Việt Nam. Lộ trình của họ hướng về đảo Tsushima trong vùng biển Nhật Bản - nơi diễn ra bi kịch của hạm đội Nga. Kết cục trận chiến không có cách nào khác. Người Nhật vượt trội người Nga hơn ba lần về số lượng tàu, tốc độ bơi cũng như mật độ hỏa lực. Chỉ số nhỏ tàu Nga đã thoát khỏi kết cục bi thảm, trong đó có tuần dương hạm Rạng Đông (Avrora), sau này trở thành một biểu tượng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga.
Bốn mươi năm sau, Nga đã phục thù thất bại ở Tsushima bằng việc đánh bại đội quân đội Quan Đông của Nhật Bản trong Thế chiến II.
Cho Kichbu tha về nhà nhé..:)
Trả lờiXóaMời Kichbu!
Trả lờiXóaMy che Cam Ranh, thue cang Thailand
Trả lờiXóaChắc Xe cũng xin Kichbu và dinhphdc cho tha về nhà mình. được hông ?
Trả lờiXóaCó nhiều bài của Kichbu, Xe lấy về nhà mà quên xin :))
Trả lờiXóaMời Xe, chúng ta cùng chia xẻ mà.
Trả lờiXóaNgười Nga biết Việt Nam từ khi nào?
Trả lờiXóa28.06.2012, 09:07 © Photo: Flickr.com
Thời Liên Xô người ta thường cho rằng mối quan hệ giữa đất nước của chúng tôi và Việt Nam đã nảy sinh sau cuộc Cách mạng Tháng Mười năm 17, kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Nga vào năm 1923 và từ khi Liên Xô ủng hộ phong trào cách mạng Việt Nam. Có cảm tưởng rằng trước đó, Việt Nam là "terra incognita" đối với nước Nga.
Nhưng thực tế có đúng như vậy không? Hoàn toàn không phải như vậy, - nhà sử học Anatoly Sokolov khẳng định: “Lần đầu tiên ở Nga người ta được biết về Việt Nam là vào năm 1783. Khi đó, xưởng in trường Đại học Matxcova đã phát hành bộ sách nhiều tập dịch từ tiếng Pháp mô tả các nước khác nhau. Một trong những tác giả là Samuel Baron, con trai của đại diện Công ty Đông Ấn Hà Lan tại Bắc Kỳ đã dành 65 trang để nói về khí hậu, tôn giáo, quân đội, hệ thống tài chính và các phong tục dân gian của Việt Nam. Tác giả đã nhận định rất chính xác: "Người dân ở đây yêu Tổ quốc mình hơn tất cả mọi xứ sở khác. Họ may mắn được trời phú cho trí nhớ tuyệt vời và sự thông minh sắc sảo. Người Việt Nam và người Trung Quốc luôn luôn là các dân tộc khác nhau." Ông đã viết về ngôn ngữ Việt Nam như sau: " Đối với người nước ngoài, không có ngoại ngữ nào khó học hơn là tiếng Việt Nam." Và hôm nay, sau 230 năm, nhận xét này vẫn rất đúng sự thật."
Nếu trong thế kỷ 18, người Nga chỉ biết đến một bài viết duy nhất nhưng rất chi tiết về Việt Nam, thì đến đầu thế kỷ 19 đã bắt đầu xuất hiện hàng chục thông tin về đất nước này, mặc dù Việt Nam khi đó còn nằm bên ngoài lợi ích địa chính trị của Đế chế Nga. Hai phần ba thế kỷ 19 chưa hề có người Nga nào đến Việt Nam, vì vậy trong giai đoạn này các ấn phẩm ở Nga viết về đất nước này chủ yếu được dịch từ báo chí nước ngoài, hầu hết là từ tiếng Pháp.
Chẳng hạn, năm 1821, trong "Tạp chí lịch sử, thống kê và địa lý" xuất bản tại Matxcova đã đăng bài “Thông tin mới nhất về Nam Kỳ.” Mặc dù đất nước này được đánh giá là rất xa xôi đối với người châu Âu cũng như Nhật Bản và Trung Quốc, bài viết đã nói về lịch sử quan hệ của Nam Kỳ với Pháp và các nước châu Âu khác.
Sáu năm sau, tạp chí «Người đưa tin Matxxcơva” đã đăng bản dịch bài của nhà khoa học Pháp Pyurfua viết về Nam Kỳ. Tác giả đã sống ở miền Nam Việt bảy năm và kể chuyện về cuộc sống đầy màu sắc và phong tục tập quán của người dân địa phương. Độc giả Nga cũng được đọc bản dịch tiểu luận về Việt Nam cuả nhà tự nhiên học Pháp Mugo và Tiến sĩ Morris, học giả Trung Quốc Tsai Minlan, bị dạt vào An Nam sau khi bị đắm tàu và đã sống một năm ở đó...
Chẳng bao lâu, báo chí Nga đã không còn hạn chế thông tin về Việt Nam bằng những bản dịch bài viết từ tiếng Pháp. Bắt đầu xuất hiện các nghiên cứu của các tác giả trong nước. Tác giả một trong những bài viết đầu tiên trong số này, xuất bản năm 1846 tại Matxcova, đã ghi nhận rằng "người Nam Kỳ và Bắc Kỳ đều là đại diện của dân tộc An Nam" và khẳng định sự thống nhất của nhà nước Việt Nam. Cuốn sách "Những người láng giềng phía Nam của Trung Quốc" được xuất bản tại Matxcơva là công trình đầu tiên và rất thành công của Nga tóm tắt tất cả tài liệu trong và ngoài nước về Việt Nam tại thời điểm đó. Cuốn sách là một loại bách khoa toàn thư về Việt Nam, xét theo sự đa dạng chủ đề, cũng như về cấp độ khoa học của nội dung được đề cập.
Kể từ khi Pháp bắt đầu mở rộng hiện diện tại Việt Nam, sự quan tâm của người Nga đến đất nước này đã tăng lên đáng kể. Đài "Tiếng nói nước Nga" nhất định sẽ trở lại vấn đề này.
Người Nga biết Việt Nam từ khi nào?
Trả lờiXóa28.11.2011, 16:02 © Photo: ru.wikipedia.org
"Hoàng đế Annam đã ban tặng tôi huân chương vì tôi đã cưỡi ngựa qua rừng thẳm Trung Quốc đến nước Ngài. Tất cả họ đều ngạc nhiên về cuộc hành trình của tôi và khó tin rằng tôi có thể đến đây từ miền Siberia xa xôi, hầu như không dừng lại ở đâu để nghỉ chân."
Du khách Nga, bá tước Constantine Vyazemsky đã viết như vậy trong nhật ký lữ hành của mình. Việt Nam là một phần trong cuộc hành trình lớn đến châu Á mà ông đã thực hiện trong giai đoạn 1891-1893. Bá tước Vyazemsky đã đi tổng cộng hơn 40 ngàn cây số qua Mông Cổ, Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Campuchia, Xiêm La, Ấn Độ và Tây Tạng. Bá tước đã đi trên đất Campuchia bằng xe trâu kéo, ở Ấn Độ ông cưỡi voi, còn ở Himalaya thì cưỡi bò Tây Tạng. Bá tước đã hai lần bị thương, bị cướp, hai tuần bị các tên cướp giam cầm, suýt chết vì sốt rét và suy nhược. Nhưng tất cả những điều đó không ngăn nổi chân ông.
Suốt những năm tháng chu du thế giới, bá tước Vyazemsky đều ghi nhật ký. Bốn mươi quyển sổ nhỏ được ông ghi chép kín mít bằng loại chữ nhỏ xíu. Sau khi trở về Nga, ông đã cho xuất bản một số đoạn trích nói về quãng đường đi qua Siberia và Trung Quốc. Nhưng phần chính của nhật ký lữ hành vẫn chưa được công bố.
Nhà Việt Nam học người Nga nổi tiếng Anatoly Sokolov rất quan tâm đến nhật ký du lịch Việt Nam của bá tước Vyazemsky.
Ông Sokolov đã tìm tòi trong Phòng bản thảo của Thư viện quốc gia Nga một năm rưỡi, đọc các trang viết theo quy tắc chính tả cũ từ 120 năm trước. Kết quả của công việc kiên trì này là gần đây cuốn sách "Đi du lịch qua Châu Á trên lưng ngựa. Nhật ký Việt Nam năm 1892" đã được xuất bản. Nhà Việt Nam học Anatoly Sokolov cho biết là ông không chỉ đọc nhật ký Việt Nam, mà còn đọc cả ghi chép của bá tước Vyazemsky tại các nước khác ở Đông Dương và Tây Tạng, để có thể tìm thấy ấn tượng của Việt Nam qua những trang nhật ký đó:
“Đây là ấn tượng trực tiếp về một đất nước xa lạ, vì thế đọc rất hấp dẫn. Quả là rất thú vị để tìm hiểu xem nền văn minh châu Âu đã thâm nhập vào Việt Nam như thế nào, một số tổ chức, cơ cấu vẫn duy trì được cho đến ngày nay đã xuất hiện ra sao. Những đoạn mô tả cuộc sống của quan chức thuộc và dân cư địa phương cũng rất hấp dẫn. Tôi nghĩ rằng các đoạn mô tả thiên nhiên và đời sống Việt Nam cuối thế kỷ 19 sẽ được giới chuyên gia quan tâm.”
Bá tước Vyazemsky đã đi suốt Việt Nam từ Bắc vào Nam và thăm cả ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Vị du khách Nga được chính quyền thực dân Pháp cũng như các quan chức Việt Nam đón tiếp long trọng và quan tâm giúp đỡ. Ông được yết kiến vua Thành Thái, khi đó mới 15 tuổi, người mà bá tước Vyazemsky đã viết rằng "Ngài sống gần như một tù nhân trong cung điện của mình, nhưng trong tài liệu chính thức thì được vinh danh là thiên tử và là hoàng đế An Nam vĩ đại”. Vua Thành Thái đã ban cho ông Vyazemsky huân chương quân sự, huân chương dân sự và 10 huy chương khác.
Luôn luôn thú vị để biết xem đất nước mình được nhìn nhận như thế nào qua con mắt của người nước ngoài, và nhất là khi điều đó đã xảy ra từ 120 năm trước. Nhật ký của vị du khách Nga cũng thu hút sự quan tâm của người Việt Nam. Trung tâm văn hóa và ngôn ngữ Đông Tây ở Hà Nội đang có kế hoạch dịch và xuất bản cuốn sách của bá tước Vyazemsky bằng tiếng Việt.
Giảng viên tiếng Nga đầu tiên ở Việt Nam
Trả lờiXóa14.11.2011, 14:37 Sinh viên nước ngoài học tiếng Nga. © Photo: RIA Novosti
Hoạt động dạy tiếng Nga tại Việt Nam được bắt đầu cách đây 66 năm. Ở đây nói tới công tác giảng dạy chính thức, bởi những cá nhân có nguyện vọng có thể tự tìm hiểu tiếng Nga từ trước.
Có một tấm ảnh đặc biệt chụp tại Hà Nội vào những ngày Cách mạng tháng Tám. Trong ảnh là một nhóm người Việt giơ cao những tấm biểu ngữ chào mừng nền tự do và độc lập của Việt Nam. Khẩu hiệu trên các biểu ngữ được viết bằng tiếng Nga chuẩn mực, không hề mắc những lỗi đáng tiếc như gặp phải ngày nay trong các quảng cáo du lịch Việt Nam ở Nga.
Ai có thể viết những khẩu hiệu ấy? Chỉ có hai khả năng. Hoặc là người Nga đang có mặt ở Hà Nội trong những ngày tháng Tám năm 1945, hoặc là người Việt, khi ấy đã nắm vững kiến thức Nga ngữ. Cả hai giả thiết đều có tính hiện thực. Vào cuối những năm 1930 đầu những năm 1940, trên các tờ báo ở Hà Nội người ta có thể bắt gặp dòng quảng cáo: "Nhận dạy tiếng Nga". Lúc đó ở Hà Nội có hơn một chục người Nga. Nếu nhà khảo cổ học Viktor Golubev, người phát hiện ra Văn hóa Đông Sơn, không bao giờ mở lớp tư dạy tiếng Nga, thì lại cũng có thông tin chắc chắn rằng, người làm việc đó là Lerner cựu sĩ quan quân đội Sa hoàng.
Ba tháng sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công bố độc lập, vào tháng 12 năm 1945, Khoa Kinh tế chính trị được thành lập tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ cương vị Trưởng khoa. Tại đây, mặc dù chỉ trong khoảng thời gian ngắn cho đến khi người Pháp trở lại chiếm đóng Hà Nội, lần đầu tiên việc dạy tiếng Nga đã được chính thức thực hiện. Công tác giảng dạy được giao cho một người Nga là ông Orest Pletner. Chuyên viên Việt Nam học Anatoly Sokolov đã thuật lại như sau:
“Ông Orest Pletner sinh năm 1892, tốt nghiệp Khoa Đông phương Đại học St Petersburg, nơi ông nghiên cứu tiếng Nhật. Ông đã từng phục vụ tại Nhật Bản và từ tháng 4 năm 1941, theo lời mời của chính phủ Pháp ông đến Hà Nội làm việc”.
Ban đầu, giảng viên Orest Pletner dạy tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam và Pháp ở Viện Đại học Đông dương Hà Nội. Kể từ tháng 12 năm 1945, ông Orest Pletner bắt đầu dạy tiếng Nga cho sinh viên và các cán bộ chính quyền cách mạng. Ví dụ, trong số những người tham dự các bài giảng khi ấy có ông Nguyễn Thụy Ứng, người sau này trở thành dịch giả tiếng Nga lừng danh. Các buổi dạy của thầy giáo Nga Orest Pletner, người không biết tiếng Việt, được thực hiện thông qua tiếng Pháp, là ngoại ngữ mà các sinh viên đương thời của ông cũng nắm vững. Chẳng bao lâu sau khi Pháp quay trở lại chiếm đóng Hà Nội, ông Pletner trở về Nhật Bản tiếp tục hoạt động nghiên cứu và giảng dạy của mình cho đến khi qua đời năm 1970 ở tuổi 77.
Mối quan tâm đến tiếng Nga ở Việt Nam, nơi giảng viên Orest Pletner khởi đầu công việc 66 năm trước đây, ngày càng một lớn mạnh. Một bằng chứng cho điều này là hoạt động Những ngày tiếng Nga, được tổ chức ở Trung tâm khoa học và văn hóa Nga tại Hà Nội. Với việc mở rộng hợp tác thương mại kinh tế và trao đổi du lịch giữa hai nước, nhu cầu về chuyên viên nắm vững tiếng Nga ở Việt Nam cũng gia tăng. Không những thế lần đầu tiên ở phía Nam, bắt đầu từ năm học này, tiếng Nga đã được đưa vào chương trình đào tạo của trường Trung học phổ thông Hòa Thắng, tỉnh Bình thuận.
Hơ hơ, Napoleon thua Nga vì lạnh mà nhớ trận Stalingrad, Đức thua phần vì "chiến thuật chờ trời lạnh" của Nga.
Trả lờiXóa***
Túm lại là 2 Dân tộc Việt Nga chẳng có lịch sử hận thù như bạn Tàu bạn Mỹ nên khỏi phải áy náy khi xác lập tình hữu nghị.
Nhưng mà dân VN chơi Nga kiểu "chú cho cứ phá - CCCP" thì Nga sập tiệp.